Đề cương ôn tập chương II- đại số 9

3 8.4K 204
Đề cương ôn tập chương II- đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THCS Bình Thành Gv: Lê Công Thuận 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 9 Năm học: 2011 - 2012 A. Kiến thức cần nhớ. 1. Hàm số y = ax + b (a  0) - Tính chất: + Hàm số xác định với mọi x + Hàm số đồng biến trên R khi a > 0. + Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0. - Đồ thị: Đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm P(0; b); Q(-b/a; 0). + Hệ số a gọi là hệ số góc Nếu a > 0 thì HS đồng biến ; góc  nhọn Nếu a < 0 thì HS nghịch biến ; góc  tù Nếu a = 1 thì đồ thị HS song song với đường phân giác thứ I Nếu a = - 1 thì đồ thị HS song song với đường phân giác thứ II + Hệ số b gọi là tung độ gốc , đồ thị HS cắt trục tung tại b 2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Xét đường thẳng y = ax + b (d) và y = a'x + b' (d') - (d) và (d') cắt nhau  a  a' (nếu b = b' thì hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung) - (d) // (d')  a = a' và b  b' - (d)  (d')  a = a' và b = b' ============================== B. BÀI TẬP: Bài 1: Hàm số y = ( m – 2 )x + 1 a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến. b) Tìm giá trị m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1 ; 2 ) c) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được. Bài 2: Cho hàm số y =(3 – m )x + 2 a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến. b/ Xác định giá trị của m để hàm số có đồ thị qua điểm A(- 1;- 3) c/ Tìm giá trị của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1. Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp này. Bài 3 : Cho đường thẳng d 1 : y = 4x – 3 và đường thẳng d 2 : y = – x + 2 Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng d 1 và d 2 ( bằng phép tính không vẽ đồ thị) Bài 4: Xác định hàm số y=ax+b ( tìm hệ số a và b) biêt a/ Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có tung độ góc là 3 b/ Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =1 -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4. Bài 5: Cho d: y = 3mx + 2k và d’: y =(m – 4)x +k -1 .Tìm m và k để a/ d và d’ cắt nhau b/d và d’ song song với nhau c/ d và d’ trùng nhau Bài 6: Cho hai đường thẳng d 1 :y = 2x-3; d 2 : y = x -3 THCS Bình Thành Gv: Lê Công Thuận 2 a)Vẽ hai đường thẳng d 1 ,d 2 trên cùng một hệ trục. b) Biết d 1 và d 2 cắt nhau tại A và cắt Ox lần lượt tại B và C. Tìm tọa độ của A, B, C c)Tính chu vi và diện tích  ABC. Bài 7 : Xác định hàm số y = ax +2 biết rằng góc tạo bởi đồ thị của hàm số với trục Ox bằng 45 0 B . BỘ ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm( 3 điểm )Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau : 1)Đồ thị của hàm số y = x + 2 đi qua điểm : A. ( 0 ; - 2 ) B . ( 1 ; 3 ) C . ( 1 ; 0 ) D. ( 0 ; 0 ) 2) Góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 với trục Ox là góc : A . nhọn B . vuông C. tù D . bẹt . 3) Đồ thị của hàm số y = x + 2 và y = x + 1 : A . cắt nhau B . song song C. vuông góc D. trùng nhau 4) Đồ thị của hàm số y = ax + 1 đi qua điểm A( 2 ; 0 ) thì giá trị của a là : 1 1 1 A B C 1 D 4 2 2 . . . .   5) Đồ thị của hàm số y = ax + b có hệ số góc bằng 3 đi qua điểm B( 2 ; 2 ) thì tung độ góc là : A. – 4 B. 4 C. 6 D. 2 6) Hai đường thẳng y = ( m + 3 ) x + 1 và y = ( 2m – 1) x + 3 song song với nhau với giá tri của m là : A. 5 B. 3 C. 2 D . 4 II . Tự luận ( 7 điểm ) : 1) a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tạo độ ( d 1 ) : y = x – 3 ; ( d 2 ) : y = - x – 1 b) ( d 1 ) cắt Ox ở A ; ( d 2 ) cắt Ox ở B ; (d 1 ) và ( d 2 ) cắt nhau tại C . Tính số đo các góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ ) c) Tính diện tích tam giác ABC . 2) Tìm giá trị của m để hàm số sau là hàm bậc nhất y = ( m 2 – 5m + 6 ) x 2 + ( m - 1 ) x + 3 ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm( 3 điểm )Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau : 1) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3 là : A. ( 0 ; 3) B . ( 3 ; 0 ) C . ( 0 ; - 3 ) D. ( - 3 ; 0 ) 2) Cho hàm số y = ( m – 1)x + 3 nghịch biến khi : A. m > 1 B. m < 1 C. m = 1 D . m = 2 3) Nếu f(x) = 2x – 3 thì f( x + 1) – f(x) bằng : A. – 4 B. – 2 C. 2 D. 4 4) Cho đường thẳng (d) có : y = 3x – 4 . THCS Bình Thành Gv: Lê Công Thuận 3 Đường thẳng ( d 1 ) có hàm số sau song song với (d) : A. y = 2x – 4 B . y = x – 4 C. y = 3x + 2 D. y = 3x – 4 5) Hai đường thẳng y = ( m – 1)x + 2 ( m  1 ) và y = 3x + 2 trùng nhau khi : A. m = 4 B . m  4 C. m = - 4 D . m = - 2 6) Đường thẳng y = ( m – 2 )x + 3 luôn đi qua M( 0 ; 3 ) khi giá trị của m là : A. 1 B. – 2 C. 3 D. Với mọi giá trị của m . II . Tự luận ( 7 điểm ) 1) Cho hàm số y = ( 2 – m )x + m – 1 ( d ) a) Tìm m để y là hàm số bậc nhất b) Tìm m để y là hàm số nghịch biến c) Tìm m để ( d) song song với ( d ’ ) : y = 3x + 2 d) Tìm m để ( d) cắt ( d’’) : y = - x + 4 tại một điểm thuộc trục tung 2) a)Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ y = x + 2 ( d 1 ) và y = 1 2  x + 2 ( d 2 ) b) Gọi giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) với trục Ox là M , N . Giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là P . Xác định toạ độ các điểm M , N , P . c) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm ) . Lê Công Thuận 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 9 Năm học: 2011 - 2012 A. Kiến thức cần nhớ. 1. Hàm số y = ax + b (a  0) - Tính chất: + Hàm số xác định với mọi x + Hàm số đồng. diện tích  ABC. Bài 7 : Xác định hàm số y = ax +2 biết rằng góc tạo bởi đồ thị của hàm số với trục Ox bằng 45 0 B . BỘ ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm( 3 điểm )Khoanh. ============================== B. BÀI TẬP: Bài 1: Hàm số y = ( m – 2 )x + 1 a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến. b) Tìm giá trị m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1 ; 2 ) c) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị

Ngày đăng: 31/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan