nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng

183 559 2
nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dânTrờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYễN VĂN SINH NGUYễN VĂN SINHNGUYễN VĂN SINH NGUYễN VĂN SINH Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Chuyên ngành: Chuyên ngành: Chuyên ngành: Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUậN áN TIế LUậN áN TIếLUậN áN TIế LUậN áN TIếN Sĩ N Sĩ N Sĩ N Sĩ KINH Tế KINH TếKINH Tế KINH Tế Ngời hớng dẫn khoa học Ngời hớng dẫn khoa họcNgời hớng dẫn khoa học Ngời hớng dẫn khoa học : : : : 1. GS.TS TRầN THọ ĐạT 1. GS.TS TRầN THọ ĐạT1. GS.TS TRầN THọ ĐạT 1. GS.TS TRầN THọ ĐạT 2. pGS.TS LÊ TRUNG THàNH 2. pGS.TS LÊ TRUNG THàNH2. pGS.TS LÊ TRUNG THàNH 2. pGS.TS LÊ TRUNG THàNH Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội - - 2014 20142014 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, do chính tôi thực hiện. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn, các số liệu thống kê phục vụ mục tiêu nghiên cứu của công trình này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Sinh iii LỜI CÁM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cám ơn đối với Ban giám hiệu, quí thày cô giáo tại Viện Quản trị Kinh doanh, Viện Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội đã giảng dạy, hướng dẫn và trang bị cho tôi kiến thức và kinh nghiệm trong toàn khóa học! Tôi xin trân trọng cám ơn GS.TS Trần Thọ Đạt và PGS.TS Lê Trung Thành đã hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án Tiến sỹ này! Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty Gốm và Thủy tinh Viglacera, các đơn vị chức năng trong Bộ Xây dựng, các chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp đã trả lời phiếu điều tra cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này! Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Sinh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 10 1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 11 1.2.2 Các trường phái lý thuyết liên quan đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 25 1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 53 CHƯƠNG 2: ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 54 2.1. Giới thiệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng 54 2.2. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 57 2.2.1. Môi trường chung 57 2.2.2. Môi trường ngành 61 2.2.3. Cơ hội và thách thức 68 2.3. Động thái phát triển các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 72 2.3.1. Kính xây dựng 73 2.3.2. Sứ vệ sinh 78 2.3.3. Gạch ốp lát 82 v 2.3.4. Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 91 2.4. Tình hình tài chính của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 95 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 101 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 102 3.1. Mô hình nghiên cứu 102 3.2. Trình tự nghiên cứu 103 3.3. Các khái niệm nghiên cứu và thang đo 106 3.4. Thiết kế bảng câu hỏi trong phiếu điều tra 109 3.5. Thiết kế mẫu điều tra 110 3.6. Thu thập phiếu điều tra 111 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 113 4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 113 4.2. Mô tả thống kê của các biến 114 4.3. Phân tích tương quan giữa Lợi thế cạnh tranh và các nguồn lực 116 4.4. Phân tích mô hình hồi quy 117 4.5. Phân tích các yếu tố Lợi thế cạnh tranh, Định hướng học hỏi, Định hướng thị trường 120 4.5.1. Lợi thế cạnh tranh 120 4.5.2. Định hướng học hỏi 122 4.5.3. Định hướng thị trường 124 4.6. Phân tích Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào định hướng học hỏi, định hướng thị trường 127 4.6.1. Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, định hướng thị trường 127 4.6.2. Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc từng biến Định hướng học hỏi, Định hướng thị trường 128 4.6.3. Mô hình các nhân tố của Định hướng học hỏi ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh tranh 131 vi 4.6.4. Mô hình các nhân tố của Định hướng thị trường ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh tranh 132 4.6.5. Mô hình Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào Lợi thế cạnh tranh 133 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 135 CHƯƠNG 5: NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 136 5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 136 5.2. Định hướng phát triển ngành vật liệu xây dựng 139 5.3. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 140 5.3.1. Những thách thức 140 5.3.2. Mục tiêu cần hướng tới 141 5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 142 5.4.1. Nâng cao các yếu tố làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 143 5.4.2. Nâng cao định hướng học hỏi của doanh nghiệp 143 5.4.3. Nâng cao định hướng thị trường của doanh nghiệp 145 5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu dây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 146 5.5.1. Kính xây dựng 146 5.5.2. Sứ vệ sinh 147 5.5.3. Gạch ốp lát 148 5.5.4. Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 149 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 160 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Việc hình thành giá trị cho khách hàng 13 Hình 1.2: Các khối cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh 18 Hình 1.3: Mô hình Kim cương 26 Hình 1.4: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 30 Hình 1.5: Mô hình về chuỗi giá trị của doanh nghiệp 41 Hình 3.1: Mô hình các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 102 Hình 4.1 : Các yếu tố cấu thành Lợi thế cạnh tranh 121 Hình 4.2: Các yếu tố cấu thành Định hướng học hỏi 123 Hình 4.3: Các yếu tố cấu thành Định hướng thị trường 125 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các bước nghiên cứu 8 Bảng 1.2: Ba chiến lược tổng quát của Porter 20 Bảng 1.3: Chiến lược chung và 05 lực lượng cạnh tranh ngành 39 Bảng 2.1: Cơ cấu các thành phần kinh tế ngành Vật liệu xây dựng năm 2008 57 Bảng 2.2: Năng lực sản xuất gạch ốp granite của một số doanh nghiệp 83 Bảng 2.3: Sản lượng gạch ốp granite của Việt Nam trong các năm 84 Bảng 2.4: Công suất sản xuất gạch ceramic của một số doanh nghiệp 88 Bảng 2.5: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ gạch ốp granite của một số doanh nghiệp 89 Bảng 2.6: Các doanh nghiệp sản xuất gạch đất sét nung thuộc Bộ Xây dựng 92 Bảng 2.7: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm đất sét nung tại Việt Nam 93 Bảng 2.8: Danh sách các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 96 Bảng 2.9: Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 97 Bảng 2.10: Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trong Tổng Tài sản của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 98 Bảng 2.11: Lợi nhuận thuần của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 99 Bảng 2.12: Tồn kho hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 100 Bảng 3.1: Các bước nghiên cứu 105 Bảng 3.2 : Phân nhóm đối tượng điều tra theo vị trí công tác 112 Bảng 3.3: Phân nhóm điều tra theo lĩnh vực kinh doanh 112 Bảng 4.1: Phân tích Cronbach’s Apha của các thang đo 114 ix Bảng 4.2: Mô tả thống kê các biến 115 Bảng 4.3: Phân tích tương quan hai biến 116 Bảng 4.4: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố 118 Bảng 4.5: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các nguồn lực 119 Bảng 4.6 : Các yếu tố cấu thành Lợi thế cạnh tranh 120 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành Định hướng học hỏi 122 Bảng 4.8: Các yếu tố cấu thành Định hướng thị trường 124 Bảng 4.9: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định hướng thị trường 127 Bảng 4.10: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi 129 Bảng 4.11: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng thị trường 130 Bảng 4.12: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các nhân tố của Định hướng học hỏi 131 Bảng 4.13: Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các nhân tố của Định hướng thị trường 132 Bảng 4.14: Mô hình Kết quả kinh doanh phụ thuộc Lợi thế cạnh tranh phụ 133 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VLXD: Vật liệu xây dựng VRIN (Value Rare Inimitable Nonsubstituable): Có giá trị, Tính khan hiếm, Khó bắt chước được, Khó thay thế [...]... Phân tích và nhận diện các lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Chương 5: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Kết luận 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Về mặt lý luận, vẫn... mà các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng cần phải phát huy tối đa những lợi thế cạnh tranh của mình để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, trong đó gồm cả các doanh nghiệp nước ngoài Kết quả nghiên cứu nâng cao lợi thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là bài học cho tất cả các doanh nghiệp khác tại Việt Nam áp dụng để nâng cao lợi thế cạnh tranh. .. hữu hình và vô hình của doanh nghiệp đối với các Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Đề tài cũng đi sâu phân tích tác động của Lợi thế cạnh tranh đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này Cuối cùng, đề tài cũng để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp này Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về đối... đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đặc biệt, nghiên cứu đã phát hiện và kiểm chứng được tác động cùng chiều và rất lớn của hai yếu tố trên tới lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Về mặt thực tiễn, luận án cũng chỉ ra được tình hình sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng ở Việt Nam, hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu. .. tiêu của đề tài này là nhận diện các lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng và tìm ra các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực vô hình góp phần tạo ra những lợi thế cạnh tranh này Mục tiêu nghiên cứu này được cụ thể hóa bằng các câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất: Hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng? ... kiểm định bởi các nghiên cứu định lượng Chính vì vậy, trong môi trường cạnh tranh ngày nay, việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ là yêu cầu hết sức cấp thiết Đề tài Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng là một đề tài nghiên cứu hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt... dựng? - Thứ hai: Các nguồn lực hữu hình và vô hình nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng? - Thứ ba: Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Lợi thế cạnh tranh và tác động của các Nguồn lực hữu... vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đang đứng trước những thách thức rất lớn và buộc phải nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình trước các đối thủ cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn ở trên thị trường quốc tế Chính vì thế việc nghiên cứu hiện trạng và tìm giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng có ý nghĩa... thể hóa lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng • Phỏng vấn theo nhóm các thành viên là ban giám đốc và các trưởng phòng, gồm: phòng kinh doanh, kế toán, kế hoạch, nhân sự, kỹ thuật và cơ điện của các doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng Tác giả đã tiến hành 04 cuộc phỏng vấn cho 04 lĩnh vực sản xuất nhằm nhận diện và cụ thể hóa các lợi thế cạnh tranh cụ... mối quan hệ riêng lẻ giữa các nguồn lực hữu hình, vô hình với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Kiểm định sự tác động tổng 3 hợp của các nguồn lực này đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Kiểm định mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 900 cán bộ quản lý các Điều tra xã doanh nghiệp sản xuất hội học vật liệu xây dựng ở bốn Bảng câu hỏi . tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng? - Thứ ba: Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng? . tượng điều tra là lợi thế cạnh tranh và các nguồn lực hình thành nên các lợi thế cạnh tranh này của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng. Các lợi thế cạnh tranh sẽ dựa trên. TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 54 2.1. Giới thiệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng 54 2.2. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu

Ngày đăng: 30/10/2014, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan