Giáo án Địa lí 12 cả năm nâng cao

167 458 5
Giáo án Địa lí 12 cả năm nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP o0o I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới 2 Kĩ năng: - Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới 3 Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Một sốhình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới - Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêucầu HS nêu các sự kiện lịch sử của nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989 1945 1975 1986 1989 Ghi (ngắn gọn) đặc trưng nền kinh tế - xã hội nước ta trước và sau năm 1986 GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động l: Xác định bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi mới Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: + Đọc SGK mục l.a cho biết bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới + Dựa vào kiến thøc đã học, nêu những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nước ta - GV gọi một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4 % Năm 1986 lạm phát trên 700% Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi mới * Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới của nước ta Hình thức: Cặp - Bước 1: GV giảng giải về nền nông nghiệp trước và sau chính sách khốn 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động) Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm 1998, hợp tác xã chỉ làm dịch vụ) - Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục) HS trao đổi theo cặp - Bước 3: HS đại diện trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước đã đem lại cho nước những thành tựu to lớn * Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu của nền kinh tế – xã hội nước ta Hình thức: Nhóm - Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) + Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta Cho ví dụ thực tế + Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 – 2005 Ý nghĩa của việc kiềm chế lạm phát + Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực của cả nước giai đoạn 1993 – 2004 - Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến - Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm GV chỉ trên bản đồ Kinh tế Việt Nam (các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh nông I/ Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội: a Bối cảnh: Ngày 30 – 4 – 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu - Tình hình trong nước và quốc tetÕhững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng b Diễn biến: Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới c Thành tựu: - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ) Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước 2 Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a Bối cảnh: - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/95), bình 2 nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.) * Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta Hình thức: Theo cặp - GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Những thành tựu nước ta đã đạt được - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu những khó khăn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực - HS trả lời, các HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức (Khó khăn trong cạnh tranh với các nước phát triển hơn trong khu vực và thế giới; Nguy cơ khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng .) thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b Thành tựu: - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới 3 Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới: - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường - Đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với nền kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyênm môi trường Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục * Hoạt động 5: Tìm hiểu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới Hình thức: Cá nhân GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới ở nước ta Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát khỏi tính trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 IV/ THỰC HÀNH 1 Haõy gheùp ñoâi caùc naêm ôû coät beân traùi phuø hôïp vôùi noäi dung ôû coät beân phaûi: 1 Naêm 1975 A Ñeà ra ñöôøng loái ñoåi môùi neàn kinh teá – xaõ hoäi 2 Naêm 1986 B Gia nhaäp ASEAN, bình thöôøng hoaù quan heä vôùi Hoa Kì 3 Naêm 1995 C Ñaát nöôùc thoáng nhaát 4 Naêm 1997 D Gia nhaäp toå chöùc thöông maïi theá giôùi WTO 5 Naêm 2006 E Khuûng hoaûng taøi chính ôûû chaâu Aù V/ VẬN DỤNG - Làm các câu hỏi 1 và 2 cuối bài trong SGK - Soạn bài 2 - Xem trước Bản đồ Tự nhiên Việt nam VI/ PHỤ LỤC: Các phiếu học tập do GV thiết kế cho hoạt động cặp, nhóm BỔ SUNG KIẾN THỨCVÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: 3 TIẾT 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ -o0o I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới 2 Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta 3 Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ các nước Đông Nam Á - Atlat địa lí Việt Nam - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu bìa (ghi toạ độ các điểm cực) Hãy gắn toạ độ địa lí của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí Nước nào sau đây có đường biên giới dài nhất với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia? GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tô góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí nước ta Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ các nước Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta theo dàn ý: - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây trên đất nước Toạ độ địa lí các điểm cực - Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển - Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất của nước ta Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? - Một HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức 1/ Vị trí địa lí : - Nằm ởû rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam á - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B 6050' B) + Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ) 2/ Phạm vi lãnh thổ: a Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2 - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km + phíađôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng) b Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa c Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ * Hoạt động 3: 4 Xác định phạm vi vùng biển của nước ta Hình thức: Cá nhân Cách l: Đối với HS khá, giỏi: ' GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế xác định giới hạn của các vùng biển ở nước ta Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Một HS trả lời, các HS khác đánh giá phần t rình bày của các bạn Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới hạn của vùng nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa * Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí dịa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng nước ta Hình thức: Nhóm - Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, glao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm + Nhóm 1, 2, 3: Đánh gía những mặt thuận lợi và khó khăn của vị trí địa llí và tự nhiên nước ta + GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản + Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng - Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến - Bước 3: - GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận ý đúng của mỗi nhóm - GV đặt câu hỏi: Trình bày những khĩ khăn của vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: nước ta diện tích không lớn, nhưng có dường biên giới bộ và trên biển kéo dài Hơn nữa biển Đông chung với nhiều nước, việc bảo vêï chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của nước ta 3/ Ý nghĩa của vị trí địa lí : a Ý nghĩa về tự nhiên: - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Đa dạng về động - thực vật, nông sản - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc Nam Đông - Tây, thấp - cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giơí + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch) - Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á - Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á IV/ THỰC HÀNH - Xác định toạ độ địa lý của nước ta? ( các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây) - Xác định phạm vi lãnh thổ của nước ta? - Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về các mặt? V/ VẬN DỤNG - Làm 2 câu hỏi cuối bài trong SGK - Chuẩn bị bài thực hành VI/ PHỤ LỤC: BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: TIẾT 3 5 THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM -o0o I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) - Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng 2 Về kĩ năng: Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp - Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8) Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm) - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8) - Bước 5: Vẽ các sông chính (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển) * Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân - Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng sông - Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 210B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08ođ + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040đ + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B - Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ IV/ THỰC HÀNH Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa V/ VẬN DỤNG - HS về nha øhoàn thiện bài thực hành - Soạn bài 4 trong SGK VI/ PHỤ LỤC: BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: 6 LƯỢC ĐỒ KHUNG VIỆT NAM 7 TIẾT 4,5 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM -o0o I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo - Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri 2 Kĩ năng: - Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất 3 Thái độ: Tôn trọng và tin tưởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất - Các mẫu đá kết tinh, biến chất - Các tranh ảnh minh hoạ - Atlat địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: Trong cuốn Thiên nhiên Việt Nam, Giáo sư Lê Bá Thảo viết: "Những đồi núi và đồng bằng, sông ngòi và bờ biển nước ta không phải đã được cấu tạo nên một sớm, một chiều nhưng cũng không phải đã luôn luôn như thế mà tồn tại" Nhận định này có gì mâu thuẫn? Tại sao? GV: Để có bề mặt lãnh thổ như ngày nay với 3/4 diện tích là đồi, núi, thì lãnh thổ nước ta đã trải qua lịch sử phát triển lâu dài, phức tạp, khi được nâng lên, khi bị sụt lún xuống Những hiện tượng đó diễn ra theo các giai đoạn khác nhau, nó không được tính bằng tháng, năm như lịch sử phát triển của loài người mà được tính bằng đơn vị hàng triệu năm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động l: Tìm hiểu về bảng niên biểu địa chất * Những giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và Hình thức: Theo cặp phát triển lãnh thổ Việt Nam - GV đặt câu hỏi: Đọc bài đọc thêm, Bảng niên - Giai đoạn Tiền Cambri biểu địa chất, hãy: - Giai đoạn Cổ kiến tạo + Kể tên các đại, các kỉ thuộc mỗi đại - Giai đoạn Tân kiến tạo + Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại nào diễn ra trong thời gian ngắn nhất? + Sắp xếp các kỉ theo thứ tự thời gian diễn ra từ ngắn nhất đến dài nhất - Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều kỉ có nhiều điểm khác nhau,…) * Hoạt động 2: 1 Giai đoạn tiền Cambri: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Hình thức: Nhóm Nam - Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao a Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm phát triển của lãnh thổ Việt Nam Câu hỏi: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm của thời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách 8 giai đoạn Tiền Cambri theo dàn ý: + Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu? + Nhận xét về phạm vi lãnh thổ + Đặc điểm của các thành phần tự nhiên - Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến - Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm GV đưa thêm câu hỏi cho các nhóm: 1 Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri hiện nay còn xuất hiện ởû nước ta không? (Không còn xuất hiện, vì đó là các sinh vật côå Các loài tảo, động vật thân mềm hiện nay được tiến hoá từ các loài sinh vật của thời kì Tiền Cambri) - Lãnh thổ địa phương em giai đoạn này đã được hình thành chưa? * Hoạt động 3: Xác định các bộ phận lãnh thổ được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 SGK, tìm vị trí các đá biến chất tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam các nền móng đó - Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống, các HS khác nhận xét, bổ sung (GV có thể chuẩn bị các miếng dán cùng màu tượng trưng cho các mảng nền cổ Tiền Cambri và yêu cầu HS dán cùng vị trí) - GV kết luận: Tiền Cambri là giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu và lãnh thổ nước ta chỉ như một đảo quốc với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực nước biển đây 540 triệu năm b Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: các mảng nền cổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,… c Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu - Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđro.â - Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô, ốc, … GV yêu cầu HS dựa vào các lược đồ để xác định các nền mĩng trong giai đoạn tiền Cambri IV/ THỰC HÀNH HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi V/ VẬN DỤNG HS veà nhaø chuaån bò tröôùc baøi keá tieáp VI/ PHỤ LỤC: BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: 9 TIẾT 6 THỰC HÀNH CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 kiến thức: Giai đọan cổ kiến tạo là giai đọan tạo địa hình cơ bản, có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta Giai đọan tân kiến tạo là giai đọan cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta 2 Kỹ năng: Đọc lược đồ cấu trúc VN, để xác định sự phân bố của các lọai đá chủ yếu trong từng giai đọan hình thành lãnh thổ nước ta 3 Thái độ, hành vi: - Giúp học sinh nắm được đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN - Nắm được đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo - Biết được giai đoạn Tân kiến tạo vẫ còn tiếp diễn ở VN cho đến tận ngày nay II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản đồ cấu trúc địa chất VN III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) Câu 1: Lịch sử hình thành và phát triển của trái đất đã trải qua bao nhiêu giai đọan? Đó là những giai đọan nào? Câu 2: Giai đọan tiền cambri ở VN có những đặc điểm gì? 2 Khởi động: (giới thiệu bài) (2 phút) Giáo Viên – Học Sinh HỌAT ĐỘNG 1: tìm hiểu giai đọan cổ kiến tạo - Hình thức: (cặp đôi) - Câu hỏi: giai đọan cổ kiến tạo có những đặc điểm gì? => Giai đoạn cổ kiến tạo là giai đoạn tiếp nối sau giai đoạn tiền Cambri Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta với những đặc điểm sau : * bắt đầu từ kỷ Cambri, cách đây 540 triệu năm, * trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh, * chấm dứt vào kỷ Krêta, cách đây 65 triệu năm HỌAT ĐỘNG 2: tìm hiểu giai đọan tân kiến tạo - Hình thức: (4 nhóm) Nhóm 1,2: Nêu đặc điểm của giai đọan tân kiến tạo? Nhóm 3,4: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đọan tân kiến tạo vẫn đang tiếp diễn? => Giai đoạn tân kiến tạo: * Nêu đặc điểm của giai đọan tân kiến tạo: - chỉ mới bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm - và vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay * các dẫn chứng -Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya có tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, cho đến ngày nay - trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như : uốn 10 Nội Dung Chính 2 Giai đoạn cổ kiến tạo a Diễn ra trong thời kỳ khá dài, tới 475 triệu năm, trải qua 2 đại Cổ sinh và Trung sinh b Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta : - Lãnh thổ nước ta trong giai đọan này có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển - Đất đá trong giai đọa này rất cổ: trầm tích, macma, biến chất,… - Họat động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiền nơi c Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển * Về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ nước ta hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đọan cổ kiến tạo 3 Giai đoạn tân kiến tạo: Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn kéo dài cho đến ngày nay a Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta Bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1 Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông nhất là: a Đồng bằng sông Hồng b Đồng bằng sông Cửu Long c Duyên Hải Nam Trung Bộ d BẮc trung Bộ 2 Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh: a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu b) Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Thái Bình c) Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Cà Mau d) Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang V VẬN DỤNG HS về nhà sưu tầm các thông tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo VI PHỤ LỤC : * Phiếu học tập : Hoàn thiện sơ đồ sau Các ngành KT biển Điều kiện thuận lợi Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch GTVT biển 153 Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển * Thông tin phản hồi : Các ngành KT biển Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch GTVT biển Điều kiện thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển - Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao - Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt SV biển phong phú Có nhiều đặc sản Nguồn muối vô tận Mỏ sa khoáng, cát trắng, dầu khí ở thềm lục địa - Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò và khai thác dầu khí - Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu - Tránh xảy ra sự cố MT Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Nâng cấp các trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều bãi biển mới Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển - Cải tạo, nâng cấp các cảng cũ - Xây dựng các cảng mới - Phấn đấu để các tỉnh ven biển đều có cảng BỔ SUNG KIẾN THỨC,RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: 154 TIẾT 64 THỰC HÀNH DỰA VÀO ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM, PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) - Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng 2 Về kĩ năng: Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Đặc điểm phân bố nguồn lợi hải sản ở nước ta Nguồn lợi hải sản của vùng biển nước ta giới hạn trong vùng lãnh hải trên 1 triệu km2, gồm : - Vùng thềm lục địa nông trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan nhờ nhiệt độ ấm, độ mặn vừa phải, thuận lợi cho việc phát triển các đàn cá đáy và cá nổi, tạo thành các bãi tôm, bãi cá - Trong vùng nước sâu chạy dọc theo bờ biển các tỉnh Nam Trung Bộ là nơi tập trung các đàn cá lớn, hình thành nhiều ngư trường như : Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận, Cà Mau Kiên Giang - Tổng trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta lên đến 3,9 - 4 triệu tấn, khả năng khai thác mỗi năm trên 2 triệu tấn 2 Các tỉnh có điều kiện phát triển nưôi trồng hải sản nước lợ, nước mặ - Nhờ có bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh, đảo ven bờ , các tỉnh Quảng Ninh và duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn như tôm, cá, loài nhuyễn thể - Các tỉnh có bờ biển thấp, phẳng, nhiều cửa sông, nhiều đầm phá: đoạn từ Hải Phòng đến Ninh Bình, đoạn bờ biển Bắc Trung Bộ, đoạn Vũng Tàu - Cà Mau - Hà Tiên là nơi thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Đứng đầu trong số này là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 3 Sự phân bố các trung tâm và các điểm du lịch nổi tiếng - Bắc Bộ: Trà Cổ, Bãi Cháy, Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng) - Trung Bộ :Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Cảnh Dương, Lăng Cô, Hội An, Sa Huỳnh, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né - Nam Bộ: Vũng Tàu-Côn Đảo, Hà Tiên, Phú Quốc 4 Sự phân bố các cảng lớn + Bắc Bộ: Cảng Cái Lân, Hạ Long, Hải Phòng + Trung Bộ: Cảng Cửa Lò, Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây, Đà Nẳng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, + Nam Bộ: Vũng Tàu 5 Các mỏ dầu, khí đang khai thác trên thềm lục địa + Trong bể trầm tích Cửu Long : mỏ dầu Hồng Ngọc, Rồng, Bạch Hổ, Sư Tử Đen - Tử Vàng Các mỏ khí: Kim Cương, Bạch Ngọc, Lục Ngọc, Phương Đông, Ba Vì, Bà Đen + Trong bể trầm tích Nam Côn Sơn: mỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan Đỏ -Lan Tây, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi… + Trong bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai : mỏ Bunga -Kekwa, Cái Nước, Ngọc Hiển… + Trong bể trầm tích sông Hồng: mỏ khí Tiền Hải 6 Vai trò của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một trong các vùng sau đây: a Trung du và miền núi Bắc Bộ 155 - Với dải bờ biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể phát triển các thế mạnh kinh tế biển : nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch (Hạ Long, Cát Bà, ), giao thông vận tải biển (cảng Cái Lân, ) b Đồng bằng sông Hồng - Do bờ biển thấp, phẳng có thể phát triển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ ở các khu vực bãi triều, vùng cửa sông c Bắc Trung Bộ - Bờ biển tương đối phẳng, ven biển nhiều nơi có nhánh núi đâm ngang, có cồn cát, đầm phá rộng (đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, ) có thể phát triển các thế mạnh kinh tế biển như : đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ, giao thông vận tải (cảng Nghi Sơn, Chân Mây) và du lịch biển (Sầm Sơn, Lăng Cô, ) d Duyên hải Nam Trung Bộ - Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, nhiều đảo rất thuận lợi để phát triển các thế mạnh nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, các ngành dịch vụ du lịch và giao thông vận tải biển (Đà Nẵng, Hội An, Dung Quất, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né e Đông Nam Bộ - Bờ biển tuy không dài nhưng tập trung nhiều thế mạnh kinh tế biển tổng hợp : đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Nam Bộ (Vũng Tàu) g Đồng bằng sông Cửu Long - Bờ biển thấp, phẳng, nhiều bãi triều cửa sông (Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu), nhiều rừng ngập mặn (ở Mau) có vịnh, đảo (Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc, ) Các đặc điểm này đang được khai thác mạnh để nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch… 156 TIẾT 65 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Biết được phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam -Trình bày được thế mạnh của từng vùng KTTĐ đối với phát triển kinh tế - xã hội 2 Kĩ năng -Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của các vùng KTTĐ ở phía Bắc, miền Trung, phía Nam; nhận biết và giải thích được sự phát triển của các vùng KTTĐ -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các vùng KTTĐ II THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ tự nhiên VN -Bản đồ kinh tế VN -Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ ( nếu có) 3 Các hoạt động dạy và học Mở bài: GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài Hoạt động của GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi -Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ? - So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ? HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời, gv chuẩn kiến thức Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển các vùng khác Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành -Thời gian hình thành các vùng KTTĐ - Qui mô và xu hướng thay đổi các đơn vị hành chính của vùng KTTĐ Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước: -GDP của 3 vùng so với cả nước -Cơ cấu GDP phân theo ngành 1 Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôỉ theo thời gian và chiến lược phát triển kt- xh đất nước - Tên các tỉnh, TP tương ứng mỗi vùng KTTĐ ( bảng 43.1-trang 195 sgk) - Vai trò: + Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư + Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác + Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ 2 Quá trình hình thành và phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, gồm 3 vùng: phía Bắc, miền Trung, phía Nam - Qui moâ dieän tích coù söï thay ñoåi theo höôùng taêng theâm caùc tænh laân caän b) Thöïc traïng (2001-2005) - GDP cuûa 3 vuøng so vôùi caû nöôùc: 66,9% 157 -Kim ngạch xuất khẩu Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ Hình thức: nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức - Cô caáu GDP phaân theo ngaønh: chuû yeáu thuoäc khu vöïc coâng nghieäp – xaây döïng vaø dòch vuï - Kim ngaïch xuaát khaåu 64,5% 3 Ba vuøng kinh teá troïng ñieåm: a) Vuøng KTTÑ phía BAÉc (Thoâng tin phaûn hoài PHT) b) Vuøng KTTÑ mieàn Trung (Thoâng tin phaûn hoài PHT) c) Vuøng KTTÑ phía Nam (Thoâng tin phaûn hoài PHT) IV THỰC HÀNH 1 Xaùc ñònh ranh giôùi cuûa caùc vuøng KTTÑ treân baûn ñoà 2 Caên cöù vaøo cô caáu GDP cuûa 3 vuøng, haõy ruùt ra nhaän xeùt vaø neâu vai troø cuûa vuøng KTTÑ phía Nam 3 Neâu yù nghóa KT-XH cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung V VẬN DỤNG HS veà söu taàm caùc tö lieäu veà tænh nhaø ñeå minh hoïa baøi 44 PHUÏ LUÏC Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc Qui moâ Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung taâm Ñònh höôùng phaùt trieån Qui moâ Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung taâm Ñònh höôùng phaùt trieån Qui moâ Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung taâm Ñònh höôùng phaùt trieån Qui moâ - Goàm 8 tænh: Haø Noäi, Haûi Döông, Höng Yeân, Haûi Phoøng, Quaûng Ninh, Haø Taây, Vónh Phuùc, Baéc Thoâng tin phaûn hoài Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung Ñònh höôùng phaùt trieån taâm - Vò trí ñòa lí thuaän lôïi trong giao löu - Coù thuû ñoâ Haø Noäi laø trung taâm - Cô sôû haï taàng phaùt trieån, ñaëc bieät laø heä thoáng giao thoâng - Nguoàn lao doäng doài daøo, chaát 158 - Noâng – laâm – ngö: 12,6% - Coâng nghieäp – xaây döïng: 42,2% - Dòch vuï: 45,2% -Trung taâm: Haø Noäi, - Chuyeån dòch cô caáu KT theo höôùng saûn xuaát haøng hoùa - Ñaåy maïnh phaùt trieån caùc ngaønh KTTÑ - Giaûi quyeát vaà ñeà thaát Ninh löôïng cao Haûi Phoøng, Haï Long, - Dieän tích: 15,3 - Caùc ngaønh KT phaùt trieån sôùm, Haûi Döông… nghìn km2 cô caáu töông ñoái ña daïng - Daân soá: 13,7 Trieäu ngöôøi Qui moâ nghieäp vaø thieáu vieäc laøm - Coi troïng vaán ñeà giaûm thieåu oâ nhieãm MT nöôùc, khoâng khí vaø ñaát Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung Ñònh höôùng phaùt trieån taâm - Goàm 5 tænh: Thöøa Thieân – Hueá, Ñaø Naüng, Quaûng Nam, Quaûng Ngaõi, Bình Ñònh - Dieän tích: 28 nghìn km2 - Daân soá: 6,3 trieäu ngöôøi Qui moâ - Goàm 8 tænh: TP.HCM, Ñoàng Nai, Baø Ròa – Vuõng TAØu, Bình Döông, Bình Phöôùc, Taây Ninh, Long An, Tieàn Giang - Dieän tích: 30,6 nghìn km2 - Daân soá: 15,2 trieäu ngöôøi - vò trí chuyeån tieáp töø vuøng phía baéc sang phía Nam Laø cuûa ngoõ thoâng ra bieån vôùi caùc caûng bieån, saân bay: Ñaø Naüng, Phuù BaØi… thuaän lôïi trong giao trong vaø ngoaøi nöôùc - Coù Ñaø Naüng laø trung taâm - Coù theá maïnh veà khai thaùc toång hôïp taøi nguyeân bieån, khoaùng saûn, röøng - Coøn khoù khaên veà löïc löôïng lao ñoäng vaø cô sôû haï taàng - Noâng – Laâm – Ngö: 25% - Coâng Nghieäp – Xaây Döïng: 36,6% -Trung Taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông… - Dòch Vuï: 38,4% -Trung Taâm: Ñaø Naüng, Qui Nhôn, Hueá - Chuyeenrdichj cô caáu KT theo höôùng phaùt trieån toång hôïp taøi nguyeân bieån, röøng, du lòch - Ñaàu tö cô sôû vaät chaát kó thuaät, giao thoâng - Phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp cheá bieán, loïc daàu - Giaûi quyeát vaán ñeà phoøng choáng thieân tai do baõo Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu Ñònh höôùng phaùt trieån GDP/Trung taâm - Vò trí baûn leà giöõa Taây Nguyeân vaø Duyeân haûi Nam Trung Boä vôùi ÑBSCL - Nguoàn TNTN giaøu coù: daàu moû, khí ñoát - Daân cö, nguoàn lao ñoäng doài daøo, coù kinh nghieäm saûn xuaát vaø trình ñoä toå chöùc saûn xuaát cao - Cô sôû VCKT töông ñoái toát vaø ñoàng boä - Coù TP.HCM laø trung taâm phaùt trieån raát naêng ñoäng - Coù theá maïnh veà khai thaùc toång hôïp taøi nguyeân bieån, khoaùng saûn, röøng - Noâng – Laâm – Ngö: 7,8% - Coâng Nghieäp – Xaây Döïng: 59% -Trung Taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông… - Dòch Vuï: 35,3% -Trung Taâm: TP.HCM, Bieân Hoøa, Vuõng TaØu V/ PHỤ LỤC : BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 159 - Chuyeån dòch cô caáu Kt theo höôùng phaùt trieån caùc ngaønh coâng ngheä cao - Hoaøn thieän cô sô vaät chaát kó thuaät, giao thoâng theo höôùng hieän ñaïi - Hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp trugn coâng ngheä cao - giaûi quyeát vaán ñeà ñoâ thò hoùa vaø vieäc laøm cho ngöôøi lao ñoäng - Coi troïng vaán ñeà giaûm thieåu oâ nhieãm moâi tröôøng, khoâng khí, nöôùc… 160 TIẾT 66 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÍ TỈNH BẮC NINH I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh phải đạt: 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh nắm rõ vị trí địa lí, phạm vi lãnh thỗ và sự phân chia hành chính - ĐKTN &TNTN của tỉnh Cao Bằng 2/ Kĩ năng: Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Biết xác định vị trí của tỉnh trên bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam 3/ Tư tưởng: - Có ý thức tham gia và xây dựng địa phương ngày càng phát triển II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề,gt, III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ: - Bản đồ Bắc Ninh (nếu có) - Bản đồ Việt Nam IV TIẾN TRÌNH DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Việc học tập tỉnh thành phố sẽ giúp cho các em có kiến thức cơ bản về vị trí địa lí, sự phân hoá đơn vị hành chính như những thuận lợi khó khăn về ĐKTN &TNTN Tg Hoạt động GV- HS Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng, dựa vào bản đồ Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của địa phương (Bắc Ninh) ? Bắc Ninh nằm ở vùng nào? Giáp với các tỉnh và thành phố nào? Có biên giới với nước nào? Hs: Quan sát bản đồ và trả lời: Bắc Ninh là tỉnh biên giới phía bắc thuộc vùng núi Đông Bắc Việt Nam ? Với vị trí trên Bắc Ninh có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế xã hội? Hs: Là cửa ngõ phía ĐB nước ta, có tiềm năng kinh tế - Văn hoá đối ngoại với các TQ Nh÷ng h¹n chÕ cña vÞ trÝ ®Þa lÝ tØnh CB ? Nội dung chính I VÞ trÝ ®Þa lÝ , ph¹m vi l·nh thæ vµ sù ph©n chia hµnh chÝnh 1) VÞ trÝ ®Þa lÝ : - VÞ trÝ vÜ ®é ®Þa lÝ : Thuéc vïng §B cña tæ quèc ®iÓm cùc b¾c ë 23 0 07' 12"vÜ b¾c (§øc H¹nh - B¶o L©m ) cùc nam:22 021' 21" vÜ b¾c (Träng con-Th¹ch An ) cùc ®«ng :106 0 50' 25" kinh ®«ng ( Lý QuècH¹ Lang ) cùc t©y :1050 16' 15" kinh ®«ng ( Qu¶ng L©mB¶o L©m ) - VÞ trÝ ®Þa lÝ tù nhiªn : PhÝa b¾c vµ ®«ng gi¸p Qu¶ng T©y- TQ t©y : Hµ Giang , Tuyªn Quang nam : B¾c C¹n, L¹ng S¬n => ý nghÜa : ? Dựa vào bản đồ tỉnh GB (nếu có) và sự hiểu biết của bản thân: nêu tên và xác định vị trí của các đơn vị hành chính? - Víi níc ngoµi : Hs: CB có 13 đơn vị hành chính cấp Giao lu ,th«ng th¬ng víi TQ, thóc ®Èy KT cña tØnh ph¸t triÓn huyên thị - Víi c¸c tØnh b¹n : Qua quèc lé 3,4 161 2 Ph¹m vi l·nh thæ vµ sù ph©n chia hµnh chÝnh : - diÖn tÝch :6.690,72 km2 = 2,12% dt c¶ níc - Sù ph©n chia hµnh chÝnh : CB lµ vïng ®Êt l©u ®êi ë níc ta,®Õn nay ®· cã nhiÒu thay ®æi tªn gäi kh¸c nhau,gåm cã 13 huyÖn thÞ II §Æc ®iÓm tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn 1 §Þa h×nh : - Chia c¾t phøc t¹p víi c¸c d·y nói ®¸ v«i vµ nói ®Êt xen kÏ c¸c s«ng suèi ,thung lòng hÑp - Chia thµnh 3 lo¹i chÝnh : * Cao nguyªn Cao B»ng : Chia thµnh 3 cao nguyªn nhá sau + Cao nguyªn Lang C¸ +Cao nguyªn b×nh L¹ng +Cao nguyªn miÒn ®«ng Cao B»ng * §Þa h×nh ka cst¬ ( miÒn nói c¸nh cung thuéc tØnh Cao B»ng ), cô thÓ lµ phÇn b¾c cña c¸nh cung s«ng G©m vµ c¸nh cung Ng©n S¬n thuéc ®Þa phËn Cao B»ng * §Þa h×nh nói thÊp ,thung lòng ( M¸ng tròng CB ) => ThuËn lîi PT n«ng nghiÖp: C©y CN l©u n¨m, c©y ¨n qu¶,ch¨n nu«i gia sóc lín, th©m canh lóa nëc thungnlòng s«ng suèi => DiÖn tÝch ®Êt canh t¸c h¹n chÕ 2 KhÝ hËu : - NhiÖt ®íi giã mïa,cã tÝnh chÊt lôc ®Þa vïng nói cao Cã 4 mïa, rânhÊt M hÌ vµ M ®«ng , biªn ®é giao ®éng gi÷a c¸c mïa lín L¹nh nhÊt T1, nãng nhÊt T7 => H×nh thµnh c¸c vïng SX c©y , con phong phó ,®a d¹ng => Khã kh¨n: RÐt ®Ëm,thiÕu níc mïa kh« Gv: Yêu cầu Hs dựa vào những hiểu biết của bản thân cho biết các nét đặc trưng về khí hậu? (Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) ? Với khí hậu như vậy sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống? - Thuận lợi: Ít thiên tai, không có bão đổ bộ vào trực tiếp, nhiệt lượng dồi dào rất thuận lợi cây trồng vật nuôi sinh trưởng - Khó khăn: Sự biến động thất thường trong chế độ mưa và một mùa đông kéo dài gây trở ngại cho sản xuất và đời sống Cho biết CB có đặc điểm sông ngòi như thế nào? Kể tên 1 vài con sông lớn mà em biết? ? Vai trò của sông ngòi đối với đời sống 3 Thñy v¨n : - M¹ng líi kh¸ dµy ®Æc - S«ng ng¾n, dèc => Gi¸ trÞ thñy ®iÖn,níc tíi cho SX,SH, båi ®¾p phï sa ven s«ng => Mïa kh« thiÕu níc 4 Thæ nhìng : 2 nhãm ®Êt chÝnh - §Êt fe ra lÝt ë vïng ®åi nói : Trång c©y CN , c©y ¨n qu¶ - §Êt phï saven s«ng suèi trång c©y l¬ng thùc - HiÖn tr¹ng sö dông : DiÖn tÝch ®Êt ®îc khai th¸c phôc vô cho SX chiÕm 50,4% dt toµn tØnh, dt cha sö dông :49,6 (chñ yÕu lµ ®Êt ®åi nói ) 5 Tµi nguyªn sinh vËt : - §é che phñ rõng :39,4% thÊp so víi 1 tØnh miÒn nói - §V : nhiÒu lo¹i quý hiÕm VD: HiÖn nay ®· gi¶m sót nhiÒu do m«i trêng bÞ thu 162 hÑp 6 Kho¸ng s¶n : Phong phó vµ ®a d¹ng - Nhãm kho¸ng s¶n nhiªn liÖu - nhãm kim lo¹i : Kim lo¹i ®en, mµu ,kim lo¹i quý hiÕm - Kho¸ng s¶n VLXD : =>Ph¸t triÓn nhiÒu ngµnh CN * §Æc ®iÓm TN vµ tµi nguyªn thiªn nhiÓntªn täa thuËn lîi ®Ó PT c¬ cÊu kinh tÕ ®a d¹ng, xong còng gÆp nhiÒu khã kh¨n do suy gi¶m tµi nguyªn ,MT và sản xuất? ? CB có những loại đất nào? Hs: Có 2 loại đất chính … ? Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên của Bắc Ninh? - Động vật đa dạng, phong phú có giá trị kinh tế cao - Trong rừng có khỉ đen, heo rừng, chồn cáo, trăn, rắn, các loài chim, ong mật… ? Hiện trạng rừng hiện nay? ? Liên hệ thực tế hãy nêu tên các khoáng sản mà em biết ở tỉnh ta? Nơi phân bố? Tiềm năng khoáng sản là một động lực, một thế mạnh của đp, góp phần thúc đẩy nhanh công cuôc phát triển kinh tế- xã hội nhưng không mang ý nghĩa quyêt định 4 Củng cố : - HS xaùc ñònh vò trí vó ñoä ñòa lí , vò trí ñòa lí töï nhieân cuûa tænh - Hieän traïng taøi nguyeân sinh vaät Nguyeân nhaân suy giaûm, bieän phaùp khaéc phuïc 5 Hướng dẫn HS học : Hướng dấn hs trả lời câu hỏi GK V RÚT KINH NGHIỆM : TIẾT 67 ĐỊA LÍ TỈNH BẮC NINH I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh phải đạt: 1/ Kiến thức: 163 - Giúp học sinh nắm rõ các đặc điểm về dân cư và lao động của tỉnh Bắc Ninh - Đặc điểm KT chung 2/ Kĩ năng: Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Biết phân tích đặc điểm cơ cấu dân số của tỉnh 3/ Tư tưởng: - Ảnh hưởng của kết cấu dân số tới phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh II PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, nêu vấn đề,gt, III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ: - Bản đồ Bắc Ninh (nếu có) - Bản đồ Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV- HS -Do ñaát canh taùc ít, thieáu vieäc laøm Nội dung chính III §Æc ®iÓm d©n c vµ lao ®éng 1 Gia t¨ng d©n sè : -Sè d©n 1999:490.335 ngêi = 0,64 %d©n sè c¶ níc - TØ lÖ gia t¨ng : 1,3 % (2000 ) - Gia tăng c¬ giíi : Cêng ®é di c kh¸ m¹nh 2 KÕt cÊu d©n sè : a) KÕt cÊu theo ®é tuæi vµ giíi tÝnh : ( 1999 ) * theo ®é tuæi 0-> 14 tuæi : 36,4 % 15-> 59 : 55,4 % 60 tuæi trë lªn : 8,2 % * Theo giíi tÝnh : - N÷ 51,03% - Nam 48,97% b) KÕt cÊu theo lao ®éng : - D©n sè trÎ-> nguån lao ®éng dåi dµo, chiÕm h¬n 1/2d©n sè toµn tØnh - Kho¶ng 20%tæng sè lao ®éng cha tham gia vµo ho¹t ®éng kinh tÕ c) KÕt cÊu d©n téc : Cã > 20 d©n téc anh em cïng chung sèng d) ¶nh hëng cña kÕt cÊu d©n sè tíi ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi - Nguån lao ®éng dåi dµo, mçi dt cã nh÷ng kinh Neâu teân caùc daân toäc cuûa tænh CB? nghiÖm riªng trong Sx - chÊt lîng lao ®éng cßn h¹n chÕ Nôi phaân boá chính => Híng gi¶i quyÕt : + TiÕp tôc thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n sè KHHG§ + N©ng cao chÊt lîng nguån lao ®éng ( ®µo t¹o lao ®éng ) , n©ng cao chÊt lîng GD, híng nghiÖp, ®µo t¹o d¹y nghÒ 3 Phaân boá daân cö - Maät ñoä daân soá :73 ngöôøi / km2 - Phaân boá daân cö : Khoâng ñeàu göóa caùc huyeän trong tænh : dc - Chuû yeáu soáng ôû noâng thoân: 90% Phaân boá daân cö göóa caùc huyeän trong 4) Tình hình phaùt trieån vaên hoùa, giaùo duïc , y teá: -GD : Ña daïng veà loaïi hình vaø caáp hoïc 164 tænh + GD maàm non -> caùc töôøng cao ñaúng, daïy ngheà, + tröôøng phoå thoâng, GDTX , dt noäi truù, - Chaát löôïng GD ngaøy moät naâng cao - Y teá : + Naêm 2000 : 33 beänh vieän , phoøng khaùm khu vöïc 189 traïm y teá xaõ phöôøng Caùc caáp hoïc, loaïi hình ñaøo taïo cuûa tænh CB Thöïc traïng cuûa ngaønh GD + Caùn boä ngaønh y teá : 1.670 ngöôøi IV Kinh teá : 1 Ñaëc ñieåm chung : - Cã qu¸ tr×nh ph¸t triÓn l©u ®êi, ®Æc biÖt sau h¬n 20 n¨m ®æi míi,kinh tÕ CB ®· cã bíc t¨ng trëng kh¸,n¨m 2001 : 10 %, t¨ng dÇn tØ träng ngµnh CNXD vµ dÞch vô ,gi¶m dÇn tØ träng ngµh N- LN -G§P b×nh qu©n ®Çu ngêi 220 U S D chØ b»ng 53 % møc trung b×nh c¶ níc - KÕt cÊu h¹ tÇng cßn kÐm, h¹n chÕ sù PT cña vïng - Dùa trªn c¬ së c¸c thÕ m¹nh cña tØnh, ®· h×nh thµnh c¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu ngµnh, nhiÒu thµnh phÇn 4 Cñng cè : GV cñng cè néi dung c¬ b¶n bµi häc 5 Híng dÉn HS häc : HS vÒ nhµ lµm bµi tËp : vÏ biÓu ®å c¬ cÊu kinh tÕ theo ngµnh cña tØnh trong 2 n¨m 1991vµ 2000 ( Tr 56 ) Qua B§ rót ra nhËn xÐt cÇn thiÕt V RUÙT KINH NGHIEÄM : TIẾT 68 ĐỊA LÍ TỈNH BẮC NINH I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh phải đạt: 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh nắm rõ cơ cấu kinh té của tỉnh - Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển kinh tế Phương hướng pt của tỉnh 2/ Kĩ năng: Vẽ BĐ và nhận xét bảng số liệu 3/ Tư tưởng: - GD ý thức bảo vệ TN- MT II PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, nêu vấn đề,gt, III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ: - Bản đồ CB (nếu có) - Bản đồ Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 165 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy học 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV- HS Nội dung chính IV Kinh tế Bắc Ninh Cô caáu CN cuûa tænh ? Ñòa phöông 1 C«ng nghiÖp : - CN khai kho¸ng: em coù hoaït ñoäng SX CN naøo ? - CN luyÖn kim: ( luyÖn kim ®en , mµu ) - CN n¨ng lîng : Thñy ®iÖn Thoong Cãt , Suèi Cñn, - CN c¬ khÝ -söa ch÷a : SX n«ng cô,l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ ®iÖn ,®¹i tu xe « t« - CN SX VLXD : xi m¨ng, g¹ch ngãi, - CN chÕ biÕn LTTP : ChÕ biÕn mÝa ®êng, -CN chÕ biÕn l©m s¶n : ChÕ biÕn tre ,tróc, - C¸c ngµnh tiÓu thñ CN truyÒn thèng: DÖt thæ cÈm, rÌn, ®óc , => Híng ph¸t triÓn : - TËp trung vµo c¸c ngµnh CN chñ yÕu VD : khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n, - Nhanh chãng h×nh thµnh 1 sè côm CN 2 N«ng nghiÖp : - ChiÕm tØ träng cao trong c¬ cÊu GDP ( 53,56 %2000 ) - C¬ cÊu n«ng nghiÖp : a) Trång trät : * C©y l¬ng thùc : + Lóa níc - Ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå SX noâng + Ng« nghieäp + C¸c c©y hoa mµu kh¸c * C©y c«ng nghiÖp : ChÌ ,®Ëu t¬ng, thuèc l¸ , mÝa, - Cô caáu SX nong nghieäp ? * C©y ¨n qu¶ : - Caùc loaïi caây troàng, vaät nuoâi ? b) Ch¨n nu«i : - ChiÕm 36,1 %gi¸ trÞ SX n«ng nghiÖp - C¸c lo¹i vËt nu«i chñ yÕu : Tr©u , bß , lîn gia cÇm 3 L©m nghiÖp : Lµ thÕ m¹nh cña vïng - S¶n lîng gç khai th¸c 1999 : 44.880m3 2000 : 32.369m3 - TiÕp tôc phñ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc ,kÕt hîp khoanh nu«i b¶o vÖ rõng 4 DÞch vô : ChiÕm tØ träng 30,8 % c¬ cÊu GDP - GTVT : + Kh¸ PT, chÊt lîng ®êng x¸ ®îc n©ng cao, ®· cã ®êng GT ®i ®Õn c¸c x·(184/ 189 sè x· n¨m 2001) Thöïc traïng cuûa hoaït ñoäng laâm + Quan träng nhÊt tuyÕn ch¹y híng B- N : Quèc lé 3 nghieäp dµi 315 km ( ®Þa phËn CB : 105km ) + Quèc lé 4: CB- L S¬n + Theo chiÒu §- T:Quèc lé 34 tõ Khau §ån- N B×nh - TÜnh Tóc- B¶o L¹c-P¸c Nhïng ,dµi 186km , nèi sang Hµ Giang +C¸c tuyÕn néi tØnh : Cô caáu hoaït ñoäng dòch vuï ? Moät soá tuyeán quoác loä ñi qua tænh - Bu chÝnh viÔn th«ng : Cha ph¸t triÓn m¹nh C¬ së vËt chÊt ®ang tõng bíc ®îc c¶i thiÖn ®¸p øng yªu cÇu cña sù nghiÖp ®æi míi - Th¬ng m¹i : XuÊt khÈu c¸c mÆt hµng : QuÆng s¾t , thiÕc thái ,quÆng m¨ng gan, chiÕu tróc NhËp khÈu :than cèc,kÝnh XD, m¸y xay s¸t, xe m¸y - Du lÞch : 166 Tieàm naêng phaùt trieån du lòch cuûa tinh? Thöïc traïng Thöïc traïng veà TN- MT cuûa tænh +cã nhiÒu tµi nguyªn Du lÞch nh©n v¨n gåm c¸c di tÝch lÞch sö, v¨n hãa, nh÷ng lÔ héi d©n gian vµ nhiÒu tµi nguyªn Du lÞch tù nhiªn næi tiÕng +TiÒm n¨ng lín VD : + Sè du kh¸ch ®Õn cßn h¹n chÕ V Bảo vệ tài nguyªn vµ m«i trêng : - Do khai th¸c cha hîp lÝ, nhiÒu lo¹i tµi nguyªn bÞ suy gi¶m : ks, sv, ®Êt , níc bÞ « nhiÔm -Khai th¸c hîp lÝ ,tiÕt kiÖm ®i ®«i víi b¶o vÖ ,t¸i t¹o TN- MT => Híng ph¸t triÓn: §Çu t XD kÕt cÊu h¹ tÇng, khai th¸c tiÒm n¨ng du lÞch ; T«n t¹o vµ PT nh÷ng ®iÓm du lÞch cã ý nhÜa vïng vµ ®Þa ph¬ng; Tæ chøc c¸c tuyÕn du lÞch liªn tØnh;tæ chøc c¸c côm du lÞch ( 4 côm chÝnh ) * CB lµ 1tØnh vïng nói §B cu¨ tæ quèc,cã nhiÒu tiÒm n¨ng ®Ó PT kinh tÕ ,xong trinh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña tØnh cßn nhiÒu h¹n chÕ, cha ph¸t huy hÕt thÕ m¹nh m¹nh cña tØnh CÇn ®Èy nhanh rèc ®é t¨ng trëng KT- XH theo híng CNH, H§H ; khai th¸c triÖt ®Ó tiÒm n¨g ®Êt ®ai, rõng,KS,cöa khÈu, lao ®éng hiÖn cã ,nhanh chãng hoi nhËp vµo qu¸ tr×nh PT cña ®Êt níc 4 Cñng cè : - GV cñng cè néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n bµi häc - tæng kÕt kÕt qu¶ lµm viÖc cña tõng nhãm,cho ®iÓm 1 sè hs ho¹t ®éng tÝch cùc 5 Híng dÉn HS häc : hs vÒ nhµ hoµn chØnh bµi TH V RóT KINH NGHIÖM : 167 ... tìm Atlat địa lí VN dãy núi cao ngun, đỉnh núi, dịng sơng theo u cầu đề - GV gọi HS lên bảng, đồ địa lí tự nhiên VN dãy núi cao nguyên, đỉnh núi cao, sông mà HS xác định Atlat địa lí VN - Học... địa hình, sơng ngịi ( Xác định địa danh đồ) Điền ghi lược đồ số dãy núi đỉnh núi II Các phương tiện dạy học Bản đồ địa lí tự nhiên VN Atlat địa lí VN 12 GV chuẩn bị sẵn lược đồ VN điền sẵn cánh... 1, 2, 3: Đánh gía mặt thuận lợi khó khăn vị trí địa llí tự nhiên nước ta + GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khống sản + Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh

Ngày đăng: 29/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan