quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank đà nẵng

112 504 1
quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN VĂN VIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN VĂN VIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Hòa Nhân và đồng nghiệp của tôi đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Hòa Nhân. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu đã được công bố. Người cam đoan Nguyễn Văn Viên MỤC LỤC  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng 40 - Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đông ở mức 25% vốn tự có Ngân hàng hoặc tỷ lệ mà họ sở hữu. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan ở mức 10% vốn tự có Ngân hàng 40 - Hồng Kông: giới hạn cho vay các đối tác ở mức 5% giá trị ròng doanh nghiệp. Tổng dư nợ vay cho các đối tác không vượt quá 10% vốn tự có Ngân hàng 40 - Singapore: Ngân hàng không được phép tham gia vào các hoạt động phi tài chính, đồng thời không được phép đầu tư hơn 10% vốn vào các công ty hoạt động phi tài chính. Mức đầu tư vốn vào một công ty đơn lẻ giới hạn ở 2% vốn tự có Ngân hàng. Tổng vốn đầu tư giới hạn ở 10% vốn tự có Ngân hàng.40 - Thái Lan:giới hạn đầu tư ở mức 10% vốn khách vay và 20% vốn của Ngân hàng. Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng ở mức 5% vốn Ngân hàng, 50% giá trị ròng của doanh nghiệp và 25% giá trị nợ. 40 - Columbia: giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có. Mở rộng tới 25% nếu có tài sản đảm bảo tốt 40  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay 40 - Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn tự có của Ngân hàng và giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng 40 - Hồng Kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng 40 -Singapore: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng 41 -Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng 41 - Columbia: giới hạn vay ở mức 40% giá trị ròng của khách hàng vay 41  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra, giám sát 41 - Hàn Quốc sử dụng mô hình CAMELS (Capital: vốn, Assets: tài sản, Management: quản lý, Earnings: thu nhập, Liquidity and Stress testing: thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm) 41 - Hồng Kông thì sử dụng mô hình CAMEL (Capital: vốn, Assets: tài sản, Management: quản lý, Earnings: thu nhập, Liquidity ) để đánh giá 41 - Singapore kiểm tra, giám sát bằng hình thức kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý 41 - Thái Lan thì kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay. Bên cạnh đó, Thái Lan còn giám sát hệ số đủ vốn dự báo và có hệ thống báo cáo định kỳ 41 - Columbia thì kiểm tra trong quá trình phát vay, việc kiểm tra bởi Ủy ban giám sát Ngân hàng 41  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp quản trị hệ thống thông tin tín dụng 41 - Singapore: Hiệp hội Ngân hàng tổ chức và quản lý thông tin tín dụng từ các thành viên 41 - Thái Lan: Tất cả các Ngân hàng báo cáo thông tin về Cục thông tin tín dụng, sau đó Cục thông tin kết xuất báo cáo về khách hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thông tin thẩm định tín dụng 41 - Phòng ngừa rủi ro tín dụng là hoạt động được xem là thường xuyên của Ngân hàng các nước trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình. Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của Ngân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay 42 - Kiểm tra và giám sát là các hoạt động thường xuyên được thực hiện trước, trong và sau khi cho vay. 42 - Tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu thẩm định 42 Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CN ĐÀ NẴNG 78 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BCTC Báo cáo tài chính CN Đà Nẵng Chi nhánh Đà Nẵng CKTP Chiết khấu thương phiếu CK Chiết khấu CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng DN Doanh nghiệp DT Doanh thu Hóa đơn GTGT Hóa đơn giá trị gia tăng HĐV Huy động vốn KHDN Khách hàng doanh nghiệp KSV Kiểm soát viên LN Lợi nhuận Mệnh giá TP Mệnh giá thương phiếu NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng Sacombank Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Đà Nẵng SXKD Sản xuất kinh doanh XDCB Xây dựng cơ bản TSCĐ Tài sản cố định TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo CIC Trung tâm thông tin tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hi[u bảng Tên bảng Trang 1.1 Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor Error: Referen ce source not found 1.2 Hạng mục và điểm số tín dụng Error: Referen ce source not found 2.1 Bảng tình hình huy động vốn của Sacombank chi nhánh Đà Nẵng trong 3 năm: 2008 - 2009 và 2010. Error: Referen ce source not found 2.2 Bảng tình hình cho vay tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng trong 3 năm: 2008 – 2009 và 2010. Error: Referen ce source not found 2.3 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008- Error: Referen 2010. ce source not found 2.4 Tổng hợp nợ xấu theo nhóm nợ giai đoạn 2008 – 2010 Error: Referen ce source not found 2.5 Tổng hợp nợ xấu theo kỳ hạn vay vốn 2008 -2010 Error: Referen ce source not found DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hi[u biểu đw, sơ đw Tên biểu đw, sơ đw Trang Biểu đw 2.1. Biểu đw thể hi[n tình hình huy động vốn tại Sacombank - Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2010. Error: Refere nce source not found Biểu đw 2.2. Biểu đw thể hi[n tình hình cho vay tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2010. Error: Refere nce source not found Biểu đw 2.3. Biểu đw thể hi[n kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2010. Error: Refere nce source not found Sơ đw 1.1. Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp mạng thần kinh Error: Refere nce source not found Sơ đw 1.2. Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tại các NHTM lớn tại Error: Vi[t Nam Refere nce source not found Sơ đw 3.1. Qui trình hoán đổi tổng thu nhập Error: Refere nce source not found Sơ đw 3.2. Qui trình hoán đổi tín dụng Error: Refere nce source not found Sơ đw 3.3. Qui trình sử dụng quyền chọn tín dụng Error: Refere nce source not found Sơ đw 3.4. Qui trình chứng khoán hoá Error: Refere nce source not found [...]... Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH 1.2.1.1 Khái niệm: Rủi ro là các sự kiện bất ngờ, không mong đợi; khi xảy ra rủi ro gây tổn thất cho con người và xã hội 1.2.1.2 Phân loại - Rủi ro lãi suất: rủi ro phát sinh khi có chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất Trong nền kinh... 1.2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro tín dụng được phân chia thành hai loại là rủi ro giao dịch (Transaction risk) và rủi ro danh mục (Portfolio risk) - Rủi ro giao dịch (Transaction risk): là một hình thức của rủi ro tín dụng 18 mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có... rủi ro cao Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro: - Rủi ro tín dụng được phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch họa, người vay bị chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách 19 - Rủi ro chủ... công cụ trong việc thực hiện chính sách tài chính của Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 14 - Rủi ro tín dụng: Sau đây là một số khái niệm về RRTD của một số chuyên gia trên thế giới Theo Thomas P Fitch: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa... vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng(Dictionary of banking terms, barron’s Edutional Serier,Inc, 1997) Theo Henie Van Greuning…Sonja Brajovic Bratanovic: Rủi ro tín dụng được định nghĩa là: “ Nguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng... thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Như vậy, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên đi vay hoặc bên liên quan không thể thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khoản cấp tín dụng cho ngân hàng đúng theo cam kết Rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong suốt quá trình trước, trong và sau cho vay biểu hiện ra bên ngoài là các món... gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục (Portfolio risk): Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, được phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic) và rủi ro tập trung (Concentration risk) + Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc... tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh canh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sản ngân hàng trong tương lai Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro công nghệ và có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động Ví dụ trong giao... vay hay vì những lý do chủ quan khác Căn cứ vào hình thức tài trợ vốn: rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro nội bảng (cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu …) và rủi ro ngoại bảng (bảo lãnh, cam kết thanh toán L/C ….) Căn cứ vào tính chất: rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro sai hẹn và rủi ro mất vốn 1.2.1.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro TD NHTM - Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = - x 100% Tổng... gởi vì sợ có thể không rút được Tất cả những khía cạnh trên dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngân hàng Các nhà chuyên môn khẳng định rằng đây là loại rủi ro riêng của ngân hàng và liên quan đến sự sống còn của ngân hàng Rủi ro này thường hậu quả của một hay nhiều loại rủi ro mà ngân hàng không lường trước được - Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng: là các hoạt động không không thuộc bảng cân đối . & Poor Error: Referen ce source not found 1.2 Hạng mục và điểm số tín dụng Error: Referen ce source not found 2.1 Bảng tình hình huy động vốn của Sacombank chi nhánh Đà Nẵng trong 3 năm: 2008. 3 năm: 2008 - 2009 và 2010. Error: Referen ce source not found 2.2 Bảng tình hình cho vay tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng trong 3 năm: 2008 – 2009 và 2010. Error: Referen ce source not found 2.3. động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2010. Error: Refere nce source not found Sơ đw 1.1. Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp mạng thần kinh Error: Refere nce source not found Sơ

Ngày đăng: 30/10/2014, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng.

  • - Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đông ở mức 25% vốn tự có Ngân hàng hoặc tỷ lệ mà họ sở hữu. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan ở mức 10% vốn tự có Ngân hàng.

  • - Hồng Kông: giới hạn cho vay các đối tác ở mức 5% giá trị ròng doanh nghiệp. Tổng dư nợ vay cho các đối tác không vượt quá 10% vốn tự có Ngân hàng.

  • - Singapore: Ngân hàng không được phép tham gia vào các hoạt động phi tài chính, đồng thời không được phép đầu tư hơn 10% vốn vào các công ty hoạt động phi tài chính. Mức đầu tư vốn vào một công ty đơn lẻ giới hạn ở 2% vốn tự có Ngân hàng. Tổng vốn đầu tư giới hạn ở 10% vốn tự có Ngân hàng.

  • - Thái Lan:giới hạn đầu tư ở mức 10% vốn khách vay và 20% vốn của Ngân hàng. Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng ở mức 5% vốn Ngân hàng, 50% giá trị ròng của doanh nghiệp và 25% giá trị nợ.

  • - Columbia: giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có. Mở rộng tới 25% nếu có tài sản đảm bảo tốt.

  •  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay

  • - Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn tự có của Ngân hàng và giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

  • - Hồng Kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

  • -Singapore: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

  • -Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

  • - Columbia: giới hạn vay ở mức 40% giá trị ròng của khách hàng vay.

  •  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra, giám sát

  • - Hàn Quốc sử dụng mô hình CAMELS (Capital: vốn, Assets: tài sản, Management: quản lý, Earnings: thu nhập, Liquidity and Stress testing: thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm)

  • - Hồng Kông thì sử dụng mô hình CAMEL (Capital: vốn, Assets: tài sản, Management: quản lý, Earnings: thu nhập, Liquidity ) để đánh giá.

  • - Singapore kiểm tra, giám sát bằng hình thức kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý.

  • - Thái Lan thì kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay. Bên cạnh đó, Thái Lan còn giám sát hệ số đủ vốn dự báo và có hệ thống báo cáo định kỳ.

  • - Columbia thì kiểm tra trong quá trình phát vay, việc kiểm tra bởi Ủy ban giám sát Ngân hàng.

  •  Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp quản trị hệ thống thông tin tín dụng

  • - Singapore: Hiệp hội Ngân hàng tổ chức và quản lý thông tin tín dụng từ các thành viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan