tổng quan kinh tế việt nam qua 3 năm (liên quan gần nhất đến cs tài chính tiền tệ)

13 327 0
tổng quan kinh tế việt nam qua 3 năm (liên quan gần nhất đến cs tài chính tiền tệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Tổng quan kinh tế Việt Nam qua năm: (liên quan gần nhất đến c/s tài chính tiền tệ) Năm 2007: Lạm phát tăng cao Năm 2007, tốc độ phát triển kinh tế chưa đạt đến mức 8,5% kỳ vọng, đó, số giá vượt xa mục tiêu kiềm chế Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) năm 2007 mức hai chữ số 12,6% (so với tháng 12/2006) và là mức cao nhất 11 năm qua Trong GDP tăng 8,48% Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính khiến lạm phát tăng mạnh là việc điều hành chính sách tiền tệ không theo kịp diễn biến kinh tế nước Dòng vốn nước vào Việt Nam tăng cao Những số kỷ lục mới thiết lập năm 2007: thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 20,3 tỉ la Mỹ (năm ngối là 12 tỉ đô la), vốn đầu tư gián tiếp khoảng 5,3 tỉ đô la, vốn ODA cam kết tài trợ 5,4 tỉ đô la Mỹ, và kiều hối xấp xỉ tỉ đô la Vốn vào nhiều cho thấy Việt Nam là điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, lên mối lo ngại về khả hấp thụ vốn nền kinh tế Thị trường chứng khoán nhiều biến động Mặc dù xem là năm thành công, số VN-Index tăng từ 741 điểm vào ngày 2-1-2007 lên 918,43 điểm vào ngày 25-12, tức tăng gần 25%, tổng lượng vốn huy động qua thị trường chứng khoán năm 2007 đạt 90.000 tỉ đồng, tăng gấp ba lần so với năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển trạng thái phập phù, thiếu vững Sau đợt tăng mạnh vào tháng đầu năm, thị trường rơi vào tình trạng ảm đạm kéo dài xen lẫn đợt bùng phát trở lại rất ngắn Tổng giá trị vốn hóa thị trường tính đến cuối năm 2007 40% GDP Năm 2008 Tình hình kinh tế có dấu hiệu lên Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2008 theo ước tính tăng 6,23 so với năm 2007,% GDP bình quân đầu nguời lần đầu tiên vượt qua mốc 1000 USD Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước thấp tốc độ tăng 8,48% năm 2007 và mục tiêu kế hoạch điều chỉnh là tăng 7% bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng kinh tế nhiều nước suy giảm mà nền kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng tương đối cao là cố gắng rất lớn Chỉ số giá tiêu dùng diễn biến phức tạp Giá tiêu dùng năm 2008 diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng năm trước Giá tăng cao từ quý I và liên tục tăng lên quý II, III tháng quý IV liên tục giảm Nhưng nhìn chung giá tiêu dùng mức cao, giá tiêu dùng tháng 12/2008 so với 12/2007 tăng 19,89% và giá tiêu dùng bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97% Thực đồng nhóm giải pháp đ/c kinh tế đạt hiệu quả bước đầu Việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đạt kết bước đầu quan trọng, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 6,7%; tổng kim ngạch xuất năm đạt 65 tỷ USD, là mức tăng cao nhất 10 năm qua với 60 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký mới, năm 2008, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng gấp lần so với năm 2007 và đạt mức cao nhất vòng 20 năm qua Tuy nhiên, số giá tiêu dùng (Cpi) tăng mức 22%, cao nhất 10 năm qua và tháng cuối năm phải đối mặt với suy giảm kinh tế Nhưng nền kinh tế nhiều hạn chế, yếu Tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại và thấp mục tiêu kế hoạch điều chỉnh và so với năm trước Giá sản phẩm tăng đột biến tháng đầu năm, sau đồng loạt giảm giá gây thua lỗ cho doanh nghiệp khu vực dịch vụ bị tác động mạnh; việc làm và thu nhập người dân gặp nhiều khó khăn Tình trạng tái nghèo có chiều hướng gia tăng Năm 2009 Kinh tế gặp nhiều khó khăn Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển bối cảnh gặp nhiều khó khăn năm trước Ở nước, thiên tai, dịch bệnh xẩy diện rộng với mức độ rất nặng nề Ở ngoài nước, thị trường giá thế giới biến động phức tạp Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch Thuận lợi có khơng nhiều Phục hồi kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm tăng 5,2%, vượt tiêu Quốc hội đề (5%) Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất vòng 10 năm gần (năm 2008 tăng 6,18%, năm 2007 tăng 8,46%, 2006 tăng 8,23%…), Việt Nam thế giới đánh giá là nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực châu Á (sau Trung Quốc tăng 7,8%) Diễn biến năm, xu hướng tăng trưởng quý sau cao quý trước: quý I tăng 3,14%, quý II tăng 4,46%, quý III tăng 5,76% và quý IV ước tăng 6,8% Cả khu vực kinh tế đều đạt tốc độ tăng trưaởng dương, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5% và khu vực dịch vụ tăng 6,5% Tình hình tài chính ổn định Do tăng trưởng kinh tế nên tình hình tài chính ổn định Tổng thu ngân sách năm ước đạt 390 nghìn tỉ đồng Các khoản thu lớn đều đạt và vượt dự toán năm và tăng so với năm 2008 Thu nội địa tăng 5%, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập tăng 3,5% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 10%, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 90%, thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước tăng 3%, thu phí xăng dầu tăng 45%, thu phí và lệ phí tăng 5% Khái quát chính sách tiền tệ Là việc thực hiện tổng thể biện pháp, sử dụng cơng cụ NHTW nhằm góp phần đạt mục tiêu chính sách KT Vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền va khối lượng tiền Các phuơng thức điều tiêt: Trên thế giới, có truờng phái Thực hiẹn theo huớng chống lạm phát Lãi suất đuợc thả linh hoạt để điều chỉnh nhu cầu về tiền nền kinh tê Với lượng cung ứng tiền cố định, giá ổn định mức làm phát nhỏ Nền kinh tế thiếu vốn và tăng truởng chậm Trường phái điều tiết theo hướng chống suy thoái Coi trọng việc kích thich tăng truởng với kì vọng tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn tỉ lệ lạm phat Sự khác hai phương thức khác dài hạn, ngắn hạn, phương thức điều tiết đều sử dụng linh hoạt tuỳ mục đích kinh tế Mục Tiêu CSTCTT Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nền KT Tăng trưởng kinh tế Kiểm soát giá và lạm phát Ổn định thị trường tài chính, tỷ giá và lãi suất Cá công cụ để thực hiện CSTCTT Nghiệp vụ thị trường tự Thay đổi lãi suất chiết khấu Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ bắt buộc II GIAI ĐOẠN LẠM PHÁT TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 10-2008 Nguyên nhân lạm phát Lạm phát Việt Nam là tác động tổ hợp ba dạng thức lạm phát: lạm phát tiền tệ (đây là dạng thức chủ yếu) lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ: Đây là dạng thức lạm phát lộ diện rõ Năm 2007, với việc tung khối lượng lớn tiền đông để mua ngoại tệ từ nguồn đổ vào nước ta làm tăng lượng tiền lưu thông với mức tăng 30%, hạn mức tín dụng tăng cao, mức tăng 38% Ấy là chưa kể tăng tín dụng năm trước tạo nên hiện tượng tích phát tác động đến năm 2007 và năm sau Lạm phát cầu kéo: Do đầu tư bao gồm đầu tư công và đầu tư doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư, kể thu nhập xuất lao động và người thân từ nước ngoài gửi về không tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng, làm xuất hiện phận dân cư nhu cầu mới cao Biểu hiện rõ nhất lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập lương thực thị trường thế giới tăng, làm giá xuất tăng (giá xuất gạo bình quân nước ta năm 2007 tăng 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương thực nước cho xuất tăng Trong đó, nguồn cung nước tác động thiên tai, dịch bệnh khơng thể tăng kịp Tất ́u tố nói gây lạm phát cầu kéo, đẩy giá số hàng hoá và dịch vụ, nhất là lương thực thực phẩm tăng theo Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, sản phẩm hố dầu, thép và phơi thép…) thế giới năm gần tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập ( nhập chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường nước Chính sách kiềm chế lạm phát Thực hiện ý kiến đạo nêu trên, NHNN thực thi CSTT bám sát mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, đảm bảo ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bền vững môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - nhiều thuận lợi, không ít thách thức Trên sở đánh giá và dự báo kịp thời chiều hướng biến động kinh tế tiền tệ nước và quốc tế, năm 2007, NHNN thực hiện giải pháp điều hành CSTT sau: - Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN hút lượng tương đối lớn vốn khả dụng dư thừa TCTD, đồng thời điều tiết kịp thời thiếu hụt vốn mang tính thời điểm số TCTD, đảm bảo trì ổn định tiền tệ, ổn định lãi suất thị trường Ngày 15/2/2008 NHNN công bố quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc Điều đặc biệt nữa, nếu loại tín phiếu trước giao dịch thị trường mở với NHNN để vay tái cấp vốn qút định lần này NHNN nói rõ là không vay tái cấp vốn Trên thị trường mở, NHNN liên tục thực hiện phiên chào mua GTCG với kỳ hạn thích hợp và với lãi suất linh hoạt phù hợp với cung cầu vốn và lãi suất NHNN NHNN thực hiện tái cấp vốn ngắn hạn cho nhằm tạo điều kiện cho NHTM hạ lãi suất huy động và cho vay - Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2007 tăng gấp lần so với mức năm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng TCTD Năm 2008 NHNN điều chỉnh tăng tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 1,2%/năm lên 3,6%/năm - Chính sách lãi suất chính thức NHNN công bố, nhằm phát tín hiệu ổn định lãi suất thị trường Đồng thời, điều kiện nguồn cung ngoại tệ dồi dào, từ 01/03/2007, NHNN chính thức thực hiện bỏ qui định về trần lãi suất tiền gửi USD pháp nhân TCTD để hoàn toàn tự hóa lãi suất thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế 2008 Từ tháng 2/2008, loại lãi suất chủ đạo NHNN tăng cao trước Theo đó, lãi suất tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất chiết khấu tăng từ 4,5%/năm lên 6,0%/năm Khi thị trường tiền tệ có dấu hiệu tích cực, NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huy động VND và thay chế điều hành lãi suất Trước xu hướng tăng chậm lại số giá tiêu dùng, NHNN ba lần giảm loại lãi suất đạo lãi suất giảm từ 14%-13%-12%-11%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 15%14%-13%-12%/năm, lãi suất chiết khấu từ 13%-12%-11%-10%/năm NHNN quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập hàng hoá và dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vào thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007 Năm 2008, NHNN công bố mức dự trữ ngoại hối 20,7 tỷ USD, can thiệp thị trường ngoại hối, ban hành Quy chế Bàn thu đổi ngoại tệ, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cấm thu phí giao dịch, cấm TCTD không giao dịch USD thông qua đồng tiền thứ Xây dựng và ban hành văn hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Ngoại hối; triển khai thực hiện Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hóa nền kinh tế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thực hiện giải pháp kiểm soát chất lượng tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng tổng phương tiện toán nhằm kiểm soát lạm phát Kết quả chính sách kiềm chế lạm phát Với việc thực thi CSTT về đạt mục tiêu đề là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ vốn tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Điều này thể hiện kết sau: - Qui mô thị trường tiền tệ mở rộng và ổn định, không để xẩy cú sốc về lãi suất và tỷ giá trước biến động khó lường tình hình thị trường tài chính quốc tế + Lãi suất thị trường liên ngân hàng có biến động mạnh vài ngày tháng 11/2007, song, nhìn chung, mặt lãi suất năm ổn định: lãi suất huy động và cho vay TCTD giữ ổn định và có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006, tạo điều kiện cho việc huy động vốn và đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn TCTD tăng 31,2%, ước năm tăng 39,6%, cao tốc độ tăng 33,1% năm 2006; tín dụng đến cuối tháng tháng tăng 30,9%, ước năm tăng 37,8%, cao nhiều so với tốc độ tăng 22,8% năm 2006) + Tỷ giá danh nghĩa giao động nhẹ và có xu hướng giảm (VND lên giá nhẹ), bối cảnh lạm phát gia tăng góp phần tích cực việc ổn định lãi suất VND và ổn định thị trường tiền tệ Mặt khác, tỷ giá thực thấp tỷ giá hối đoái danh nghĩa thị trường, tác động khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hỗ trợ ổn định lãi suất VND - Diến biến tổng phương tiện tăng cao, cấu thay đổi theo chiều hướng tích cực + Tỷ lệ tiền mặt TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm 2007 + Tỷ lệ ngoại tệ tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống 22,6% năm 2007 - giảm mức độ la hố nền kinh tế Năm 2008 Lạm phát có xu hướng giảm dần ngoại trừ tháng tăng 3,91% chủ yếu sốc giá gạo vào tháng 4/2008 Cụ thể CPI tháng là: Tháng 1: +2,38%; tháng 2: +3,56%; tháng 3: +2,99%; tháng 4: +2,2%; tháng 5: +3,91%; tháng 6: +2,14%; tháng 7: +1,13%; tháng 8: +1,56%, tháng 9: + 0,18%, tháng 10: -0,19%, tháng 11: -0,76% là mức thấp nhất so với tháng trước (ii) Tổng phương tiện tốn tín dụng kiểm soát phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát; 10 tháng đầu năm, Tổng phương tiện tốn tăng 9,48% ¼ kỳ năm ngoái, tốc độ tăng tín dụng chậm dần (10 tháng tăng gần 18% so với cuối năm 2007), từ tác động kiềm chế tăng tổng cầu và giá tiêu dùng (iii) Tỷ giá VND so với USD thị trường liên ngân hàng tăng mức độ hợp lý Tính đến ngày 28/11/2008: 16.483VND/USD, tăng 2,76% so với đầu năm, phù hợp với cung-cầu ngoại tệ, yêu cầu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, với chế hỗ trợ vay vốn và mua bán ngoại tệ đối với xuất khẩu, cho phép toán ngoại tệ doanh nghiệp chế xuất; kiểm soát cho vay ngoại tệ để nhập và can thiệp bán ngoại tệ tập trung cho nhập mặt hàng thiết ́u, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối và giảm đáng kể nhập siêu (iv) Lãi suất có xu hướng giảm: Sau động thái hạ mức lãi suất chủ đạo NHNN, hiện lãi suất huy động và cho vay TCTD giảm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng dễ dàng Hiện lãi suất cho vay NHTM Nhà nước khoảng 12-14%/năm, NHTM cổ phần phổ biến mức 14-16%/năm Các TCTD hoạt động an toàn, khả toán đảm bảo Cho đến TCTD Việt Nam chưa chịu tác động lớn từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, hiện hoạt động bình thường và ổn định, thị trường tài chính và mức độ liên kết ngân hàng nước với hệ thống tài chính quốc tế hạn chế (v) Nhập siêu cải thiện tháng gần đây: Mức nhập siêu giảm mạnh từ mức bình quân 2,4 tỷ USD/tháng tháng đầu năm xuống trung bình 500 triệu USD/tháng từ tháng đến (Q1/08: 8,35 tỷ USD; 6T/08: 14,2 tỷ USD; 10T/08: 16,4 tỷ Usd (vi) Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh: Vốn FDI tiếp tục gia tăng: 10T/2008, FDI đăng ký đạt 58,3 tỷ USD, năm đạt 60,3 tỷ USD gấp lần so với kỳ năm 2007; vốn thực hiện đạt 9,1 tỷ USD, cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng vào ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam về trung hạn và dài hạn Đánh giá việc thực thi chính sách tiền tệ giai đoạn Những yếu dự báo, phân tích và điều hành chính sách tiền tệ, kết luận Thủ tướng “lạm phát phần lúng túng đạo tiền tệ” là điều mà hầu hết chuyên gia đều nhất trí cao.Nhưng điều đáng ngại là nhận định thế không hẳn mới xuất hiện năm mà cịn từ nhiều năm trước Nguồn gốc thực bất cập, lặp lặp lại nhiều lần, là đâu? Để trả lời câu hỏi này, thành cơng mà nước đạt việc kiểm soát lạm phát bối cảnh giá dầu tăng kỷ lục giúp cho quan chức tập trung để tìm vấn đề mấu chốt nhất Cách điều hành thế khiến thị trường dễ dàng suy luận là quyết định chưa hoàn toàn dựa suy tính cẩn thận Nhìn bên ngoài, lạm phát tăng tốc năm là lúng túng đạo chính sách tiền tệ, nguyên nhân sâu xa chính là NHNN khơng có tính độc lập tương đối cần thiết Khơng khó để nhìn thấy, là quan Chính phủ nên NHNN “nhìn tới nhìn lui” điều hành chính sách tiền tệ.Chưa giải quyết điểm mấu chốt này, không loại trừ khả lặp lại kịch tương tự tương lai Đối phó là chính Lạm phát tăng tốc chất lượng hoạch định chính sách yếu Tuyên bố mang tính đánh cược lãnh đạo ngành ngân hàng cho là lạm phát dự kiến năm 2007 vượt hai số không đơn thuần hàm chứa dự báo sai Việc khẳng định đinh đóng cột thế cho thấy chất lượng hoạch định chính sách cịn có q nhiều vấn đề cần bàn Nhưng thắc mắc lớn nhất, phải hoạch định chính sách ta phần nhiều cảm tính? Chính sách tiền tệ can thiệp mức III GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG - PHỤC HỒI CUỐI 2008 - 2009 Chính sách tiền tệ NHNN giai đoạn khủng hoảng kinh tế ( từ tháng 10/2008 – 2/2009 ) Chính sách tiền tệ NHNN giai đoạn khủng hoảng ( từ tháng 10 năm 2008 đến tháng tháng 2/2009 Hai khủng hoảng giá nhiên liệu, giá lương thực sắt thép thế giới đồng thời với khung hoảng địa ôc, cho vay dưới chuẩn Mỹ bùng phát vào tháng nhanh chóng lan nhanh sang sang khu vực và nước, đông thời tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao từ quý I, liên tục tăng quý II, quý III, tháng quý IV liên tục giảm( so với tháng trước, tháng 10 giảm 0.19%, tháng 11 giảm 0.76% tháng 12 giảm 0.68%) Chỉ số giá tiêu dùng giảm, với tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, GDP tháng cuối năm 2009 liên tục giảm là dấu hiệu rõ nét suy thoái kinh tế nước ta Kể từ tháng 10/2008, Chính phủ lựa chọn mục tiêu hàng đầu là chống suy giảm kinh tế, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng “nới lỏng có kiểm sốt” Theo đó, loạt động thái hỗ trợ TTTT NHNN có hiệu lực từ 21/10/08 kì vọng tiếp sức kinh tế Lãi suất bản loại lãi suất khác a Lãi suất bản: NHNN bước nới lỏng chính sách tiền tệ và lãi suất là công cụ hết sức quan trọng LSCB hạ dần từ đỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/08), 12% (từ 05/11/08) và liên tiếp điều chỉnh tới lần vòng tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08, 10% từ 05/12/08, 8,5% từ 22/12/08) trước giữ ổn định mức 7% (từ 01/02/09) b Lãi suất tái cấp vốn: Được điều chỉnh giảm từ 15% xuống 14% kể từ ngày 21/10/08 và xuống 11% kể từ 5/12/08 c Lãi suất tiền gửi DTBB: Điều chỉnh tăng từ 5%-10% từ 21/10/08 và giảm xuống 8.5 % vào 5/12/08 Đây là mức điều chỉnh mạnh Với mức lãi suất này, NHNN bơm cho NHTM khoảng 8000 tỷ/năm Nhờ đó, tính khoản cải thiện và chi phí vốn giảm d Lãi suất chiết khấu: Được điều chỉnh giảm từ 13% xuống 12% vào cuối năm 2008 Nhờ đó, khả tiếp cận vốn đối với NHNN NHTM cao hơn, đảm bảo khả đáp ứng vốn đối với DN, tổ chức cá nhân có nhu cầu 2.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc VND 1%, ngoại tệ 2% đối với loại tiền gửi quy định ngày 16/1/2008 Động thái thỏa mãn yêu cầu đặt từ nhiều hiệp hội, nhiều ngành nghê, và doanh nghiệp Các lãi suất điều hành chủ chốt giảm với giảm bớt lượng tiền bắt buộc dự trữ NHTM làm cho vốn và hội tiếp cận vốn doanh nghiệp cải thiện Nghiệp vụ thị trường mở: NHNN thực hiện toán trước hạn 20300 tỷ đồng tín phiếu NHNN Với lượng tiền toán trước hạn này, NHTM bớt căng thẳng về vốn để có điều kiện giảm lãi suất đầu vào và đầu Chính sách điều hành tỷ giá: Diễn biến tỉ giá ngoại tệ VN từ đầu năm 08 là hết sức phức tạp Biên độ dao động tỷ giá nới lỏng mức +/- 2% Đồng thời, kiểm soát đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông công bố dự trữ ngoại hối VN Chính sách giúp tỉ giá dịu lại và trì mức 16.500 cho đến hết quý III năm 08 Từ cuối 08 đến tháng 2/09, suy thoái kinh tế tác động mạnh đến nguồn cung ngoại tê, đồng thời với tâm lý găm giữ ngoại tệ dân cư và TPKT dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ đầu năm 09 ln nóng và mức 18000 6/11/08, NHNN điều chỉnh biên độ dao động mức +/- 3% Tỷ giá ngoại tệ dần vào ổn định, nhu cầu ngoại tệ toán mặt hàng thiết ́u đáp ứng Thành cơng sách TT giai đoạn khủng hoảng: Các công cụ tác động mạnh tới thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nền kinh tế Tăng trưởng tín dụng 2008 đạt ~ 23% (bằng gần ½ mức tăng năm 2007) Tăng trưởng tín dụng góp phần chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mơ Trong q I năm 2009, tình hình TCTT tương đối ổn định Trong tháng 3/2009, tổng phương tiện toán tăng 5,55% so với cuối 2008 Đến cuối tháng 2, nến kinh tế VN đạt đên đáy khủng hoảng, Đến tháng 3, chính sách hỗ trợ nền kinh tế NHNN tiếp tục thực hiện, nền kinh tế nước ta bước sang giai đoạn mới - giai đoạn phục hồi IV CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG Vào tháng 2/2009, số giá tiêu dùng và GDP tăng trở lại Dường quan tâm lúc này đều hướng về chính sách tiền tệ Có nên tiếp tục nới lỏng cách thận trọng hay thắt chặt Nếu tiếp tục nới lỏng tổng lượng tiền nền kinh tế tăng thêm, yếu tố tiềm ẩn lạm phát chi phí đẩy, cầu kéo hiện hữu và thúc đẩy lạm phát trở lại Nếu thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ sản xuất chưa kịp khỏi trì trệ, DN phải đối mặt với thiếu vốn vào lúc cần vốn Hoạt động hệ thống NH là vơ khó khăn lúc phải giải quyết bất cập về tỷ giá, lãi suất, ngăn chặn lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng Trươc tình hình trên, NHNN quyết định tiếp tục thực hiện chính sách nới lỏng cách thận trọng, tiếp tục tiếp sức kinh tê Lãi suất và loại lãi suất khác: Lãi suất bản: Từ tháng 2/09 – tháng 11/09 Liên tục tháng liên tiếp, lãi suất NHNN ấn định mức 7% Đây thực là quyết tâm NHNN Điều này mặt cho thấy ổn định thị trường tiện tệ Mặt khác, mức lãi suất thấp có tác dụng tích cực kích thích đầu tư, giảm khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vĩ mô – yếu tố rất cần thiết giai đoạn “hậu suy thoái” Lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh giảm từ 11 xuống 7% Lãi suất điều chỉnh giảm 5%/ năm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiếp tục điều chỉnh giảm từ 11% xuống 5% Cho đên tháng 7, ngoại trừ tháng tăng trưởng âm, tháng cịn lại đều có tốc độ tăng trưởng dương và tính chung tháng, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,1% GDP tháng đầu năm tăng 4,4% Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng tăng 18,1% so với kỳ 2008 Thị trường tiền tệ bước bình ổn Nghiệp vụ thị trường mở - Ngày 15/1, Ngân hàng Nhà nước tiến hành ký "Hợp đồng mua lại giấy tờ có giá" với tổ chức tín dụng là thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở theo Quyết định 27/2008/QĐ-Ngân hàng Nhà nước - NHNN bơm thêm 17,2 nghìn tỉ đồng vào nền kinh tế Hạn chế chính sách tiền tệ giai đoạn này: Do tác động phụ chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay VND và việc điều chỉnh giảm lãi suất VND, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ mà chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu mua ngoại tệ tăng mạnh, tình hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối có diễn biến khơng thuận lợi Do áp lực từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, lo ngại rủi ro biến động tỷ giá, doanh nghiệp có tâm lý găm giữ ngoại tệ Trươc tình hình NHNN áp dụng biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp và người dân đẩy mạnh công tác tuyên truyền và công bố công khai, rộng rãi thông tin về tình hình ngoại hối, tỷ giá; yêu cầu NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay và huy động ngoại tệ (lãi suất cho vay giảm từ mức 6-6,5%/năm xuống không 4%/năm kể từ ngày 15/4/2009 và giảm tiếp xuống mức không 3%/năm kể từ ngày 01/6/2009, lãi suất huy động giảm xuống mức không l,5%/năm kể từ ngày 01/6/2009) Tuy nhiên, diễn biến kinh tế tháng cuối năm tiếp tục là thách thức cho thực thi CSTT thâm hụt cán cân thương mại không cải thiện mà tiếp tục gia tăng (theo số liệu Tổng cục Hải quan 11 tháng tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 113,6 tỷ USD, giảm 14,7% so với kỳ năm 2008, đó, xuất là 51,33 tỷ USD, giảm 11,5% và nhập là 62,28 tỷ USD, giảm 17% Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách tăng cao, năm 2009 mức thâm hụt ngân sách mức 6,5% GDP buộc ngân sách phải vay nợ nhiều, qua mà gây áp lực giảm giá VND Trên thị trường tiền tệ xuất hiện hiện tượng bất cập, mâu thuẫn nhau: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, VND khan hiếm, biểu hiện áp lực tăng lãi suất, khoản VND mỏng manh Sự khan hiếm tiền đồng về mặt lý thuyết là làm cho VND lên giá Nhưng chính sách điều tiết vĩ mơ lãi śt lại thấp (lãi śt cho vay hỗ trợ, trần lãi suất cho vay ) gây áp lực giảm giá VND, đồng thời kích thích nhu cầu sử dụng tiền đồng, tăng nhu cầu tín dụng, gây vịng xốy khan hiếm tiền đồng, gây áp lực cho NHNN phải cung ứng thêm tiền đồng Điều này tiếp tục gây áp lực giảm giá VND Đồng thời, biến động mạnh giá vàng có tác động bất lợi đến tỷ giá Trước tình hình này, ngày 26/11, NHNN kịp thời điều chỉnh tỷ giá, nâng tỷ giá công bố lên 17.980 đồng/usd, tăng 5,4% so với ngày trước đó, thu hẹp biên độ tỷ giá từ +/-5% xuống +/-3%, đồng thời yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm biên độ tỷ giá Đồng thời với điều chỉnh tỷ giá, NHNN thực hiện nâng mức lãi suất đạo lên thêm 1% Theo đó, lãi suất tăng từ 7% lên % Lãi suât tái cấp vốn tăng từ 7% đến 8% Lãi suất chiết khấu tăng từ 5% đến 6% Đây là giải pháp có tính đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế, vừa có tác dụng tiếp tục trì tăng trưởng nền kinh tế đồng thời chủ động ngăn chặn nguy lạm phát và trước mắt ổn định thị trường ngoại hối Lãi suất tăng giúp đồng nội địa hấp dẫn và giảm lo ngại về mất giá VND Các nhà đầu tư cớ xu hướng nắm giữ VND và giảm sức ép về nhu cầu USD Quyết định thay đổi loại lãi suất với tỷ giá đưa đến phản ứng tích cực thị trường, cụ thể là: Ngay sau mức lãi suất mới có hiệu lực, NHTM đồng loạt đều tăng lãi suất huy động lên mức cao (10,5 % sau giảm xuống 10,499 %) Lãi suất cho vay kỳ hạn đều tăng trần lên mức 12% Như lãi suất huy động và cho vay ngân hàng gần tiến gần tới lãi suất thực thị trường; Tín dụng đối với nền kinh tế tháng 12/2009 ước tăng 0,87% so với mức tăng 3,57% tháng 11 và mức tăng 2,04% tháng 10 Ngoài ra, Sự điều chỉnh tỷ giá lần này NHNN có hiệu quả, tác động đến giá USD thị trường tự Ngay ngày 25/11/2009, NHNN công bố thông tin về việc điều chỉnh tỷ giá, giá USD thị trường tự giảm từ mức 19.750-19.800 buổi sáng xuống 19.500-19.700 vào buổi chiều Sang ngày 26/11, tỷ giá tự tiếp tục giảm 19.300-19.500 VND/USD Đánh giá hiệu quả chính sách tiền tệ giai đoạn hậu khủng hoảng Trước quyết định điều chỉnh NHNN hiệu từ quyết định này mang lại, cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam đánh giá cao nhận định lạc quan về tình hình kinh tế tới Ơng Benedict Bingham - đại diện thường trú cao cấp của IMF Việt Nam phát biểu: “Tôi nghĩ quyết định này NHNN Việt Nam cho thấy họ quyết tâm ngăn chặn rủi ro kinh tế vĩ mô mà họ phải đối mặt, và cho quyết định này mang tính tích cực.” Báo cáo Goldman Sachs (Mỹ) ngày 25/11/2009 cho lần điều chỉnh này là cần thiết: “Lần can thiệp này NHNN Việt Nam là cần thiết để ổn định thị trường tiền tệ nước”, “động thái tăng lãi suất là cần thiết để kiểm soát rủi ro tăng trưởng nóng và lạm phát cao gây Lãi suất nâng lên cải thiện sức hấp dẫn cho đồng tiền nội địa, qua ổn định tỷ giá VND/ USD và “việc thu hẹp biên độ giao dịch là nỗ lực NHNN nhằm làm chậm lại mất giá VND so với đồng USD” Báo cáo Standard Chartered Bank (Anh) về kinh tế Việt Nam đặc biệt đánh giá cao quyết định tăng lãi suất NHNN: “lãi suất tăng giúp đồng tiền nội địa hấp dẫn và giúp giảm quan ngại về mất giá VND Các nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ VND là USD lãi suất VND tăng, qua đó, giảm sức ép lên cung USD” Phát biểu Hội nghị CG tháng 12 năm 2009, bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam khẳng định: " Những ngày gần đây, Việt Nam công bố biện pháp kinh tế vĩ mô quan trọng mà tất đều hướng xét về mặt bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, điều mà tất đều cho là quan trọng để tiếp tục có tăng trưởng Thành cơng này đối tác nói riêng và cộng đồng toàn cầu nói chung ghi nhận" Như với quan điểm điều hành và diễn biến điều hành CSTT NHNN từ giai đoạn kinh tế suy giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài chính toàn cầu và giai đoạn hậu khủng hoảng hiện cho thấy nguyên tắc linh hoạt và thận trọng trở thành nguyên tắc quan trọng, thể hiện tính đắn, kịp thời để ổn định thị trường tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung Thống đốc Nguyễn Văn Giàu khẳng định: “mục tiêu chính sách tiền tệ NHNN bên cạnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cịn phải kiểm sốt lạm phát mức hợp lý để ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô ổn định chính là tiền đề vững cho tăng trưởng bền vững” ... kinh tế Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn TCTD tăng 31 ,2%, ước năm tăng 39 ,6%, cao tốc độ tăng 33 ,1% năm 2006; tín dụng đến cuối tháng tháng tăng 30 ,9%, ước năm tăng 37 ,8%, cao nhiều... hồi kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm tăng 5,2%, vượt tiêu Quốc hội đề (5%) Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất vòng 10 năm gần (năm 2008 tăng 6,18%, năm. .. 2007 và đạt mức cao nhất vòng 20 năm qua Tuy nhiên, số giá tiêu dùng (Cpi) tăng mức 22%, cao nhất 10 năm qua và tháng cuối năm phải đối mặt với suy giảm kinh tế Nhưng nền kinh tế nhiều hạn

Ngày đăng: 30/10/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan