xác định hàm lượng protein trong sữa

33 4.2K 13
xác định hàm lượng protein trong sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa xác định hàm lượng protein trong sữa

LOGO Phương pháp xác định hàm lượng protein trong sữa Thực hành phân tích thực phẩm Trường đại học công nghiệp TP.Hồ Chí Minh Khoa công nghệ hóa học GVHD: Th.s Trần Nguyễn An Sa SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hân 10078541 Trương Công Hoàng 10051801 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 Nội dung Một số định nghĩa Mục đích xác định Các phương pháp xác định 2 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 1. Một số định nghĩa  Định lượng protein thô bằng cách xác định lượng nitrogen toàn phần và kết quả nhân với 6,25.  Nitơ tổng số: Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô.  Nitơ tổng số = Nitơ protein + Nitơ phi protein.  Nitơ protein: Nitơ có trong thành phần amino acid của protein. 3 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 1. Một số định nghĩa  Nitơ phi protein: nitơ không có trong thành phần protein.  Đạm tổng số = Nitơ tổng số x hệ số chuyển đổi 4 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 2. Mục đích xác định Dựa trên cơ sở định lượng nitrogen để định lượng và đánh giá độ tinh sạch của chế phẩm protein. 5 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 3. Các phương pháp xác định Phương pháp B E C D A Kjeldahl Lowry Bradford Hồng ngoại Quang phổ UV 6 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 D B C A Nguyên tắc – PTPƯ Tóm tắt quy trình Công thức tính Lưu ý Phương pháp Kjeldahl 3. Các phương pháp xác định 7 3.1 Phương pháp Kjeldahl  Nguyên tắc – PTPƯ  Protein trong sữa kết tủa bằng acid TCA. Lọc tủa  Vô cơ hóa mẫu : bằng H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác: H 2 SO 4  H 2 O + SO 2 +1/2O 2 2NH 3 + H 2 SO 4  (NH 4 ) 2 SO 4  Chưng cất đạm: đuổi NH 3 ra khỏi dung dịch bằng NaOH và hấp thu bằng dung dịch H 3 BO 3 bão hòa: (NH 4 ) 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2NH 3 + H 2 O NH 3 + H 3 BO 3  NH 4 H 2 BO 3 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 8 3.1 Phương pháp Kjeldahl  Nguyên tắc – PTPƯ  Chuẩn độ dung dịch bằng HCl với hỗn hợp chỉ thị metyl đỏ và bromocresol xanh. Điểm dừng: xanh chàm  tía nhạt H 2 BO 3 ─ + H +  H 3 BO 3  Hoặc cho NH 3 sinh ra hấp thu vào một lượng chính xác H 2 SO 4 dư và chuẩn lượng dư H 2 SO 4 bằng NaOH với chỉ thị Tashiro: NH 3 + H 2 O + H 2 SO 4  (NH 4 ) 2 SO 4 + H 2 O + H 2 SO 4 dư H + + OH ─  H 2 O Điểm dừng : tím hồng  xanh lá mạ 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 9 3.1 Phương pháp Kjeldahl  Các chỉ thị có thể sử dụng: có pT = 5- 5,5  Tashiro (0,15g MR + 0,05g methylenxanh)/100ml ethanol, pT= 5,4  MR: pT = 5, vàng – đỏ  Bromocresol xanh : KĐM = 3,8 – 5,4 ; vàng – xanh biển 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10 [...]... Cu – protein Phức màu xanh tạo thành có thể đo ở bước sóng 675 nm Cường độ màu của hỗn hợp phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ protein Dựa vào đồ thị chuẩn protein (albumin) ta có thể tính được hàm lượng Protein trong mẫu nghiên cứu 10/31/14 20 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.2 Phương pháp lowry  Phạm vi ứng dụng • Xác định được nhiều loại protein khác nhau • Độ nhạy cao, cho phép phát hiện được protein trong. .. tích Áp dụng đối với sữa ngoài nông trại, sữa đã chế biến với điều kiện là thiết bị phải được hiệu chuẩn 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 30 3.1 Phương pháp hấp thu hồng ngoại  Nguyên tắc:  Đo lượng bức xạ được hấp thụ bởi nhóm amit thứ hai của các liên kết peptit ở bước sóng 6,5 µm để xác định hàm lượng protein  Đánh giá hàm lượng của protein được bằng cách đối chiếu với lượng ánh sáng hồng ngoại... các dung dịch có nồng độ protein nhỏ hơn 0.1mg/ml hoặc khi có mặt nhiều chất khác mà hấp thụ cùng một vùng UV hoặc protein trong dung dịch huyền phù A280/A260 thấp hơn 0,6 nghĩa là dung dịch protein chưa sạch, bị lẫn các chất khác 10/31/14 29 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.1 Phương pháp hấp thu hồng ngoại  Thiết bị đo hồng ngoại để xác định hàm lượng chất béo, protein và lactoza của sữa, trên cơ sở đo hấp... loại protein • Cho kết quả chính xác khi xác định protein đã được tinh sạch 10/31/14 21 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.3 Phương pháp Bradford  Phương pháp Bradford  Nguyên tắc: trích ly protein từ mẫu bằng dung môi trích ly, dựa trên sự thay đổi bước sóng hấp thu cực đại của thuốc nhuộm Coomassie Brilliant Blue khi tạo phức hợp với protein Khi chưa kết hợp với protein λmax = 465nm; khi kết hợp với protein. .. dịch thuốc thử có thành phần trong 1l như sau: Phosphoric acid 85%:100 ml GVHD Trần Nguyễn An Sa 26 3.3 Phương pháp Bradford  Phương pháp Bradford  Tính kết quả:  Vẽ đường tuyến tính giữa nồng độ protein (µg/ml) với mật độ quang A595  Dựa vào phương trình đường tuyến tính giữa nồng độ protein (µg/ml) với mật độ quang A 595 ở trên ta tính được hàm lượng protein P ở trong mẫu phân tích X 10/31/14... Phương pháp quang phổ UV  Nguyên tắc Các protein hấp thụ tia cực tím cực đại ở λ =280nm do các acid amin thơm như tryptophan, tyrosine và phenylalanine Độ hấp thu ở 280nm thay đổi tùy thuộc vào loại protein nhưng hệ số tắt đo được cho mỗi protein cho phép tính nồng độ của protein tinh sạch Nếu loại protein không có hệ số tắt thì tính nồng độ protein như sau: Nồng độ protein (mg/ml) = 1,55 A280 – 0,77 A260... 595nm Đo độ hấp thu => hàm lượng protein 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 22 3.3 Phương pháp Bradford  Phương pháp Bradford 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 23 3.3 Phương pháp Bradford  Phương pháp Bradford  Cách tiến hành: xây dựng một đường chuẩn với dung dịch protein chuẩn đã biết trước nồng độ Dung dịch protein chuẩn thường là bovine serum albumin (BSA) Sau khi cho dung dịch protein vào dung dịch... Nguyễn An Sa 3.1 Phương pháp Kjeldahl Hấp thu bằng H3BO3 Công thức tính Có mẫu trắng Không mẫu trắng N(%) = N(%) = Hàm lượng protein: %protein = %Nx6,38 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 17 3.1 Phương pháp Kjeldahl Hấp thu bằng H2SO4 Công thức tính N(%) = Hàm lượng protein: %protein = %Nx6,38 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 18 3.1 Phương pháp Kjeldahl  Lưu ý:  Thận trọng đối với TCA CCl3COOH, độc,tính... sáng hồng ngoại hấp thụ do nước ở cùng bước sóng hoặc do sữa ở bước sóng khác mà ở đó chỉ hấp thụ nhẹ hợp chất đang đo 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 31 3.1 Phương pháp hấp thu hồng ngoại  Yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác phép đo:   Hiệu quả làm sạch cuvet  Đồng hóa mẫu  Hơi nước bên trong dụng cụ đo  Thành phần sữa  Sự biến đổi về nitơ phi protein (NPN)  Sự biến đổi về axit nitric  10/31/14... tủa protein 13 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.1 Phương pháp Kjeldahl  Giai đoạn vô vơ hóa mẫu 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 14 3.1 Phương pháp Kjeldahl  10/31/14 Giai đoạn chưng cất 15 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.1 Phương pháp Kjeldahl  10/31/14 Giai đoạn chuẩn độ 16 GVHD Trần Nguyễn An Sa 3.1 Phương pháp Kjeldahl Hấp thu bằng H3BO3 Công thức tính Có mẫu trắng Không mẫu trắng N(%) = N(%) = Hàm lượng protein: . Sa 10/31/14 Nội dung Một số định nghĩa Mục đích xác định Các phương pháp xác định 2 GVHD Trần Nguyễn An Sa 10/31/14 1. Một số định nghĩa  Định lượng protein thô bằng cách xác định lượng nitrogen toàn. trắng N(%) = Hàm lượng protein: %protein = %Nx6,38 Hấp thu bằng H 3 BO 3 10/31/14 GVHD Trần Nguyễn An Sa 17 3.1 Phương pháp Kjeldahl Công thức tính N(%) = Hàm lượng protein: %protein = %Nx6,38 Hấp. số: Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô.  Nitơ tổng số = Nitơ protein + Nitơ phi protein.  Nitơ protein: Nitơ có trong thành phần amino acid của protein. 3 GVHD Trần Nguyễn

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • 1. Một số định nghĩa

  • 1. Một số định nghĩa

  • 2. Mục đích xác định

  • 3. Các phương pháp xác định

  • 3. Các phương pháp xác định

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.1 Phương pháp Kjeldahl

  • 3.2 Phương pháp lowry

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan