Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thanh tùng

40 361 0
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thanh tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập: Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Thanh Tùng. Địa chỉ: Lô 18 khu đô thi Cựu Viên, Phường Bắc Sơn, Quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng. Điện thoại: Fax: Email: Website: Họ tên sinh viên thực tập : Trần Thị Lan Anh Mã số SV : 0934510005 Khoa : Kinh tế và QTKD Lớp : QTKDK50A Thời gian thực tập từ ngày: Đến ngày: Ghi chú: - Đánh giá bằng cách đánh dấu vào cột xếp loại các nội dung đánh giá trong bảng sau. - Trong đó loại A: Tốt; loại B: Khá; loại C: Trung bình; loại D: Kém. Nội dung đánh giá Xếp loại A B C D I. Tinh thần kỷ luật, thái độ I. 1 Thực hiện nội quy của cơ quan I. 2 Chấp hành giờ giấc làm việc I. 3 Thái độ giao tiếp với CB CNV I. 4 Ý thức bảo vệ của công I. 5 Tích cực trong công việc II. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ II.1 Đáp ứng yêu cầu công việc II.2 Tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trang 1 II.3 Có đề xuất, sáng kiến, năng động trong công việc III. Kết quả công tác III.1 Hoàn thành công việc được giao Hải Phòng, ngày …… tháng …… năm 2012 Nhận xét thực tập của giáo viên hướng dẫn _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ Trang 2 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỦ TRƯỞNG (ký tên, đóng dấu) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THHH THANH TÙNG 1.1.Quá trình ra đời và phát triển Công ty 1.1.1. Căn cứ pháp lý hình thành doanh nghiệp Trang 3 - Công ty TNHH Thanh Tùng được thành lập theo Công ty TNHH Thanh Tùng được thành lập theo giấy phép số: 0201148060, do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 14 tháng 07 năm 2010. - Tên Công ty: + Tên đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH TÙNG + Tên viết tắt: THANH TUNG CO.,LTD + Tên tiếng Anh: THANH TUNG COMPANY LIMITED - Địa chỉ: Lô 18 khu đô thị Cựu Viên, Phường Bắc Sơn, Quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam. - Quy mô của Công ty: + Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng Việt Nam + Lao động hiện có: 60 người 1.1.2. Quá trình phát triển Công ty Năm 2010 – một năm vật lộn đầy gian nan thử thách đối với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp. Chính trong thời điểm khó khăn ấy, sự ra đời của Công ty TNHH Thanh Tùng vào ngày 14/07/2010 là kết quả thể hiện sự nỗ lực và tâm huyết của Tập đoàn ATB trong việc mong muốn được tham gia, đóng góp xây dựng Việt Nam ngày một phát triển vững mạnh. Năm 2011, một năm có quá nhiều khó khăn, thử thách của nền kinh tế trong nước và Thế giới và cũng không ngoại lệ với Công ty TNHH Thanh Tùng. Với bản lĩnh sáng suốt của Ban Lãnh đạo cùng sự đồng lòng, nỗ lực, sự tận tâm của toàn thể CBCNV Công ty và sự quan tâm, động viên sâu sát của lãnh đạo chính quyền các cấp tại địa phương, và đặc biệt là nhận được sự ủng hộ, hợp tác, tin tưởng của các Quý vị khách hàng, các bằng hữu kinh doanh, các đối tác, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính như ngân hàng: VIBank, PG bank, SHB… đã là những nhân tố then chốt giúp Công ty vượt qua những khó khăn và đạt được trước thời hạn các chỉ tiêu kế hoạch của năm. Tính đến nay, Công ty TNHH Thanh Tùng đã trải qua 4 lần đăng ký thay đổi giấy phép kinh doanh, nhằm bổ sung thêm một số lĩnh vực kinh doanh mới, Trang 4 phù hợp với xu thế của thời đại bên cạnh những ngành hàng truyền thống. Điều này cho thấy sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt cơ hội, không đi theo lối mòn của Ban lãnh đạo Công ty, thể hiện sự quyết tâm, kiên định với mục tiêu đã đề ra. Đặc biệt, vào ngày 22-12-2011, Công ty chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Siêu Thị Điện Máy ATB tại địa chỉ Tầng 1, Tòa nhà ATB Plaza, Lô 18 Khu Đô thị Cựu Viên, Kiến An, Hải Phòng. Với mục tiêu trong tương lai gần sẽ trở thành trung tâm cung cấp toàn bộ sản phẩm điện máy cho khu vực quận Kiến An và một số địa bàn các tỉnh lân cận quốc lộ 10, ngoài các lợi thế mặt bằng rộng rãi tại địa điểm trung tâm quận Kiến An, Showroom và khu bán hàng được thiết kế khoa học, hiện đại, sang trọng, siêu Thị Điện Máy ATB còn là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố thuận lợi và lâu dài cho cho sự phát triển của một trung tâm chuyên cung cấp các sản phẩm điện máy. Được sự hỗ trợ và cam kết tối đa của các Tập đoàn lớn, các nhà cung cấp, sản xuất sản phẩm điện máy uy tín hàng đầu trong và ngoài nước hiện nay như: Sony, Panasonic, Sanyo, Toshiba, Daikin, Samsung, LG, IBM, Compaq, TCL, Canifornia, Ariang 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua bảng sau: ĐVT: triệu đồng T T Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh hàng năm So sánh 2008 2009 2010 2011 2009/ 2008 2010/ 2009 2011/ 2010 1 Vốn (trđ) 8.000.000 18.000.000 18.000.000 50.000.000 2,3 1,0 2,8 Trang 5 2 Lao động (người) 40 68 20 60 1,7 0,3 3,0 3 Doanh thu (trđ) 61.480,6 10.716,8 114.316,9 297.763,9 0,2 10,7 2,6 4 Lợi nhuận (trđ) 115,8 62,5 4.006,8 7.249,1 0,5 64,1 1,8 5 Thu nhập bq của người lao động (trđ) 750,0 824,8 854,2 1.202,7 1,1 1,0 1,4 6 Nộp NSNN (trđ) 28,7 10,9 1.001,7 2.812,3 0,4 91,6 2,8 7 Tỉ suất lợi nhuận 0,00 0,01 0,04 0,02 3,10 6,01 0,69 - Phân tích, đánh giá: • Về nguồn vốn: Năm 2009, Công ty góp thêm vốn mở hướng đầu tư mới, nguồn vốn tăng gấp 2,3 lần so với năm 2008, nguồn vốn này tiếp tục được duy trì vào năm 2010, và sang năm 2011, Công ty mạnh dạn đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất sắt thép, mở thêm siêu thị điện máy và tăng nguồn vốn lên 50 tỷ, gấp 2.8 lần so với năm trước. • Về số lao động: Số lao động có sự điều chỉnh giảm vào năm 2010 do Công ty gặp một số khó khăn, nhưng sau khi bổ sung thêm nguồn vốn, mở rộng sản xuất số lượng lao động đã tăng lên đáng kể. • Về doanh thu: Năm 2009, tình hình kinh doanh các mặt hàng truyền thống của Công ty vẫn đang gặp khó khăn, thậm chí có những mặt hàng Nhà nước đã hỗ trợ bằng thuế xuất nhưng vẫn chưa được ổn định. Hơn nữa, hoạt động chính trong năm là xây dựng cơ bản nên doanh thu chưa được như mong muốn, chỉ bằng 0.2 lần năm 2008. Đến năm 2010, do thị trường sắt thép biến động mạnh nên tình hình kinh doanh các mặt hàng sắt thép của Công ty vẫn còn gặp khó khăn. Công ty đã có hướng phát triển, đầu tư sang các lĩnh vữ khác như sản xuất nước uống tinh khiết, dịch vụ nhà hàng, karaoke… Tuy doanh thu đã gấp 10.7 lần so với năm 2009, nhưng vẫn chưa đạt được mức doanh thu như dự tính. Trang 6 • Về lợi nhuận: Có sự tăng đột biến vào năm 2010, 2011, điều đó cho thấy Công ty đã có hướng phát triển đúng đắn. • Về thu nhập bình quân của người lao động: Thu nhập bình quân qua mỗi năm đều tăng và duy trì ở mức cao hơn mức lương cơ bản từ 100.000 đến 200.000 đồng. • Về việc nộp ngân sách nhà nước: Qua bảng số liệu ta có thể thấy, số thuế TNDN phải nộp của Công ty vào ngân sách nhà nước năm 2010 so với năm 2009 tăng 91,6 lần. Điều đó cho thấy sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Ban lãnh đạo Công ty. • Về tỉ suất lợi nhuận: Có sự gia tăng vào năm 2010 và tiếp tục duy trì chiều hướng tăng vào năm 2011. - Tình hình sản phẩm chính và thị trường chính của doanh nghiệp theo thời gian: Khởi đầu với ngành nghề truyền thống là kinh doanh sản xuất các sản phẩm sắt thép kim khí các loại. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, với định hướng kinh doanh sản xuất đa ngành nghề, hiện nay Công ty đã mở rộng và lớn mạnh cả về qui mô và ngành nghề kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất nước uống tinh khiết, kinh doanh nhà hàng khách sạn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giải trí, công nghệ tiệc cưới và tổ chức sự kiện 1.3. Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty 1.3.1. Mô tả cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Trang 7 HĐTV Giám đốc Kiểm toán nội bộ Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc Kỹ thuật Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế toán tài chính Phòng Marketing Phòng Kế hoạch vật tư Phòng kỹ thuật Phòng KCS - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân GĐ, phó GĐ, từng phòng chức năng và từng bộ phận sản xuất.  Hội đồng thành viên: - Hội đồng thành viên của Công ty TNHH gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Tất cả các thành viên của Hội đồng đều là đồng chủ sở hữu của Công ty và như vậy, Hội đồng thành viên là cơ quan chủ sở hữu của Công ty. - Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trọng nhất của Công ty.  Ban giám đốc: - Là cơ quan điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng thành viên về toàn bộ việc tổ chức kinh doanh, thực hiện các biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu phát triển của Công ty. - Phó giám đốc kinh doanh giúp đỡ giám đốc trong việc lập kế hoạch vật tư và tiêu thụ sản phẩm. - Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành toàn bộ quá trình sản xuất và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm.  Chức năng các phòng nghiệp vụ giúp việc cho ban giám đốc. Trang 8 - Phòng tổ chức - hành chính: Giúp ban giám đốc sắp xếp tổ chức nhân lực trong Công ty, điều hành bộ máy hành chính phục vụ cho hoạt động của Công ty. - Phòng Kế toán - tài chính: Chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý tài chính của Công ty và hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế toán các đơn vị trực thuộc, tổ chức công tác hạch toán kế toán trong Công ty, thực hiện các quy định của Nhà Nước về tài chính - kế toán. - Phòng kế hoạch vật tư: chịu trách nhiệm lập kế hoạch và cung ứng vật tư cho kịp tiến độ sản xuất, theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm. - Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra, giám sát về kỹ thuật, chất lượng kiểm tra máy móc thiết bị trước khi sản xuất. Lập quy trình công nghệ, nghiên cứu công nghệ mới, xây dựng định mức lao động đối với sản xuất trực tiếp, thiết kế sản phẩm mới. - Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng, nguyên vật liệu mua vào, sản phẩm, bán thành phẩm hoàn thành ở từng công đoạn. - Phòng marketing: Tham mưu cho giám đốc các chính sách tiêu thụ sản phẩm, thu thập thông tin thị trường, tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty, ký kết các hợp đồng bán hàng, du lịch. 1.3.2. Chiến lược và kế hoạch  Tầm nhìn: Công ty TNHH Thanh Tùng định hướng phát triển trở thành một trong những Công ty đi đầu về chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị điện máy, điện tử, dịch vụ nhà hàng, khách sạn, tiệc cưới và chất lượng sản phẩm nước uống tinh khiết và sắt thép kim loại, từng bước vươn ra thị trường quốc tế.  Sứ mệnh: Công ty TNHH Thanh Tùng luôn đồng hành để bảo toàn chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa giá trị dịch vụ nhằm góp phần tạo dựng nền tảng phát triển bền vững cho khách hàng và cộng đồng xã hội.  Giá trị cốt lõi: • Một Công ty mới – với tầm nhìn mới và cam kết trung thành sẽ đem đến những lợi ích lớn hơn những điều mà khách hàng mong muốn. Trang 9 • Một sự hội tụ mới – của những con người có nhiều năm kinh nghiệm và tư duy đổi mới sẽ đem lại cho khách hàng sự tin tưởng tuyệt đối. • Những sản phẩm mới – với sự khác biệt trong phong cách phục vụ sẽ mang lại cho khách hàng những cảm xúc mới tuyệt vời. • Hệ thống quản trị mới – với nền tảng CNTT hiện đại, hướng tới mô hình quản lý chât lượng toàn diện và văn hóa doanh nghiệp riêng sẽ đem lại hiệu quả tối đa để cùng khách hàng hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.  Triết lý kinh doanh: • Mong muốn và yêu cầu của khách hàng là cơ hội cho sự hợp tác phát triển của Công ty. • Công ty TNHH Thanh Tùng thực hiện đầy đủ những gì đã cam kết bằng cả tấm lòng biết ơn khách hàng. • Hợp tác toàn diện và cam kết lâu dài với khách hàng và các đối tác là con đường đem đến sự phát triển bền vững cho các bên. • Không đánh giá sự thành công của mình qua những con số cụ thể mà bằng việc đánh giá những tác động mà Công ty TNHH Thanh Tùng đã góp phần tạo ra sự thành công của khách hàng và các đối tác kinh doanh.  Phương châm hoạt động: • Dịch vụ chất lượng và chuyên nghiệp. • Niềm tin và quyết tâm thành công. • Chính trực, tận tâm và Sáng tạo. • Hợp tác và chia sẻ.  Mục tiêu và nhiệm vụ năm 2012: Phát huy những thành tích đã đạt được bước sang năm mới 2012, Công ty TNHH Thanh Tùng định hướng mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm như sau: - Tập trung nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong toàn hệ thống; - Tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng công tác đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho CBCNV; Trang 10 [...]... sát thực tế tại Công ty TNHH Thanh Tùng, em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy Lê Bằng Việt và cơ quan thực tập Cho nên em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Thanh Tùng" Báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về vốn lưu động Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chương 3: Đánh giá thực. .. năng thanh toán thấp giúp Công ty bị phụ thuộc hơn về tài Công ty cần phải tính toán lại trong việc phải giữ lại khoản tiền bao nhiêu là hợp lý số tiền còn lại nên đưa vào kinh doanh để tăng lợi nhuận - Hệ số thanh toán nhanh Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của Công ty So với năm 2010 năm 2011 hệ số thanh toán nhanh của Công ty tăng nhẹ 0,58% do nợ ngắn hạn của Công ty tăng... động, đặc biệt Công ty cần chú ý tới việc dự trữ vốn bằng tiền, giải phóng hàng tồn kho và giảm chi phí sản xuất Trang 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH TÙNG 3.1 Ưu điểm - Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình Công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng (chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh) Trang 35 - Công ty đã tận dụng... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thanh Tùng Qua nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lưu động nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung có thể thấy bên cạnh những kết quả to lớn mà Công ty đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần được tiếp tục nghiên cứu và giải quyết Để công tác sử dụng vốn lưu động của Công ty đạt hiệu quả cao hơn, em xin mạnh... nguồn vốn sở hữu của Công ty thì Công ty sẽ bị thiếu vốn nên Công ty đã phải huy động thêm những nguồn vốn khác để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh của mình do đó hoạt động kinh doanh của Công ty không bị gián đoạn, đồng thời nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn Công tác kế hoạch hoá các khoản phải thu và các khoản phải trả của Công ty hợp lý để doanh nghiệp luôn luôn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản... tăng 11.004.786.000 đồng Khả năng thanh toán nhanh của Công ty là 0,2% năm 2010 và 0,58% năm 2011, chứng tỏ công ty gặp đôi chút khó khăn trong khả năng thanh toán Qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên ta nhận thấy tình hình tài chính của Công ty, đặc biệt là tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty còn nhiều hạn chế, đòi hỏi Công ty phải tìm ra các giải pháp phù... của Công ty đã chuyển biến tốt bởi số tài sản lưu động của Công ty đã được huy động tăng thêm 66.1% Tuy nhiên, chúng ta cần phải cụ thể các khoản mục để biết rõ hơn về cơ cấu tài sản lưu động của Công ty - Lượng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỉ trọng rất ít trong tổng tài sản lưu động chiếm 1,2% trong năm 2010 và 0,1% ở năm 2011 Lượng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng ít, điều này chứng tỏ Công. .. - Hệ số thanh toán hiện thời Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của Công ty Trong năm 2010 hệ số thanh toán hiện thời là 1,15, chứng tỏ Công ty ít có khả năng trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tới năm 2011 hệ số này tăng không đáng kể so với năm 2010 (tăng 0,41%) Nhân tố tác động chính tới hệ số thanh toán hiện thời là lượng vốn bằng tiền của Công ty quá ít,... 58/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006, các chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo Trang 13 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 14 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH TÙNG LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước, của toàn nhân loại, dân tộc ta dưới sự lãnh đạo... cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương Đặc biệt trong lĩnh vực trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, cùng với sự lãnh đạo của Công ty Công ty TNHH Thanh Tùng đã đạt được một số kết quả đáng kích lệ như sau: Bảng 03: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 114.316.869 297.763.852 1 Doanh thu BH&CCDV 2 Các khoản giảm . VỀ CÔNG TY THHH THANH TÙNG 1.1.Quá trình ra đời và phát triển Công ty 1.1.1. Căn cứ pháp lý hình thành doanh nghiệp Trang 3 - Công ty TNHH Thanh Tùng được thành lập theo Công ty TNHH Thanh Tùng được. PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập: Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Thanh Tùng. Địa chỉ: Lô 18 khu đô thi Cựu Viên, Phường Bắc Sơn,. lưu động tại công ty TNHH Thanh Tùng& quot;. Báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về vốn lưu động Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chương 3: Đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 30/10/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung đánh giá

  • Xếp loại

    • Hội đồng thành viên:

    • Hội đồng thành viên của Công ty TNHH gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Tất cả các thành viên của Hội đồng đều là đồng chủ sở hữu của Công ty và như vậy, Hội đồng thành viên là cơ quan chủ sở hữu của Công ty.

    • Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trọng nhất của Công ty.

    • Ban giám đốc:

    • Là cơ quan điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng thành viên về toàn bộ việc tổ chức kinh doanh, thực hiện các biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu phát triển của Công ty.

    • Phó giám đốc kinh doanh giúp đỡ giám đốc trong việc lập kế hoạch vật tư và tiêu thụ sản phẩm.

    • Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành toàn bộ quá trình sản xuất và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm.

    • Để luôn đảm bảo tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty đã thực hiện nghiêm túc các quy trình sau đây:

    • b.2) QUI TRÌNH ĐÓNG BÌNH 5 GALLON

      • Chuẩn bị nắp:

      • Chuẩn bị vỏ bình 5 Gallon (18,9 lít).

      • Quy trình sản xuất nước tinh khiết tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn về công nghệ và chất lượng được chứng nhận quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm (ISO 22000:2005) và hệ thống quản lý chất lượng quốc tế toàn cầu (ISO 9001: 2008)

        • 1.2.1. Thành phần vốn lưu động

          • 1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

          • a) Quản lý và bảo toàn vốn lưu động

          • Bảng 02: Vốn và nguồn vốn kinh doanh

          • Bảng 03: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

          • Bảng 04: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

          • 3.4.1. Giải pháp quản lý vốn bằng tiền

          • 3.4.2. Đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm.

          • 3. Giải pháp quản lý các khoản phải thu

          • 4. Xây dựng đội ngũ cán bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan