PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội

74 471 0
PHÁT TRIỂN KHOA học   CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HÀ NỘINhững vấn đề lý luận về phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà NộiThực trạng phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚIQuan điểm cơ bản phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tớiGiải pháp chủ yếu phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới

Mục lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 11 1.1. Những vấn đề lý luận về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 11 1.2. Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 28 Chơng 2 Quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới 46 2.1. Quan điểm cơ bản phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới 46 2.2. Giải pháp chủ yếu phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới 57 Kết luận 83 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 90 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ng y nay, khoa học - công nghệ trên thế giới phát triển mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài ngời. Nắm bắt cơ hội đó, nhiều nớc trên thế giới đã nhanh chóng ứng dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn nên đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Hiện tại, Việt Nam là một nớc nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và 2/3 dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vai trò chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nớc ta dành đợc thắng lợi, giải pháp quan trọng hàng đầu là phải u tiên phát triển khoa học - công nghệ, đa khoa học - công nghệ thực sự trở thành động lực chủ yếu để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn và xây dựng nông thôn mới. Cùng với cả nớc, phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội có vai trò rất quan trọng trong chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ của Thủ đô. Những năm qua, nhất là từ khi mở rộng địa giới hành chính đến nay, Hà Nội ngày càng quan tâm, đầu t nhiều hơn cho lĩnh vực này. Khoa học - công nghệ bớc đầu đã phát huy vai trò là động lực chủ yếu đa nền nông nghiệp của Thành phố tiếp cận đến một nền nông nghiệp hiện đại với năng suất, chất lợng ngày càng cao. Đồng thời, khoa học - công nghệ còn là cơ sở quan trọng để các cấp, các ngành của Hà Nội tiến hành công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển nông thôn mới. Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay, khoa học - công nghệ của Hà Nội vẫn còn những bất cập nh: trình độ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp đang ở mức thấp; đầu t cho khoa học - công nghệ cha đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện Hà Nội đã đợc mở rộng địa giới, cha tạo ra bớc đột phá trong phát triển nông nghiệp; cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, nông thôn tuy có tiến bộ hơn so với các địa phơng khác nhng còn lạc hậu so với các n- ớc trong khu vực; công tác quản lý, triển khai, ứng dụng, chuyển giao công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế. Để khắc phục những bất cập đó, cần có sự nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về phát triển của khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề Phát triển 3 khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành kinh tế - chính trị của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khoa học - công nghệ là một lĩnh vực rộng lớn và phát triển rất nhanh chóng do đó là sự lựa chọn nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới của đất nớc, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển khoa học - công nghệ ở nhiều góc độ và phạm vi tiếp cận khác nhau của nhiều tác giả. Dới góc độ tiếp cận của khoa học kinh tế - chính trị và căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ học tập tại Học viện. Tác giả nghiên cứu, tổng quan các đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến luận văn của mình nh sau: * Các công trình nghiên cứu về phát triển khoa học - công nghệ ở Việt Nam Ngoài các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật, quy định của nhà nớc về khoa học - công nghệ còn có rất nhiều công trình nghiên cứu về phát triển khoa học - công nghệ tiêu biểu nh: Nguyễn Chí Hải (2001), Một số vấn đề về việc phát triển khoa học - công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là công trình nghiên cứu tơng đối đầy đủ và có hệ thống về sự phát triển của khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tác giả đã đi sâu phân tích vai trò của khoa học và công nghệ đối với tăng trởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các n- ớc và ở Việt Nam. Sau khi đánh giá thực trạng và đúc rút kinh nghiệm ở các nớc châu á, tác giả đã đa ra định hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nớc ta. Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội. Đây cũng là một công trình nghiên cứu tiêu biểu về phát triển khoa học - công nghệ. Trong luận án của mình, tác giả Phạm Văn Quý đã đa ra khái niệm và làm rõ vai trò của nguồn nhân lực khoa học công nghệ; khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam; nêu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở một số nớc, trên cơ sở đó đề xuất phơng hớng và giải 4 pháp chủ yếu nhằm phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Phan Đình Trung (2000), Phát triển khoa học và công nghệ ở nớc ta hiện nay và tác động của nó tới quá trình hiện đại hóa quân đội, luận văn Thạc sỹ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị. ở công trình này, tác giả đã thống kê một số khái niệm cơ bản về khoa học, công nghệ; phân tích sâu sắc tính tất yếu khách quan của việc phát triển khoa học - công nghệ trong sự nghiệp xây dựng đất nớc và củng cố quốc phòng; đánh giá thực trạng và đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển khoa học - công nghệ nói chung, khoa học - công nghệ trong lĩnh vực quân sự nói riêng để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội nhân dân Việt Nam. Vũ Năng Dũng (chủ biên), Đỗ ánh, Chu Hoài Hạnh (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đây là công trình mang tính tổng kết những thành tựu trong việc phát triển khoa học - công nghệ 20 năm đổi mới ở nớc ta (1986 - 2005) trên các lĩnh vực cụ thể nh: trồng trọt và bảo vệ thực vật; chăn nuôi, thú y; đất và phân bón; cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch; lâm nghiệp; thủy lợi; kinh tế - chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn. Đồng thời các tác giả cũng đề xuất nhiều giải pháp để phát triển nông nghiệp và nông thôn ở các lĩnh vực trên. Trần Hồng Lu (2011), Vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách này đề cập đến nhiều nội dung, những vấn đề có liên quan trực tiếp đến luận văn mà tác giả có thể khai thác đợc là: vai trò của tri thức khoa học kỹ thuật, công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta hiện nay; nguyên nhân dẫn đến các doanh nghiệp không muốn đầu t vào phát triển khoa học - công nghệ; quan điểm của Đảng ta về phát triển khoa học - công nghệ; giải pháp tạo động lực nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống. Phan Xuân Dũng (2008), Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã trình bày xu hớng phát triển khoa học - công nghệ trên thế giới những năm tới; quan điểm và một số giải pháp phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến và công nghệ cao với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam nh: giải pháp về vai trò chủ đạo của nhà nớc trong phát triển công nghệ cao; giải pháp phát huy nhân tố con ngời trong quá trình phát triển khoa học - công 5 nghệ; giải pháp về cơ chế quản lý đối với cơ quan nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ. Ngoài những công trình nghiên cứu tiêu biểu trên còn có nhiều bài viết về phát triển khoa học - công nghệ đã đăng trên các tạp chí trong thời gian qua nh: Nguyễn Hải Bằng (2010), Thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu - trao đổi, (số 169/ 2010), tr. 27 - 31; Hoàng Bắc (2011), Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, (số 13/ 2011), tr. 18 - 19; Xuân Hoài (2011), Thay đổi công nghệ sản xuất lúa gạo, Tạp chí Nông thôn mới, (kỳ 1, số 5/2011), tr. 18 - 19; Hải Quỳnh (2011), Hội nông dân Việt Nam và Bộ Khoa học công nghệ phối hợp đa khoa học đến nhà nông, Tạp chí Nông thôn mới, (kỳ 2 số 2/2011), tr. 20 -21; Thanh Tùng (2005), Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ vì một nền nông nghiệp bền vững, Tạp chí Đông Nam á, (số 12/2005), tr. 59 - 60; Vũ Xuân Chính (2006), Chính sách sử dụng cán bộ khoa học công nghệ, trọng dụng nhân tài - Một vài suy nghĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 1/2006), tr. 121 - 128; Trần Văn Chử (2006), Vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển thị trờng khoa học - công nghệ, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 6/2006), tr. 43 - 45. Tuy có sự khác nhau về góc độ tiếp cận, nội dung và phạm vi đề cập nhng các bài viết trên các tạp chí đều hớng tới giải quyết các vấn đề sau: Một là, đa ra cơ sở lý luận và thực tiễn để chứng minh cho tính tất yếu phải đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta. Hai là, đa ra những khuyến nghị liên quan chính sách và tổ chức quản lý của nhà nớc đối với hoạt động khoa học - công nghệ; đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ba là, hiện nay, cần phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất và xây dựng nông thôn mới, coi khoa học - công nghệ là động lực chủ yếu để phát triển nền nông nghiệp bền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. * Các công trình nghiên cứu về phát triển khoa học - công nghệ hoặc có đề cập đến phát triển khoa học - công nghệ ở Hà Nội Vũ Huy Chơng, Tạ Bá Hng, Lại Văn Toàn (2010), Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Trong công trình này, các tác giả đã giới thiệu vai trò của khoa học và nhân tài trong quá trình phát triển của Thăng Long - Hà Nội. Các 6 lĩnh vực khoa học trong quá trình phát triển qua các triều đại phong kiến đối với khoa học và nhân tài ở Thăng Long - Hà Nội; chính sách phát triển khoa học, sử dụng nhân tài ở Hà Nội thời Pháp thuộc, thời đại Hồ Chí Minh và phơng hớng, nhiệm vụ phát triển khoa học và sử dụng nhân tài của Thủ đô thời gian tới. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Duy Quý, Ngô Thị Thanh Hằng (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - văn hóa, phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Nxb Hà Nội. Đây cũng là một trong những công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Các tác giả đã nghiên cứu tiềm năng và thực trạng sử dụng các nguồn lực (trong đó có nguồn lực khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội ở Thăng Long xa kia và Hà Nội ngày nay. Chỉ ra thời cơ, thách thức, tầm nhìn của Thủ đô đến năm 2020 và 2050; đề xuất một số quan điểm và hệ giải pháp phát triển Thủ đô trong những năm tới. Nguyễn Minh Phong, Trần Trung Hiếu, Phạm Thị Thanh Bình (2005), Phát triển thị tr ờng khoa học - công nghệ giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nớc, Nxb Tài chính, Hà Nội. Tác giả đã phân tích những vấn đề cơ bản về thị trờng khoa học - công nghệ và việc phát triển thị trờng này giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Thực trạng, phơng hớng và các giải pháp chủ yếu để phát triển thị trờng khoa học - công nghệ ở Hà Nội trong thời gian tới. Nguyễn Đình Chính, Trần Đình Đằng, Nguyễn Đình Long (2005), ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Sóc Sơn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tác giả đã trình bày lý luận về ứng dụng và tình hình ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Sóc Sơn - Hà Nội trong những năm gần đây. Đa ra những định hớng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn. Nghiêm Xuân Bạt, Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong cuốn sách này các tác giả đã nghiên cứu phân tích bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội trong thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới tài chính trong một số lĩnh vực nh: sử dụng ngân sách, phát triển doanh nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học - công nghệ nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô. Nguyễn Thành Công (2010), Giải pháp thực hiện hiệu quả thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tác giả trình bày một số vấn đề lý luận cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực trạng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trên địa bàn Thủ đô trong những năm qua, trên cơ sở đó đề xuất một số 7 quan điểm, giải pháp (trong đó có giải pháp về thể chế thị trờng khoa học - công nghệ) nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2010 - 2020. Tóm lại, các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau của phát triển khoa học - công nghệ trong thời gian qua, cung cấp cho tác giả những luận cứ khoa học quan trọng, góp phần giải quyết mục đích, nhiệm vụ luận văn. Tuy nhiên, theo tác giả, đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay vì vậy luận văn không trùng lắp với các công trình khoa học đã công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu để phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới. * Nhiệm vụ Đa ra quan niệm, chỉ ra nội dung phát triển khoa học - công nghệ trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay; làm rõ vai trò và những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Đánh giá đúng thực trạng, và một số vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian qua. Đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu sự phát triển khoa học - công nghệ với t cách là một nguồn lực để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nôi hiện nay. * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tập trung nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Hà Nội. Về thời gian: Nghiên cứu sự phát triển của khoa học- công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2012, tập trung nghiên 8 cứu chủ yếu trong giai đoạn từ 8/ 2008 đến năm 2012. 5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu * Phơng pháp luận Tác giả dựa trên các quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm đổi mới về phát triển khoa học - công nghệ, Nghị quyết của Đảng bộ Thành Phố Hà Nội về phát triển khoa học - công nghệ làm cơ sở phơng pháp luận. * Phơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phơng pháp nghiên cứu chủ đạo và các phơng pháp khác nh: thống kê, toán học, phân tích tổng hợp, so sánh để thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 6. ý nghĩa của luận văn Luận văn góp phần nâng cao hiệu quả quán triệt và thực hiện đờng lối phát triển khoa học - công nghệ của Đảng, tham gia đề xuất các quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu dới góc độ kinh tế chính trị để phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập môn kinh tế chính trị Mác - Lênin ở các nhà trờng trong và ngoài Quân đội. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, 2 chơng (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chơng 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 1.1. Những vấn đề lý luận về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 1.1.1. Phát triển khoa học - công nghệ * Quan niệm về phát triển khoa học - công nghệ Hiện nay, trong các tài liệu mà tác giả thu thập đợc đều cha có khái niệm phát triển khoa học - công nghệ mà chỉ có các khái niệm Hoạt động khoa học; Hoạt động khoa học và công nghệ; Phát triển công nghệ. Hoạt động khoa học: Hoạt động khoa học đợc coi là tất cả các hoạt động có hệ thống liên quan đến việc sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học. Nội dung chủ yếu của hoạt động khoa học bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học và kỹ thuật [38, tr.144]. 9 Hoạt động khoa học và công nghệ: Theo tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa (UNESCO) của Liên hiệp quốc: Hoạt động khoa học và công nghệ đợc hiểu là toàn bộ hoạt động có liên quan mật thiết tới sự ra đời và phát triển, truyền bá và ứng dụng tri thức khoa học - công nghệ. Hoạt động khoa học và công nghệ thờng đợc dựa vào các yếu tố mà trong các tài liệu quốc tế thờng gọi tắt là 5 M gồm: nhân lực (Men); máy móc thiết bị (Machine); vật liệu (Matevia); tiền đầu t (Money) và quản lý (Management). Theo Điều 2 của Luật Khoa học và công nghệ năm 2000: Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ [9, tr.8]. Phát triển công nghệ: Theo tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO): Phát triển công nghệ (Technology Developmet) là những tác động tiếp tục vào công nghệ đang tồn tại, để làm cho công nghệ ấy tiếp tục đợc hoàn thiện và nhân rộng trong sản xuất và đời sống xã hội. Quá trình nhân rộng công nghệ đợc gọi là phát triển công nghệ theo chiều rộng. Đây là sự phổ biến tri thức công nghệ trong sản xuất. Sự mở rộng tri thức đó thờng đi kèm sự phát triển dây chuyền công nghệ. Còn quá trình thứ hai là quá trình phát triển công nghệ theo chiều sâu, đó là quá trình cải tiến công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo Điều 3 của Luật Khoa học và công nghệ năm 2000: Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm [9, tr.9]. Nh vậy, phát triển công nghệ cần đợc hiểu theo nghĩa rộng, đó là quá trình các tri thức ngày càng đợc nâng cao, các phơng tiện, máy móc thiết bị ngày càng đợc hoàn thiện và các sản phẩm do công nghệ tạo ra phải thỏa mãn tối đa nhu cầu của con ngời, đồng thời có khả năng cạnh tranh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong từng thời kỳ nhất định. Từ những khái niêm trên có thể hiểu: Phát triển khoa học - công nghệ là tổng thể các biện pháp, cách thức nhằm gia tăng về số lợng các công trình nghiên cứu, sáng chế, sáng tạo, ứng dụng khoa học - công nghệ; nâng cao về chất lợng, mở rộng về lĩnh vực của khoa học - công nghệ; phát triển nguồn 10 nhân lực khoa học - công nghệ và các cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học - công nghệ nhằm khai thác và sử dụng tối u các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển khoa học - công nghệ ở tầm vĩ mô là các hoạt động tạo ra tiềm lực khoa học - công nghệ có số lợng và chất lợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định. ở tầm vi mô, phát triển khoa học - công nghệ là các hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai thử nghiệm, ứng dụng, chuyển giao công nghệ vào sản xuất và đời sống nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các chủ thể kinh tế. * Quan niệm về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đợc hiểu là quá trình xây dựng cơ sơ vật chất, kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại; gắn công nghiệp với nông nghiệp và dịch vụ cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lu trong nớc và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; xây dựng nông thôn mới giàu có, dân chủ, công bằng, văn minh và xã hội chủ nghĩa. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gồm hai quá trình gắn bó hữu cơ với nhau đó là: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp: Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng. Hai là, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp. Ba là, ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học, đa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trờng. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn: Một là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp. Hai là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái. 11 [...]... nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay nh sau: Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay là sự gia tăng về số lợng và nâng cao về chất lợng các hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội Quan niệm trên cần đợc hiểu ở những... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 16 1.1.2 Vai trò của khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội Ngày nay, khoa học - công nghệ là một nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội, khoa học - công nghệ có vai trò to lớn... ra từ thực trạng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay đang gặp phải những trở ngại đó là: Một là, mâu thuẫn giữa nhu cầu ngày càng cao về khoa học - công nghệ của khu vực nông nghiệp, nông thôn với khả năng đáp ứng của Thành phố còn hạn... số nội dung cơ bản sau đây: Phát triển về số lợng các công trình khoa học - công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nâng cao về chất lợng, tính hiệu quả của các công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Phát triển các cơ sở,... nội dung sau: Một là, chủ thể của quá trình phát triển Chủ thể của phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay gồm: Đảng bộ, chính quyền, các sở, ban, ngành, các tổ chức khoa học - công nghệ và toàn thể ngời dân nông thôn Hà Nội Mỗi lực lợng trên có vai trò khác nhau trong phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn Trong. .. công nghệ trên thế giớiĐổi mới cơ chế quản lý và các chính sách đối với hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách 1.2 Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 1.2.1 Những kết quả đạt đợc Một là, khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà. .. dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ở nông thôn Trên cơ sở kế thừa các khái niệm hoạt động khoa học; hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển công nghệ; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tác giả đa ra quan niệm của mình về phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, ... nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ vào sản xuất và đời sống Do đó, chất lợng nguồn nhân lực ở nông thôn quyết định trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả của hoạt động tiếp nhận và ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội Hai là, nội dung của sự phát triển Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay... nền khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn rất phát triển * Cơ chế chính sách phát triển khoa học - công nghệ 23 Cơ chế, chính sách có tác động to lớn, nhanh chóng và trực tiếp đến phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Một cơ chế, chính sách phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển và ngợc lại Sự phát triển khoa học. .. thực tiễn vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Những nội dung trên đây cũng đồng thời là các tiêu chí để đánh giá sự phát triển của khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay Trong đó, phát triển về số lợng và chất lợng của các công trình nghiên cứu, sáng chế, sáng tạo, ứng dụng khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn là nội dung cơ bản . phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội 11 1.2. Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, . nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề Phát triển 3 khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện. tế. * Quan niệm về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đợc hiểu là

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan