Đánh giá hoạt động quản trị tại sacombank

80 1K 12
Đánh giá hoạt động quản trị tại sacombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh MỤC LỤC CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. Quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàng 3 1.1.1. Khái niệm: 3 1.1.2. Đặc điểm của quản trị ngân hàng hiện đại: 3 1.1.3. Các nội dung của quản trị ngân hàng hiện đại: 3 1.1.4. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng: 4 1.2. Quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản Nợ, tài sản Có 5 1.2.1. Quản trị vốn chủ sở hữu 5 1.2.2. Quản trị TS Nợ 6 1.2.3. Quản trị TS Có 8 1.3. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 12 1.3.1. Phương pháp so sánh 12 1.3.2. Phương pháp phân tích nhân tố 12 1.3.3. Phương pháp phân tích xu hướng 12 1.3.4. Phương pháp phân tích chỉ số 12 1.3.5. Phương pháp phân tích tài chính dupont 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VCSH, TSC, TSN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2011 14 2.1. Tổng quan về NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 15 2.1.1. Giới thiệu NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 15 2.1.2. Báo cáo tài chính 19 2.2. Tình hình biến động VCSH, tài sản Có, tài sản Nợ 23 2.2.1. Tình hình biến động VCSH 23 2.2.2. Tình hình biến động tài sản Nợ 25 2.2.3. Tình hình biến động tài sản Có 28 Quản trị ngân hàng GVHD: Th.s Vũ Thị Thùy Linh Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh 2.2.4. Tình hình biến động chỉ số tài chính: 29 2.3. Tình hình quản trị VCSH. quản trị TS Nợ và TS có của Sacombank 32 2.3.1. Tình hình quản trị VCSH 32 2.3.2. Tình hình quản trị tài sản Nợ 33 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 48 3.1. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng: 48 3.2. Đánh giá kết quả hoạt động 50 3.3. Quản trị rủi ro: 53 3.3.1. Quản trị rủi ro thanh khoản: 53 3.3.2. Quản trị rủi ro tín dụng: 57 3.3.3. Quản trị rủi ro lãi suất: 60 3.3.4 Quản trị rủi ro tỷ giá: 63 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI SACOMBANK 67 4.1. Mô hình SWOT 67 4.1.1. Nhận xét: 67 4.1.2. Đánh giá: 76 4.2. Giải pháp: 78 Quản trị ngân hàng GVHD: Th.s Vũ Thị Thùy Linh Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm: Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt động kinh doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài hạn và ngắn hạn của ngân hàng, là việc xác định và điều hòa các nguồn tài nguyên để thực hiện chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhân viên của ngân hàng thực hiện các chương trình mục tiêu đề ra. 1.1.2. Đặc điểm của quản trị ngân hàng hiện đại: Một là, quản trị ngân hàng hiện đại hướng tới sự phối, kết hợp các nguồn lực con người và vật chất trong các quá trình sản xuất, cung ứng các dịch vụ ngân hàng. Hai là, nhà quản trị cần quan tâm đến yếu tố con người cả về phương diện năng lực chuyên môn, năng lực pháp lý, thói quen, tính cách và phẩm chất đạo đức của họ… Ba là, nhà quản trị ngân hàng làm công việc tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát một bộ máy sản xuất ra cả các sản phẩm thông tin đi kèm các sản phẩm ngân hàng truyền thông khác. 1.1.3. Các nội dung của quản trị ngân hàng hiện đại: (i) Hoạch định chiến lược, sách lược hoạt động: xác định mục tiêu mà ngân hàng phải đạt được trong từng khoảng thời gian nhất định. (ii) Tổ chức và bố trí nhân sự: nhà quản trị làm các công việc sau: - Nghiên cứu lại các công việc cần phải làm - Tổ chức các bộ phận để thực hiện công việc đó. - Bố trí người quản lý các bộ phận và các nhân viên của các bộ phận trên cơ sở gắn liền với khả năng của từng người với công việc, nhiệm vụ được giao. - Xác định các mối quan hệ giữa các bộ phận, các cấp quản trị khác nhau… nhằm hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động trong việc thực hiện mục tiêu của ngân hàng Các cấp quản trị trong một ngân hàng theo các nguyên tắc quản trị hiện đại bao gồm: Ban lãnh đạo cao cấp, quản trị gia cấp trung gian, quản trị gia cấp cơ sở. 3 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh (iii) Lãnh đạo (điều khiển): là quá trình nhà lành đạo tác động lên hành vi của các đối tượng bị quản trị một cách có chủ đích, có định hướng, Lãnh đạo bao gồm việc đưa ra các quyết định có tính nguyên tắc mà mọi người phải tuân theo và tổ chức thực hiện các quyết định đó, đồng thời tạo điều kiện cho mọi cá nhân phát huy được khả năng của mình trong hành vi tập thể. (iv) Phối hợp: sự liên kết các khả năng riêng biệt của từng người, từng bộ phận, từng yếu tố, Chức năng phối hợp phải gắn liền với chức năng tổ chức và lãnh đạo, được thực hiện trong từng hoạt động hàng ngày của nhân viên, Chức năng phối hợp là một bộ phận của chức năng tổ chức, nhưng nó được diễn ra trong ngày với tất cả các cấp quản trị, (v) Kiểm tra: sự theo dõi của nhà quản trị về kết quả công việc của nhân viên, Công việc kiểm tra cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục và dựa trên hệ thống chỉ tiêu định hướng rõ rệt để lượng hóa các công việc một cách khoa học, 1.1.4. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng: (i) Quản trị tổng quát: thiết lập các bộ phận và đưa ra kế hoạch hoạt động cho tất cả bộ phận; xác định quyền hạn, trách nhiệm từng bộ phận và kiểm tra, giám sát công việc của các bộ phận đó, Ngoài ra, quản trị tổng quát còn có chức năng đối ngoại: thiết lập các mối quan hệ với các bộ phận khác trong nội bộ, cấp chủ quản… (ii) Quản trị tài chính: lập kế hoạch các nguồn tài chính của ngân hàng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động bình thường; chọn lựa và đưa ra các quyết định đầu tư sinh lời, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng, (iii) Quản trị cung ứng dịch vụ ngân hàng: hoạch định dịch vụ, xác định chất lượng dịch vụ, đối tượng khách hàng và cung ứng sản phẩm, (iv) Quản trị tiếp thị: đưa ra các biện pháp duy trì thị trường, phát triển thị trường, Bao gồm các công việc như nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu môi trường kinh doanh, sản phẩm, quảng cáo tổ chức việc đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng nhanh nhất với chi phí thấp nhất, (v) Quản trị nhân sự: tuyển chọn, huấn luyện nhân viên và Lập kế hoạch các chương trình khai thác nguồn nhân viên và sử dụng nhân viên có hiệu quả nhất; định ra chế độ lương bổng và các chế độ ưu đãi khác nhằm khích lệ nhân viên làm việc, 4 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh (vi) Quản trị tài sản Nợ–tài sản Có: quản trị các nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế được rủi ro phát sinh trong kinh doanh, Mục tiêu chủ yếu là khơi tăng các nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tìm kiếm các lĩnh vực đầu tư có hiệu quả để vừa mang lại lợi nhuận cao vừa chấp hành đúng các quy chế của các cơ quan có thẩm quyền và đảm bảo được khả năng thanh khoản của ngân hàng, (vii) Quản trị vốn chủ sở hữu và sự an toàn của ngân hàng: Đảm bảo một mức vốn chủ sở hữu tối thiểu trên tổng số vốn kinh doanh của ngân hàng, Hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản kinh doanh càng cao thì sự an toàn càng lớn (viii) Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Kiểm soát và hạn chế, phòng ngừa các loại rủi ro phát sinh cũng như đưa ra các giải pháp xử lý rủi ro hiệu quả nhất, (ix) Quản trị kết quả tài chính: Lập kế hoạch các khoản chi tiêu và các khoản thu nhập do kinh doanh mang lại; đề ra các giải pháp nhằm tiết giảm chi phí hợp lý và tăng các khoản thu trong kinh doanh cho ngân hàng, 1.2. Quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản Nợ, tài sản Có 1.2.1. Quản trị vốn chủ sở hữu Khái niệm: Quản trị vốn chủ sử hữu là việc nghiên cứu sự hình thành vốn chủ sở hữu của ngân hàng, và cơ cấu các thành phần vủa vốn củ sở hữu đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và có lãi. Việc quản trị vốn bao gồm cả việc hạ thấp chi phí vốn lẫn việc phân bổ vốn cho các dịch vụ tài chính sinh lợi. Ý nghĩa của việc quản trị vốn chủ sở hữu: - Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản cho khách hàng đã ký thác tài sản tại ngân hàng. - Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng vốn chủ sở hữu một cách hợp lý, nhằm ngăn chặn các rủi ro và phá sản trong kinh doanh. - Giúp nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn chủ sở hữu và tạo ra sự bền vững trong tăng trưởng khả năng sinh lời. - Đảm bảo cho ngân hàng đạt được một mức vốn chủ sở hữu, với kết cấu cảu các thành phần phù hợp với quy mô hoạt động và mức độ rủi ro trong kinh doanh. Cách xác định mức vốn chủ sở hữu: 5 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh - Xác định theo giá trị sổ sách – chuẩn mực kế toán đã được chấp nhận phổ biến (Generally Accepted Accounting Principle – GAAP) - Xác định theo chuẩn mực kế toán quy tắc (Regulatory accounting principle – RAP) - Xác định theo giá thị trường (MVC – Market value Capital) 1.2.2. Quản trị TS Nợ 1.2.2.1. Khái niệm: Tài sản Nợ là nguồn vốn mà ngân hàng tạm sử dụng và phải trả về số tiền nợ gốc và lãi, trên số tiền tạm sử dụng trong một thời gian nhất định, 1.2.2.2. Phân loại các tài sản nợ: a. Các tài khoản giao dịch: là các loại tài khoản được khách hàng mở tại ngân hàng với mục đích để ngân hàng cung cấp những dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Bao gồm: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tín dụng khác; tài khoản vãng lai. b.Các tài khoản phi giao dịch: là những tài khoản được khách hàng mở tại ngân hàng cho các loại tiền gửi định kỳ như tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân.Khách hàng chỉ được rút tiền ra theo một kỳ hạn được định trước về vốn gốc và lài. Khách hàng không được tham gia thanh toán không dùng tiền mặt. c. Vay vốn trên thị trường tiền tệ: các ngân hàng thương mại có thể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng; hoặc vay ngân hàng Trung ương.Các ngân hàng thương mại cũng có thể vay vốn thông qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng. d. Các tài khoản hỗn hợp: là một dạng tài khoản tiền gửi hoặc phi tiền gửi cho phép kết hợp thực hiện các dịch vụ thanh toán, tiết kiệm, môi giới đầu tư, tín dụng, e. Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (repurchase agreement- RP): là hợp đồng được ký kết giữa ngân hàng với khách hàng hoặc với ngân hàng khác, thỏa thuận bán tạm thời chứng khoán chất lượng có tính thanh khoản cao kèm theo thỏa thuận sẽ mua lại các chứng khoán này, tại một thời điểm tương lai với một mức giá xác định trong hợp đồng. f. Bán và chứng khoán hóa các khoản cho vay 6 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh g. Vốn chiếm dụng : sử dụng tạm thời các nguồn như tiền ký quỹ để bảo chi séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng… 1.2.2.3. Phương pháp quản lý tài sản nợ (i) Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng: Biện pháp kinh tế : sử dụng các đòn bẫy kinh tế như lãi suất và các công cụ khác nhằm khai thác và huy động các nguồn vốn cần thiết, Biện pháp kỹ thuật: cải tiến nâng cấp, thay thế các thiết bị, phương tiện trong công tác huy động vốn nhằm đảm bảo cho việc thanh toán được nhanh chóng thuận tiện; đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, các loại hình dịch vụ tiền gửi; hoàn thiện và phát triển mạng lưới truyền thống và các các mạng lưới hiện đại, Biện pháp tâm lý: tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý của khách hàng, Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác tuyên truyền, quảng cáo và xây dựng thương hiêu của ngân hàng; nâng cao quản trị nguồn nhân lực cả về chất lượng nhằm tạo ra hình ảnh đẹp cho ngân hàng về nội dung lẫn hình thức, (ii) Tìm kiếm nguồn vốn thông qua các công cụ cơ bản: - Vay qua đêm - Vay tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước - Sử dụng các hợp đồng mua lại, phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn (iii) Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động và tạo cơ cấu vốn nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng: Đối với ngân hàng bán buôn chủ yếu cho vay trung và dài hạn đòi hỏi các loại tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi định kỳ chiếm tỷ trọng cao, Đối với ngân hàng bán lẻ chủ yếu cho vay ngắn hạn đòi hỏi loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chi phí huy động thấp, (iv) Tận dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn theo quy định của luật pháp - Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn: 40% đối với ngân hàng thương mại, 30% đối với tổ chức tín dụng khác, 7 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh - Nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn: tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn cưới 12 tháng; nguồn vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn;… - Nếu nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn cao hơn tỷ lệ tối đa, phải có văn bản đề nghị Ngân hàng nước chấp thuận, (v) Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý tài sản nợ của ngân hàng: - Xây dựng kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng: số lượng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn… xuất phát từ cơ cấu và quy mô tài sản Có, phù hợp với khả năng quản lý và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, trên cơ sở tổng hợp kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh và hội sở chính, - Điều hành vốn trong toàn hệ thống: sau khi kế hoạch được duyệt sẽ giao chỉ tiêu huy động và kế hoạch nguồn vốn đến từng chi nhánh, xác định hạn mức và lãi suất điều chuyển vốn trong nội bộ hệ thống, - Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện, - Theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động của từng chi nhãnh cũng như toàn hệ thống, (vi) Thực hiện quy trình quản lý tài sản nợ của ngân hàng: Tại hội sở chính: xây dựng kế hoạch nguồn vốn, lập kế hoạch nguồn vốn, thực hiện huy động vốn gắn liền với việc điều hòa vốn trong toàn hệ thống, Tại chi nhánh: lập kế hoạch vốn, thực hiện công tác huy động vốn và điều hòa vốn, đề nghị hội sở điều chỉnh các chỉ tiêu căn cứ vào tình hình cụ thể, định kỳ thực hiện việc đánh giá công tác thực hiện, 1.2.3. Quản trị TS Có Khái niệm: là giá trị tiền tệ của các tài sản mà ngân hàng nắm quyền sở hữu hợp pháp , là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng, là tài sản được hình thành từ nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động, Thành phần của tài sản có (i) Ngân quỹ: là tài sản có tính thanh khoản cao mà ngân hàng phải duy trì để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng khác, 8 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh (ii) Khoản mục đầu tư: bù trừ rủi ro trong danh mục cho vay; cung ứng thanh khoản dự phòng cho ngân hàng; ổn định thu nhập; tạo sự ngăn ngừa các thiệt hại khi rủi ro xuất hiện, (iii) Chứng khoản đầu tư: các công cụ của thị trường tiền tệ như trái phiếu ngắn hạn của công ty, trái phiếu đô thị dưới 1 năm, hối phiếu…; công cụ của thị trường vốn: Trái phiếu chính phủ thời hạn trên 1 năm, trái phiếu dài hạn của công ty, công trái… (iv) Khoản mục tín dụng: chiếm tỷ trọng lớn (60-75%): cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, (v) Danh mục tài sản có khác: tài sản cố định, các khoản phải thu, chi phí, Quản trị tài sản có Là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo ra một cơ cấu tài sản Có thích hợp, (i) Các nguyên tắc quản trị tài sản có - Phân tán rủi ro bằng cách đa dạng hóa các khoản mục tài sản Có - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời trong một khoản mục tài sản có, - Đảm bảo tài sản có được chuyển hóa một cách linh hoạt về mặt giá trị giữa các danh mục, (ii) Các yếu tố tác động đến quản trị tài sản có - Các quy định của pháp luật - Mối quan hệ hỗ trợ giữa ngân hàng với khách hàng, - Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong kinh doanh và nhu cầu tăng cổ tức của các cổ đông, - Hiệu quả và sự an toàn của ngân hàng trong kinh doanh thông qua tính thanh khoản, (iii) Các phương pháp quản trị tài sản có a, Phân chia tài sản có để quản lý - Căn cứ vào tính thanh khoản: dự trữ sơ cấp, dự trũ thứ cấp, tín dụng, đầu tư, - Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của nguồn hình thành tài sản có: tiền gửi không kỳ hạn dành 60% - 70% cho dự trữ sơ cấp phần còn lại cho vay ngắn hạn; nguồn vốn huy động có kỳ hạn có độ an toàn cao chủ yếu cho vay trung – dài hạn; vốn điều lệ và các quỹ là vốn chủ sở hữu sử dụng mua sắm tài sản cố định, thiết bị dụng cụ… 9 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh - Thiết lập các trung tâm: mỗi trung tâm là một ngân hàng nhỏ, có nhiệm vụ phân chia nguồn vốn của trung tâm, hình thành nên những khoản mục tài sản có thích hợp - Phương pháp mô hình lập trình tuyến tính: xác định tỷ suất lợi nhuận mang lại của từng loại tài sản Có, sau đó xác định khối lượng của từng danh mục tài sản Có mà ngân hàng phải đầu tư sao cho lợi nhuận đem lại là cao nhất, b, Quản trị dự trữ - Dự trữ: nhằm đảm bảo khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ phát sinh, các khoản chi trả, chi tiêu và cho vay thường xuyên của ngân hàng; bao gồm: tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và các tài sản Có có tính thanh khoản cao, Tài sản Có = Tài sản Nợ + Vốn ngân hàng Để duy trì khả năng chi trả thì: Tài sản Có > =Tài sản Nợ Tài sản dự trữ > Các khoản chi trả - Các hình thức dự trữ của ngân hàng: + Căn cứ vào yêu cầu dự trữ: có dự trữ pháp định, dự trữ thặng dư + Căn cứ vào cấp độ dự trữ: dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp + Căn cứ vào hình thái tồn tại: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao, - Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ: + Dự trữ pháp định: là khoản dự trữ mà NHNN bắt buộc các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNN, Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc: phong tỏa hoàn toàn, bán phong tỏa, không phong tỏa, Số tiền dự trữ bắt buộc = (số dư tiền gửi không kỳ hạn x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc) + (Số tiền gửi có kỳ hạn x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc) Các loại tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc bao gồm tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ gồm: tiền gủi kho bạc Nhà nước, tiền gửi của khách hàng trong và ngoài nước, tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá + Tiền mặt tại quỹ: tiền mặt tại hội sở và chi nhánh, các phòng giao dịch, máy ATM, + Tiền gửi thanh toán tại ngân hàng khác + Tiền đang chuyển c, Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả 10 Quản trị ngân hàng [...]... thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước,,,) - Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học, Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ - Dịch vụ đa dạng về Địa ốc; - Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking, Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 16 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh 17 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank. .. - Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh Lợi nhuận chưa phân phối 448,516 338,052 2.1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: triệu đồng) NĂM KHOẢN MỤC Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi và các khoản thu nhập tương tự Thu nhập lãi thuần Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ Lãi thuần từ hoạt động. .. thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Sacombank cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau: 15 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh - Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND,... bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính, Phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử 12 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nhóm 1: chỉ số tổng quát (1) Tỷ trọng TS NH = TS NH/ Tổng TS (2) Tỷ trọng TS DH = TS DH/ Tổng... mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Lãi thuần từ hoạt động khác Thu nhập cổ tức từ góp vốn,mua cổ phần TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG Chi phí cho nhân viên Chi phí khấu hao Chi phí hoạt động khác TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng rủi ro tín... tiền tệ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 21 Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh Chỉ tiêu LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH ĐVT:TRIỆU ĐỒNG 2010 2011 DOANH Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự nhận được Chi phí lãi và các chi phí tương tự đã trả Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận được Chênh lệch số tiền thực thu/thực chi từ hoạt động 4,333,410 (2,472,090) 210,880 6,737,439... NHỮNG THAY ĐỔI VỀ 22 Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh nợ tài chính khác Giảm khác về công nợ hoạt động Chi từ các quỹ của tổ chức tín dụng LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG (531,318) (41,084) 134,441 (38,007) (1,401,217) 18,207,538 (357,645) 282 (60,043) 12,908 (482,584) 247,207 (609,752) 55,161 đầu tư, góp vốn dài hạn LƯU CHUYỂN TỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG 37,035 11,664... đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Ngân hàng, Hiện nay, Ban kiểm soát gồm 4 thành viên Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng, Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại, Giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc, Các bộ phận... riêng, được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của Chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc chi nhánh 18 Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh 2.1.2 Báo cáo tài chính 2.1.2.1 Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu TÀI SẢN CÓ Tiền mặt, vàng bạc và đá quý Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền, vàng gửi tại các TCTD và cho vay các tổ chức tín khác... HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VCSH, TSC, TSN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2011 14 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S Vũ Thị Thùy Linh 2.1 Tổng quan về NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 2.1.1 Giới thiệu NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) đầu tiên được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) . TMCP Sài Gòn Thương Tín 16 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ Thị Thùy Linh 17 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank GVHD: Th.S. Vũ. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VCSH, TSC, TSN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2011 14 Quản trị ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị tại Sacombank. THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI SACOMBANK 67 4.1. Mô hình SWOT 67 4.1.1. Nhận xét: 67 4.1.2. Đánh giá: 76 4.2. Giải pháp: 78 Quản trị ngân hàng GVHD: Th.s Vũ Thị Thùy Linh Đánh giá hoạt động quản trị

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Quản trị hiện đại trong kinh doanh ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm:

      • 1.1.2. Đặc điểm của quản trị ngân hàng hiện đại:

      • 1.1.3. Các nội dung của quản trị ngân hàng hiện đại:

      • 1.1.4. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng:

      • 1.2. Quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản Nợ, tài sản Có

        • 1.2.1. Quản trị vốn chủ sở hữu

        • 1.2.2. Quản trị TS Nợ

          • 1.2.2.1. Khái niệm:

          • 1.2.2.2. Phân loại các tài sản nợ:

          • 1.2.2.3. Phương pháp quản lý tài sản nợ

          • 1.2.3. Quản trị TS Có

          • 1.3. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

            • 1.3.1. Phương pháp so sánh

            • 1.3.2. Phương pháp phân tích nhân tố

            • 1.3.3. Phương pháp phân tích xu hướng

            • 1.3.4. Phương pháp phân tích chỉ số

            • 1.3.5. Phương pháp phân tích tài chính dupont

            • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VCSH, TSC, TSN CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2011

              • 2.1. Tổng quan về NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

                • 2.1.1. Giới thiệu NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

                • 2.1.2. Báo cáo tài chính

                  • 2.1.2.1. Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng)

                  • 2.1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: triệu đồng)

                  • 2.1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

                  • 2.2. Tình hình biến động VCSH, tài sản Có, tài sản Nợ

                    • 2.2.1. Tình hình biến động VCSH

                    • 2.2.2. Tình hình biến động tài sản Nợ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan