PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội

113 791 6
PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN10Một số vấn đề chung về phát triển kinh tế du lịch bền vững10Thực trạng phỏt triển kinh tế du lịch bền vững ở thành phố Hà Nội 27QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50Quan điểm phỏt triển kinh tế du lịch bền vững ở thành phố Hà Nội 50Những giải phỏp phỏt triển kinh tế du lịch bền vững ở thành phố Hà Nội 57

2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 1.2 VÀ THỰC TIỄN Một số vấn đề chung phát triển kinh tế du lịch bền vững Thực trạng phát triển kinh tế du lịch bền vững thành 10 10 27 Chương phố Hà Nội QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG Ở 50 2.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI Quan điểm phát triển kinh tế du lịch bền vững thành 50 2.2 phố Hà Nội Những giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội 57 83 85 90 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch hoạt động xuất từ lâu lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt người Ngày nay, du lịch xem ngành “cơng nghiệp khơng khói” ngành dịch vụ quan trọng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần quan trọng vào phát triển nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ở nước ta, năm qua, ngành Du lịch Đảng Nhà nước quan tâm, coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời xác định phát triển du lịch thực trở thành nghành kinh tế mũi nhọn sở “đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam - 2011) Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Trong năm qua, ngành Du lịch Thủ góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2010, Hà Nội vinh dự Tạp chí Du lịch trực tuyến Smart Travel Asia bình chọn 10 điểm du lịch hấp dẫn châu Á Đây yếu tố thuận lợi để kinh tế du lịch Thủ đô phát triển lên tầm cao hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, thời gian qua kinh tế du lịch Hà Nội phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều mặt, nhiều yếu tố phát triển thiếu bền vững Sản phẩm du lịch Hà Nội chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, khai thác tiềm sẵn có chưa đầu tư thỏa đáng; thêm vào việc khai thác q mức, khơng theo quy hoạch bảo tồn đặt vấn đề báo động ô nhiễm môi trường sinh thái, hệ lụy xúc văn hóa - xã hội, suy giảm chất lượng sống cộng đồng khu, điểm du lịch Vì vậy, để kinh tế du lịch phát triển bền vững, ngành Du lịch Hà Nội cần giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế du lịch, gắn với bảo tồn, giữ gìn di sản, bảo vệ mơi trường sinh thái, sớm đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô Đây vấn đề cấp thiết Với lý tác giả chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước sức ép từ bùng nổ du lịch lên môi trường sống người, phải đến năm 90 kỷ XX người ta bắt đầu đề cập đến khái niệm “Du lịch bền vững” Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch, với cách tiếp cận hoạt động kinh tế theo hướng bền vững chưa nhiều, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Trong đó, tiêu biểu có cơng trình khoa học sau: “Du lịch bền vững”, tác giả Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Cuốn sách giới thiệu vấn đề mối quan hệ du lịch mơi trường Khái niệm, ngun tắc, sách du lịch bền vững, du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển, du lịch sinh thái “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, đề tài cấp Nhà nước Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Trung Lương - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch làm Chủ nhiệm đề tài, năm 2002 Đề tài toàn diện nghiên cứu phát triển du lịch bền vững từ trước tới nay, hệ thống hố vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững; xác định vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững thông qua phân tích thực trạng phát triển du lịch Việt Nam từ năm 1992 Tổng quan số kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững; đề xuất hệ thống giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững điều kiện cụ thể Việt Nam; thử nghiệm nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch bền vững khu vực cụ thể Luận án tiến sĩ kinh tế có số cơng trình: “Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, tác giả Đoàn Liêng Diễm, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Luận án trình bày tổng quan vấn đề lý luận - thực tiễn phát triển du lịch bền vững; thực trạng tiềm phát triển, giải pháp phác họa mô hình phát triển du lịch bền vững “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng”, tác giả Trần Tiến Dũng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006 Luận án phân tích sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững; thực trạng c ác giải pháp phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng Phát triển kinh tế du lịch gắn với quốc phòng - an ninh, năm vừa qua có số cơng trình sâu nghiên cứu Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Đình Sơn, hồn thành năm 2007 về: “Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phòng - an ninh” Luận án vấn đề lý luận chung kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch kết hợp với củng cố quốc phòng - an ninh Thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phịng - an ninh Phương hướng, mục tiêu giải pháp để phát triển kinh tế du lịch Vùng du lịch Bắc Bộ kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế có cơng trình: “Phát triển kinh tế du lịch tác động tới quốc phịng - an ninh địa bàn tỉnh Hà Tây”, tác giả Nguyễn Đình Sơn, hoàn thành năm 2003; “Phát triển kinh tế du lịch biển tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hòa nay”, tác giả Mai Văn Điệp, hoàn thành năm 2006; “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Khánh Hòa nay”, tác giả Nguyễn Anh Tuấn, hoàn thành năm 2009; “Phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới tỉnh Quảng Ninh nay”, tác giả Trần Quốc Hoàn, hoàn thành năm 2010 Các cơng trình sâu nghiên cứu khái niệm du lịch, kinh tế du lịch, vài công trình phân tích tác động việc phát triển kinh tế du lịch đến quốc phòng - an ninh; đồng thời thực trạng giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch, phát triển kinh tế du lịch gắn với củng cố quốc phòng - an ninh địa phương cụ thể Ở thành phố Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học việc đẩy mạnh phát triển du lịch Tiêu biểu có cơng trình sau: “Du lịch Thăng Long - Hà Nội” Tiến sĩ Trương Sỹ Vinh làm chủ biên, Nhà xuất Hà Nội, năm 2010 Cuốn sách giới thiệu tổng quan giá trị tự nhiên, văn hóa lịch sử có ý nghĩa với phát triển du lịch Hà Nội; khái quát thành tựu ngành Du lịch Hà Nội qua thời kỳ phát triển (chủ yếu trước thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành - 01/8/2008); phân tích hội, thách thức du lịch Thủ q trình hội nhập phát triển, đồng thời đưa phương hướng phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới Về phía luận văn, luận án có cơng trình sau: “Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Hà Nội”, tác giả Bùi Thị Nga, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Quân y, Hà Nội, năm 1996; “Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010”, tác giả Nguyễn Thị Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2004; “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới”, tác giả Vũ Đức Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2004; “Phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội)”, tác giả Hồng Thị Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; “Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội”, tác giả Lưu Anh Tuấn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; “Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn nay”, tác giả Hoàng Văn Hoàn, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2010 Các luận văn, luận án hệ thống hóa lý luận du lịch, phát triển du lịch, nguồn nhân lực du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch…; tiềm lợi (tài nguyên thiên nhiên truyền thống văn hóa lịch sử Thủ đô ngàn năm văn hiến); thực trạng phát triển du lịch Hà Nội quy hoạch, sách đầu tư, điều kiện sở vật chất, đội ngũ lao động, thị trường, vai trò quản lý nhà nước… đồng thời đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch Hà Nội bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ngồi cơng trình, luận văn, luận án nêu trên, số báo khoa học có liên quan đến chủ đề luận văn công bố số tạp chí chuyên ngành như: “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2004 tác giả Phạm Trung Lương; “Xây dựng môi trường phát triển du lịch bền vững”, tác giả Nguyễn Trọng Hồng, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2004; “Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững Việt Nam” , tác giả Đặng Huy Huỳnh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5/2005; “Môi trường xã hội nhân văn để phát triển du lịch bền vững”, tác giả Nguyễn Thế Kỷ, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2005; “Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, tác giả Phạm Lê Thảo, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8/2005;“Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững”, tác giả Lê Hải, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2006; “Phát triển du lịch bền vững quan hệ gắn bó với quốc phịng - an ninh”, tác giả Nguyễn Đình Sơn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6/2006; “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/2008; “Du lịch Hà Nội: Hội nhập hướng tới phát triển bền vững”, tham luận Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Hội Hội thảo “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 8/10/2010 Nội dung báo khoa học tác giả kể đề cập cách chung phát triển du lịch bền vững, đồng thời mối liên hệ, tác động phát triển du lịch bền vững với yếu tố tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sinh thái, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh, đường lối đối ngoại… Tóm lại, từ góc độ phát triển du lịch bền vững với hướng tiếp cận hoạt động kinh tế phạm vi nước địa phương có số cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Đây sở khoa học quan trọng giúp tác giả làm tư liệu tham khảo luận văn Song tác giả thấy rằng, vấn đề phát triển kinh tế du lịch bền vững Hà Nội chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cách đầy đủ, có hệ thống Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi luận văn * Mục đích: Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch bền vững Thủ đô thời gian tới * Nhiệm vụ: Luận giải vấn đề lý luận phát triển kinh tế du lịch bền vững Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế du lịch thành phố Hà Nội quan điểm phát triển bền vững Đề xuất quan điểm, giải pháp để phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới * Đối tượng nghiên cứu: luận văn sâu nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội, số liệu điều tra khảo sát giai đoạn 2000 - 2010 Về không gian: Toàn thành phố Hà Nội trước sau điều chỉnh địa giới hành (01/8/2008) Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ, Ban Chấp hành Thành ủy Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, có đề cập đến phát triển kinh tế du lịch; đồng thời luận văn sử dụng số liệu khảo sát thực tế, tham khảo tài liệu kế thừa kết cơng trình khoa học có liên quan cơng bố trước * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở sử dụng phương pháp chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, so sánh, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế du lịch bền vững; phân tích tiềm du lịch, đánh giá thành tựu hạn chế phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội thời gian qua; đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội thời gian tới; góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội địa phương khác Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung phát triển kinh tế du lịch bền vững 1.1.1 Phát triển kinh tế du lịch bền vững * Khái quát quan niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: “Tonos” - nghĩa vịng Sau La tinh hố thành “Turnur” sau thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa vịng quanh, dạo chơi Theo Robert Langquar, từ Tourism (du lịch) lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 quốc tế hoá nên nhiều nước sử dụng trực tiếp mà không dịch nghĩa Về khái niệm du lịch, hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, tác giả lại có cách hiểu khác Khi điểm lại cơng trình nghiên cứu du lịch, Giáo sư, Tiến sĩ Berkener, chuyên gia uy tín lĩnh vực du lịch giới, đưa nhận xét: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” [14, tr.9] Tuy nhiên, phạm vi luận văn, tác giả khơng sâu phân tích quan niệm khác du lịch mà đưa quan niệm chung nhất, bảo đảm tính hệ thống cho luận văn mà Khi bàn mối quan hệ sản xuất tiêu dùng, theo Các Mác: “Sản xuất, coi trực tiếp đồng với tiêu dùng tiêu dùng coi trực tiếp ăn khớp với sản xuất, nhà kinh tế học gọi tiêu dùng sản xuất”, “Tiêu dùng đồng thời trực tiếp sản xuất, giống tự nhiên, tiêu dùng nguyên tố hóa chất sản xuất thực vật” [26, tr.600] Du lịch vậy, hoạt động người diễn đồng thời hai mặt sản xuất tiêu dùng sản phẩm du lịch, đó, người kinh doanh du lịch tạo cung ứng sản phẩm du lịch đảm bảo nhu cầu 11 du khách, khách du lịch người trả tiền để tiêu dùng sản phẩm Chỉ hai hoạt động diễn đồng thời đảm bảo tour du lịch hoàn chỉnh Như vậy, du lịch hoạt động có thống biện chứng người cung cấp người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch Dựa cách tiếp cận tách thuật ngữ “Du lịch” thành hai phần để định nghĩa nó, qua “Du lịch” hiểu sau: Thứ nhất, du lịch “sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng” [44, tr.18] Thứ hai, du lịch “một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh” [44, tr.18] Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế lại vừa có đặc điểm ngành văn hóa - xã hội * Khái quát quan niệm kinh tế du lịch Vẫn theo hướng tiếp cận đảm bảo tính hệ thống cho luận văn, tác giả khơng sâu phân tích quan niệm khác kinh tế du lịch mà đưa quan niệm mang tính khái quát theo góc độ nghiên cứu Ở giai đoạn đầu trình độ phát triển sản xuất cịn thấp, giao thơng lại khó khăn nên hoạt động du lịch chưa thực phổ biến, chủ yếu vua chúa, quý tộc Mối quan hệ kinh tế hoạt động du lịch cịn mang tính ngẫu nhiên, chưa coi ngành kinh tế riêng biệt Đến kỷ XIX, phát triển nhanh chóng du lịch, đưa du lịch ngày trở thành phận quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội; giới bắt đầu hình thành ngành nghề mới, ngành du lịch - lấy doanh lợi làm mục đích gọi kinh tế du lịch 100 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2010 Phụ lục 5: Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng ngành Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng Dịch vụ Công nghiệp - xây dựng Nơng, lâm, thuỷ sản Đóng góp cho tăng trưởng Dịch vụ Công nghiệp - xây dựng Nông, lâm, thuỷ sản 2001- Năm Năm Năm Năm 2006- 2005 2006 2008 2009 2010 11,0 12,2 10,6 6,7 11,0 10,7 10,3 10,9 7,4 11,1 13,4 17,2 11,9 6,9 11,6 4,1 1,3 2,0 0,1 7,2 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 50,7 43,8 52,1 56,1 51,1 45,2 55,3 46,7 43,8 47,4 4,1 0,9 1,1 0,1 1,5 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2010 2010 10,2 9,9 12,1 2,6 100,0 50,1 48,7 1,2 101 Phụ lục 6: Một số tiêu trạng kinh tế Hà Nội Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 GDP (giá 39.944 92.425 110.736 178.535 246.723 Tỷ đồng h.hành) 2,82 5,83 6,92 10,77 11,84 Quy đổi USD Tỷ USD 524 986 1.148 1.696 1.789 GDP/người USD 1.221 2.180 2.491 3.594 4.015 NSLĐ USD GDP giá so 26.228 44.130 49.512 61.619 73.487 Tỷ đồng sánh 1994 19.356 42.384 67.180 124.426 173.488 3.Vốn đầu tư Tỷ đồng 48,5 45,9 60,7 55,5 70,3 VĐT/GDP % 3.003 3.947 6.936 8.109 Xuất Triệu USD 1.449 51,4 51,5 57,0 64,4 68,5 Xuất khẩu/GDP % Nhập Triệu USD 3.937 10.687 12.575 23.544 21.447 Chênh lệch XNK Triệu USD -2.488 -7.684 -8.628 -16.608 -13.338 88,2 131,8 124,6 154,2 88,6 CLXNK/GDP % 14.084 32.390 41.031 72.407 100.000 Thu ngân sách Tỷ đồng Thu ngân sách so 35,3 35,0 37,1 37,8 40,5 % GDP 9.849 19.423 24.949 46.931 59.963 Bội thu ngân sách Tỷ đồng Tỷ lệ bội thu so 24,7 21,0 22,5 26,3 24,0 % GDP Triệu KWh 2.271,0 4.004,0 4.442,0 5.300,0 6.240,0 Điện KWh/1$ Tiêu thụ điện/GDP 0,81 0,69 0,64 0,49 0,48 GDP Ghi chú: Mức tỷ giá hối đoái 1USD = 14.168 VNĐ (2000); 15.859 VNĐ (2005); 15.994 VNĐ (2006); 16.074 VNĐ (2007); 16.577 VNĐ (2008); 20.840 VNĐ (2010) Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2010 102 Phụ lục 7: Hiện trạng du lịch Hà Nội STT 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 Chỉ tiêu Tổng số khách Khách quốc tế Tỷ lệ so với VN Khách nội địa Tỷ lệ so với VN Thời gian lưu trú Khách quốc tế Khách nội địa Chi tiêu B.quân Khách quốc tế Khách nội địa Doanh thu Du lịch Từ khách quốc tế Từ khách nội địa GDP du lịch Tỷ trọng GDP Đv tính 2001 2005 2006 2007 2008 2009 20012005 20052009 20012009 LK 3.000.000 5.340.000 6.010.000 7.770.000 9.253.500 10.250.000 15,51% 17,71% 16,60% LK 700.000 1.109.635 1.110.000 1.300.000 1.300.000 1.050.000 12,21% -1,37% 5,20% % 30,04 32,00 30,98 31,16 30,56 27,63 1,59% -3,60% -1,04% LK 2.300.000 4.230.365 4.900.000 6.470.000 7.953.500 9.200.000 16,46% 21,44% 18,92% 19,66% 26,44% 27,22% 33,70% 38,24% 36,80% 7,69% 8,62% 8,15% ngày 2,00 2,50 2,50 2,50 2,50 2,50 0,00% 2,83% ngày 1,80 1,80 1,80 1,80 1,80 1,80 0,00% 0,00% USD/ ngày 100,00 92,10 95,40 110,00 130,00 130,00 9,00% 3,33% USD/ ngày 14,29 33,97 31,35 34,22 36,19 41,18 4,92% 14,15% triệu USD 199,14 514,20 541,24 755,99 940,67 1.023,13 26,76% 18,77% 22,70% triệu USD 140,00 255,49 264,74 357,50 422,50 341,25 16,23% 7,50% 11,78% triệu USD 59,14 258,70 276,50 398,49 518,17 681,88 44,62% 27,42% 35,75% triệu USD 139,40 359,94 378,86 529,19 658,47 716,19 26,76% 18,77% 22,70% 2,74% 4,66% 4,37% 4,91% 5,73% 5,60% 14,20% 4,72% 9,36% Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 103 Phụ lục 8: Diễn biến lượng khách du lịch đến Hà Nội đến năm 2010 Lượt Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng trung bình Trong Khách Quốc tế Khách Nội địa Tổng số Tổng số Tỷ trọng Tỷ trọng (lượt (lượt (%) (%) khách) khách) 556.010 14,7 3.234.390 85,3 789.115 17,3 3.759.132 82,7 1.029.923 18,6 4.516.003 81,4 931.760 15,8 4.975.982 84,2 1.054.000 15,4 5.771.000 84,6 1.251.635 15,5 6.808.365 84,5 khách 3.790.400 4.548.247 5.545.926 5.907.742 6.825.000 8.060.000 16,3% 2000-2005 (%/năm) 2006 9.160.000 2007 10.600.000 2008 8.969.760 2009 10.400.000 2010 12.300.000 Tăng trung bình 7,6% 2006-2010 (%/năm) Tăng trung bình 12,5% 2000-2010 (%/năm) 17,6% - 16,1% - 1.280.000 1.490.500 1.300.000 1.200.000 1.700.000 14,0 14,1 14,5 9,9 13,8 7.880.000 9.109.500 7.669.760 9.200.000 10.600.000 86,0 85,9 85,5 90,1 86,2 7,4% - 7,7% - 11,8% - 12,6% - Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 9: Lượng khách du lịch quốc tế theo thị trường năm 2010 Đơn vị tính: lượt khách STT Thị trường Trung Quốc Năm 2009 Năm 2010 122.972 260.000 Tăng trưởng 2010/2009 (%) 211,43 % 104 10 11 12 13 14 Đức Nhật Pháp Úc Anh Mỹ Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Thái Lan Singapore Thị trường khác Tổng số 50.233 94.907 99.320 88.005 58.648 67.834 49.945 29.266 37.124 36.997 28.258 436.491 1.200.000 132.010 117.475 116.034 92.939 68.540 68.358 48.832 44.152 37.250 34.648 29.130 650.632 1.700.000 262,79 % 123,78 % 116,83 % 105,61 % 116,87% 100,77 % 97,77 % 150,86% 100,34% 93,65 % 103,09% 146,54% 141,67% Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 10: So sánh lượng khách du lịch đến Hà Nội với trọng điểm du lịch nước Đơn vị: Ngàn lượt khách Tỉnh, thành phố Loại khách du lịch 2000 2005 2006 2007 500,4 1.109, 1.280,0 1.490,5 Nội địa 2.100,0 4.230,4 7.880,0 9.109,5 Tổng số 2.600,4 5.340,0 9.160, 10.600, Quốc tế Hà Nội Năm 2008 1.300, 7.669, 8.969, 2009 2010 1.200,0 1.700,0 9.200,0 10.400, 10.600, 12.300, % Tăng trưởng 13,0% 17,6% 16,8% 105 Quốc tế 820,0 1.013, 2.429,0 Quốc tế Quảng Ninh Nội địa Tổng số Hải Phòng 193,0 553,0 1.005,8 Nội địa 947,9 1.452,7 Tổng số 512,0 1.917, 1.500,9 2.458,5 606,5 719,0 2.356,5 2.901,0 2.963, 1.150, 1.960, 3.110, 474,8 Quốc tế 139,5 408,5 ĐB 2.314, S.Hồng Nội địa 1.089,5 2.779,5 khác Tổng số 1.229,0 2.723,3 3.254,3 Quốc tế 185,2 227,8 258,0 Nội địa Đà 208,5 431,6 516,0 Nẵng Tổng số 393,7 659,4 774,0 588,3 668,6 3.232, 3.900, 1.746, 2.113, 3.860, 718,0 3.365,3 4.006,2 5.220,3 7.667,8 21,5% 3.953,6 299,6 724,4 6.724,9 300,0 900,0 8.571,9 380,0 1.400,0 21,4% 7,5% 21,0% 1.200,0 1.780,0 16,3% 281,2 380,0 12,3% 1.298,9 1.380,0 17,3% 1.580,1 130,0 1.760,0 108,8 16,0% 4,4% 3.620,0 1.468,0 2.132,2 3.600,2 720,0 596,4 11,9% 3.280,0 3.604,6 16,0% 4.000,0 4.201,0 15,3% 2.008,8 2.200,0 14,8% 2.792,5 3.200,0 12,9% 4.801,3 5.400,0 13,7% 1.504,6 904,1 20,5% Quốc tế 282,3 Nội địa 278,7 653,9 832,9 1.081,3 397,5 71,0 Nội địa 654,0 2.180,0 2.370,0 2.323,8 13,5% 2.200,0 2.300,0 2.500,0 2.432,6 12,9% 141,0 3.162, 3.303, 1.100, 1.088,2 97,0 1.751, 1.848, 215,0 2.080,0 725,0 902,5 100,6 1.460, 1.560, 210,0 1.363,6 120,0 Quốc tế Bà Rịa Vũng Tàu 255,3 Tổng số Lâm Đồng 248,6 Tổng số Quốc tế Khánh Hòa 118,8 4.724,2 353,7 915,4 1.269, 315,6 1.281, 1.597,2 120,0 235,0 255,0 283,0 320,0 8,5% 5.000,0 5.200,0 5.780,0 6.500,0 7.447,0 8.115,0 9,9% 5.210,0 5.415,0 6.015,0 6.755,0 7.730,0 8.435,0 9,8% 2.000,0 2.350,0 2.700,0 2.800,0 2.660,0 3.100,0 10,9% 4.550,0 5.400,0 5.670,0 5.800,0 11,2% 7.250,0 8.200,0 8.330,0 8.900,0 11,1% Nội địa Tổng số Quốc tế TP Hồ Chí Minh Nội địa 2.000,0 3.000, Tổng số 3.100, 5.000,0 3.800, 6.150, 1.024,0 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 11: Số lượng sở lưu trú du lịch đến hết năm 2010 106 STT A B C D Hạng Số phòng 3.841 1.655 2.131 3.004 974 141 11.746 136 3.000 10.650 1.751 sao sao Đạt tiêu chuẩn tối thiểu Tổng số khách sạn xếp hạng Khu hộ du lịch cao cấp Khách sạn chưa xếp hạng Các loại sở lưu trú khác Tổng số sở lưu trú du lịch Số khách sạn 11 10 26 99 64 12 222 256 1.265 25.532 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 12: Cơng suất sử dụng buồng trung bình, phân theo loại sở lưu trú (CSLT) 107 Công Loại suất CSLT Giá buồng trung bình sao 61.14% 54.45% trung bình (VND) 2.300.00 1.472.00 Ngày lưu trú trung Thị trường khách chủ yếu bình Nhật, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Trung 2.15 Quốc, Úc, Singapore, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Canada, 1.80 Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Úc, Đài Loan Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, 62.26% 850.000 2.28 Nhật Bản, ASEAN, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp 63.82% 450.000 1.50 50.95% 350.000 1.88 52.64% 320.000 2.00 72,15% 300.000 1,40 Đạt chuẩn Loại khác Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật, Nga, Canada Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Châu Âu, Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Châu Âu, Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 13: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Hà Nội đến 2010 STT Chỉ tiêu Tổng số lao động du lịch 2005 28.37 Số liệu 2006 2007 2008 2009 32.700 37.450 42.900 44.450 2010 51.118 108 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Phân theo trình độ đào tạo Trình độ đại học 397 Trình độ đại học, cao đẳng 5.958 Trình độ trung cấp 7.945 Trình độ sơ cấp 2.979 Trình độ sơ cấp (đào tạo chỗ/nghiệp 2.582 vụ ngắn hạn) Phân theo loại lao động Đội ngũ quản lý quan quản lý nhà nước 70 du lịch Lao động quản lý doanh nghiệp (cấp trưởng, 8512 phó phòng trở lên) Lao động nghiệp vụ 1- Lễ tân 1419 2-Phục vụ buồng 4256 3-Phục vụ bàn, bar 5675 4-Đầu bếp 3405 HDV quốc tế 1191 5-Hướng HDV nội địa dẫn viên Thuyết minh viên 6-Nhân viên lữ hành 2526 7-Nhân viên khác 5037 Phân theo ngành nghề kinh doanh Khách sạn, nhà hàng 15123 Lữ hành, vận chuyển 3717 du lịch Dịch vụ khác 9534 458 6.868 9.157 3.434 524 601 610 7.866 9.020 9.050 10.487 12.026 12.100 3.933 4.510 4.600 702 10.408 13.915 5.520 2.976 3.408 3.908 4.000 4.600 73 77 80 80 170 9811 11236 12885 12900 14190 1635 4905 6541 3924 1286 1873 5618 7491 4495 1389 2148 6443 8590 5154 1500 3061 5813 3457 6665 3950 7651 17391 20000 23000 23450 12900 4347 4846 5450 6000 9000 10964 12609 14500 15000 3000 1535 2599 7796 9879 5927 1600 30 8000 3000 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao vào Du lịch Hà Nội Phụ lục 14: Cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo lĩnh vực (2011 - 2030) Đơn vị tính: tỷ USD Lĩnh vực đầu tư Tỷ 2011- 2016- 2021- 109 Tổng mức đầu tư Đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển sản phẩm du lịch Đầu tư xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Đầu tư nghiên cứu, triển khai (R&D) lĩnh vực du lịch Đầu tư bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch Đầu tư vào lĩnh vực khác trọng 100% 2015 2,56 2020 4,03 2030 11,73 10% 0,256 0,403 1,173 80% 2,048 3,224 9,04 1% 0,0256 0,0403 0,173 1% 0,0256 0,0403 0,173 1% 0,0256 0,0403 0,173 2% 0,0512 0,0806 0,235 5% 0,128 0,2015 0,586 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao vào Du lịch Hà Nội Phụ lục 15: Danh mục khu, điểm du lịch quy hoạch đầu tư phát triển dự kiến nhu cầu đất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 QUẬN HOÀN KIẾM Xây dựng KS Hoàn Kiếm Hoàn Kiếm Nhu cầu SD đất (ha) 0,54 0,20 Xây dựng KS Phú Gia Hoàn Kiếm 0,07 4,00 KS Dân chủ Hoàn Kiếm 0,17 8,75 STT Tên khu du lịch ưu tiên đầu tư Vị trí Dự kiến Vốn ĐT (tr.USD) 28,13 7,50 Phân 20112012 20112013 20112012 110 Dự án 10 Trấn Vũ Ba Đình 0,22 20,00 Dự án 281 Đội cấn Ba Đình 0,85 62,50 Khách sạn Sao Phương Đơng Cơng viên văn hóa lịch sử hoàng thành Thăng long QUẬN HAI BÀ TRƯNG Dự án KS Novotel Hanoi Hotel Tổ hợp khách sạn, trung tâm thương mại, văn phòng, hộ cao cấp QUẬN CẦU GIẤY Tổ hợp Khách sạn, văn phòng, hộ Khách sạn - Thương mại cao cấp Gara cao tầng kết hợp 01 trạm xăng QUẬN HÀ ĐÔNG Điểm du lịch Làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc HUYỆN BA VÌ Khu du lịch tâm linh sinh thái núi Ba Vì Khu du lịch sinh thái tổng hợp hồ Suối Hai Công viên sinh thái Vườn Quốc gia Ba Vì Khu du lịch sinh thái, cơng viên địa chất sườn tây núi Ba Vì Sân golf hồ Suối Hai HUYỆN CHƯƠNG MỸ Điểm du lịch Làng nghề mây tre đan Phú Vinh Điểm du lịch văn hóa tổng hợp Chùa Trầm Khu du lịch sinh thái tổng hợp hồ Văn Sơn Khu du lịch sinh thái tổng hợp hồ Đồng Xương HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Điểm du lịch văn hóa lịch sử Đền thờ Tơ Hiến Thành Điểm du lịch nghệ thuật truyền thống múa hát chèo gắn với khơi phục sơng Nhuệ cổ HUYỆN ĐƠNG ANH Khu vui chơi giải trí cao cấp đầm Vân Trì Khu du lịch văn hóa phim trường Cổ Loa Điểm du lịch sinh thái nông nghiệp Cổ Loa Điểm du lịch sinh thái ven sơng Hồng khu vực Đơng Anh Ba Đình 0,36 13,89 Ba Đình 5,00 1,73 1,03 200,00 190,00 40,00 0,70 5,45 4,60 150,00 532,41 500,00 0,85 15,00 15,00 5.700,00 1.000,00 32,41 18,00 18,00 2.940,00 500,00 2.000,00 800,00 Ba Vì 2.000,00 800,00 Ba Vì 500,00 600,00 Ba Vì Chương Mỹ 200,00 510,00 10,00 240,00 612,00 12,00 Chương Mỹ 50,00 60,00 Chương Mỹ 200,00 240,00 Chương Mỹ 250,00 300,00 17,80 5,50 Đan Phượng 4,20 2,50 20132015 Đan Phượng 13,60 3,00 20162020 3.200,00 2.090,00 Đông Anh 1.000,00 500,00 Đông Anh 500,00 600,00 Đông Anh 50,00 60,00 Đông Anh 150,00 180,00 2 1 2 Hoàn Kiếm Ba Đình 0,10 7,64 1,21 7,88 366,39 70,00 20162020 Khách sạn Hồ Gươm QUẬN BA ĐÌNH Khu phức hợp Giảng Võ Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Cầu Giấy Cầu Giấy Hà Đơng Ba Vì Ba Vì 20162020 20162020 20162020 20162020 20162020 20132015 20162020 20132015 20162020 20132015 20162020 20162020 20162020 20212030 20132015 20162020 20212030 20132015 20162020 20162020 20212030 20162020 20162020 111 Khu du lịch văn hóa di tích lịch sử Cổ Loa HUYỆN GIA LÂM Điểm du lịch Làng nghề Bát Tràng Điểm du lịch sinh thái ven sông Hồng khu vực Gia Lâm Sân golf Long Biên HUYỆN MÊ LINH Điểm du lịch văn hóa Đền Hai Bà Trưng Mê Linh 3,00 2,00 Điểm du lịch đồi 79 mùa xuân Mê Linh 5,00 2,00 4.750,00 2.250,00 Mỹ Đức 1.500,00 750,00 HUYỆN MỸ ĐỨC Khu du lịch tâm linh tín ngưỡng Hương Sơn Khu du lịch sinh thái tổng hợp Hồ Quan Sơn Mỹ Đức 3.000,00 1.200,00 Sân golf hồ Quan Sơn Mỹ Đức 250,00 300,00 150,00 180,00 150,00 180,00 215,00 258,00 Phúc Thọ 200,00 240,00 Phúc Thọ 15,00 18,00 228,00 536,00 Quốc Oai 30,00 36,00 Quốc Oai 198,00 500,00 1.200,00 1.440,00 Sóc Sơn 250,00 300,00 Sóc Sơn 50,00 60,00 Đông Anh 1.500,00 750,00 360,00 432,00 Gia Lâm 10,00 12,00 Gia Lâm 150,00 180,00 Gia Lâm 200,00 240,00 8,00 4,00 HUYỆN PHÚ XUYÊN Điểm du lịch sinh thái ven sông Hồng khu vực Phú Xuyên HUYỆN PHÚC THỌ Khu du lịch sinh thái ven sông Đáy khu vực Phúc Thọ Điểm du lịch văn hóa lịch sử Đền Hát Mơn HUYỆN QUỐC OAI Điểm du lịch tâm linh tín ngưỡng Chùa Thầy Khu du lịch vui chơi giải trí Tuần Châu HUYỆN SÓC SƠN Khu du lịch sinh thái tổng hợp Hồ Đồng Quan Điểm du lịch sinh thái nơng nghiệp Sóc Sơn Sân golf Sóc Sơn Sóc Sơn 250,00 300,00 Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc Sóc Sơn 200,00 240,00 Trường đua ngựa Sóc Sơn Sóc Sơn 150,00 180,00 Sóc Sơn 300,00 360,00 1.710,00 1.002,00 Sơn Tây 150,00 180,00 Sơn Tây 1.500,00 750,00 Sơn Tây 60,00 72,00 560,00 672,00 Khu du lịch VCGT tổng hợp Công viên hồ Lai Cách THỊ XÃ SƠN TÂY Điểm du lịch sinh thái ven sơng Tích khu vực Sơn Tây Làng Văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam Điểm du lịch văn hóa làng Việt cổ Đường Lâm HUYỆN THẠCH THẤT Điểm du lịch tâm linh tín ngưỡng Chùa Tây Phương Thạch Thất 10,00 12,00 Sân golf Hòa Lạc Thạch Thất 250,00 300,00 1 2 1 Phú Xuyên 20162020 20132015 20162020 20162020 20132015 20162020 20162020 20212030 20162020 20162020 20212030 20132015 20132015 20132015 20212030 20162020 20162020 20162020 20212030 20212030 20212030 20132015 20132015 20212030 20162020 112 Trung tâm du lịch thể thao địa hình Viên Nam HUYỆN THANH OAI Khu du lịch sinh thái tổng hợp Đầm Thượng Thanh HUYỆN THANH TRÌ Trung tâm du lịch thể thao cảm giác mạnh HUYỆN THƯỜNG TÍN Điểm du lịch sinh thái, văn hóa Bãi Tự Nhiên Điểm du lịch sinh thái ven sơng Hồng khu vực Thường Tín HUYỆN TỪ LIÊM Khách sạn Keangnam Hanoi Landmark Tower Khách sạn Từ Liêm 3,70 75,00 Khách sạn JW Marriott Hà Nội Từ Liêm 1,25 69,98 Cổng Tây - West Gate Project Từ Liêm Cầu Giấy 3,66 233,00 Dự án khách sạn Hoa Sen Hà Nội Từ Liêm 4,55 250,00 Tịa nhà Sơng Hồng Từ Liêm 0,15 2,24 10,00 12,00 HUYỆN ỨNG HỊA Điểm du lịch văn hóa lịch sử cách mạng Khu Cháy TỔNG 10,00 12,00 20.315,75 15.483,65 1 Thạch Thất 300,00 360,00 1.200,00 600,00 1.200,00 600,00 300,00 360,00 300,00 360,00 150,00 180,00 Thường Tín 50,00 60,00 Thường Tín 100,00 120,00 16,59 775,22 Từ Liêm 3,27 145 Thanh Oai Thanh Trì Ứng Hịa 20212030 20162020 20212030 20162020 20162020 20112013 20132015 20132015 20162020 20162020 20162020 20162020 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ A Cơng trình khoa học Nguyễn Tuấn Dũng, Phạm Văn Hiển (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng viết báo khoa học học viên cao học Học viện Chính trị nay”, Cơng trình khoa học đạt giải A cấp Học viện năm học 2011 - 2012 B Các báo khoa học Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Sơn Đông (2011), “Qn triệt quan điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XI”, Thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự, (số 138), tr.17-19 113 Nguyễn Tuấn Dũng (2011), “Giải tốn nhiễm mơi trường để phát triển bền vững du lịch biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trường Công an, (số 9), tr.40-42 Nguyễn Tuấn Dũng (2011), “Phát huy khả nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ trường Quân đội”, Tạp chí Thanh niên, (số 34), tr.12-14 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Hướng đến nông nghiệp đô thị công nghệ cao”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Công an, (số 20), tr.78-80 Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Sơn Đông, Vũ Thành Trung, Đỗ Văn Trịnh (2012), “Vũ khí vũ trụ - xu hướng khoa học cơng nghệ giới kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học Công nghệ & Môi trường Công an, (số 22), tr.60-63 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Ô nhiễm bụi - lực cản phát triển bền vững du lịch Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Công an, (số 23), tr.62-64 Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Sơn Đơng (2012), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức theo quan điểm Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 6), tr.28-30 Nguyễn Tuấn Dũng, Vũ Thành Trung (2012), “Đại học xanh, hướng cho phát triển bền vững giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Công an, (số 25), tr.52-55 C Các báo điện tử Nguyễn Tuấn Dũng (2011), “Về đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển bền vững”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, ngày 21/11/2011 Nguyễn Tuấn Dũng (2011), “Xây dựng sản phẩm du lịch cho phát triển bền vững du lịch Hà Nội”, Cổng thông tin điện tử Hà Nội, ngày 05/12/2011 114 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Bảo vệ môi trường phải gia đình”, Báo điện tử VnExpress, ngày 16/3/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Kinh tế xanh - lời giải cho tốn mơi trường”, Báo điện tử VnExpress, ngày 21/3/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Học kinh nghiệm bảo vệ mơi trường từ Đà Nẵng”, Tạp chí Mơi trường đô thị Việt Nam online, ngày 30/3/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Giữ màu xanh cho Vườn quốc gia Ba Vì”, Báo điện tử VnExpress, ngày 16/4/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Thanh niên tham gia bảo vệ môi trường biển”, Báo điện tử VnExpress, ngày 20/4/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Du lịch Hà Nội giảm hấp dẫn bụi”, Báo điện tử VnExpress, ngày 27/4/2012 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Giải tốn nhiễm mơi trường chăn nuôi”, Báo điện tử VnExpress, ngày 10/5/2012 10 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Giảm thiểu ô nhiễm làng nghề để phát triển du lịch”, Báo điện tử VnExpress, ngày 13/6/2012 11 Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Xã hội hóa hoạt động đầu tư lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Báo điện tử VnExpress, ngày 2/8/2012 ... kinh tế du lịch Hà Nội phát triển bền vững * Vị trí ngành Du lịch chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế du lịch bền vững Thủ đô Hà Nội Hà Nội Trung tâm du lịch quan trọng nước Du lịch Hà Nội. .. cho du khách * Những vấn đề đặt để kinh tế du lịch Hà Nội phát triển bền vững Từ thành tựu hạn chế phát triển kinh tế du lịch thời gian qua, đặt việc phát triển bền vững kinh tế du lịch Hà Nội. .. phát triển kinh tế du lịch bền vững Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế du lịch thành phố Hà Nội quan điểm phát triển bền vững Đề xuất quan điểm, giải pháp để phát triển kinh tế

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 7: Hiện trạng du lịch Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan