Thiết kế chế tạo hệ khung, vỏ cho xe tự chế tham dự cuộc thi tiết kiệm nhiên liệu do hãng honda tổ chức

79 3.1K 19
Thiết kế chế tạo hệ khung, vỏ cho xe tự chế tham dự cuộc thi tiết kiệm nhiên liệu do hãng honda tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI21.1. Tổng quan21.1.1. Tính cấp thiết của đề tài21.1.2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu chế tạo xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu61.1.3. Mục tiêu của việc nghiên cứu xe chế tạo xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu71.1.4. Nội dung nghiên cứu71.1.5. Phương án nghiên cứu71.1.6. Giới thiệu về cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu năm 201391.2. Tiêu chuẩn của cuộc thi về khung, vỏ xe.101.3. Một số loại vỏ xe sinh thái trong các cuộc thi của các năm trước121.4. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe131.4.1. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe131.4.2. Cơ sở thiết kế khoang lái141.4.3. Tầm nhìn141.5. Tiếng ồn và sự rung động trong xe151.5.1. Tác động của tiếng ồn và sự rung động lên con người15Chương 2: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R16 ĐỂ MÔ PHỎNG TÍNH BỀN182.1. Các phương pháp lựa chọn khi thiết kế182.1.1 Chia theo tư thế lái182.1.2. Theo kiểu bố trí khung xe sat xi182.1.3 Kết luận chọn phương án202.2. Giới thiệu chung về xe thiết kế202.3. Giới thiệu phần mềm232.3.1. Giao diện Sketch232.3.3. Giao diện Assembly272.3.4. Giao diện tính bền292.3.5. Thiết kế một chi tiết điển hình302.4. Ứng dụng phần mềm để tính bền càng trước33Chương 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VỎ XE TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU403.1 Thiết kế tổng thể cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu403.2. Thiết kế các kích thước tổng thể cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu403.2.1. Thiết kế chiều dài phủ bì413.2.2. Chiều dài đầu xe và chiều dài đuôi xe413.2.3. Chiều rộng phủ bì và chiều cao phủ bì413.2.4. Số lượng cửa ra vào và kích thươc cơ bản của cửa413.3. Thiết kế chế tạo dáng xe sinh thái423.4. Thiết kế vị trí và trang trí vỏ423.5. Tuyến hình xe sinh thái và tính năng khí động học433.6. Định khối lượng khung vỏ xe, trọng lương ghế ,trọng lượng lái xe443.7 Tính toán kiểm bền cho các chi tiết, tổng thành hệ thống443.7.1. Tính toán bền cho càng trước463.7.2. Tính toán bền cho thanh dọc503.7.3. Tính bền càng sau533.8. Tính toán vỏ xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu563.8.1. Tính khí động học trên ô tô và liên hệ vào thiết kế vỏ xe.563.8.2. Liên hệ vào thiết kế vỏ xe sinh thái.603.9. Sản phẩm và kết quả đạt được643.9.1. Hình ảnh cuộc thi643.9.2. Kết quả cuộc thi65Kết luận và kiến nghị66 Kết luận66Lời cảm ơn67Tài liệu tham khảo68

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 1 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 2 1.1.3. Mục !êu của việc nghiên cứu xe chế tạo xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 7 1.1.4. Nội dung nghiên cứu 7 1.1.6. Giới thiệu về cuộc thi lái xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu năm 2013 9 1.2. Tiêu chuẩn của cuộc thi về khung, vỏ xe 10 1.3. Một số loại vỏ xe sinh thái trong các cuộc thi của các năm trước 12 1.4. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe 13 1.4.1. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe 13 1.4.2. Cơ sở thiết kế khoang lái 14 1.4.3. Tầm nhìn 14 1.5. Tiếng ồn và sự rung động trong xe 15 1.5.1. Tác động của !ếng ồn và sự rung động lên con người 15 Chương 2: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R16 ĐỂ MÔ PHỎNG TÍNH BỀN 18 2.1. Các phương pháp lựa chọn khi thiết kế 18 2.1.1 Chia theo tư thế lái 18 2.1.3 Kết luận chọn phương án 20 2.2. Giới thiệu chung về xe thiết kế 20 2.3.4. Giao diện `nh bền 29 2.3.5. Thiết kế một chi !ết điển hình 30 2.4. Ứng dụng phần mềm để `nh bền càng trước 33 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG VỎ XE TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU 40 3.1 Thiết kế tổng thể cho xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 40 3.2. Thiết kế các kích thước tổng thể cho xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 40 3.2.1. Thiết kế chiều dài phủ bì 41 3.2.2. Chiều dài đầu xe và chiều dài đuôi xe 41 3.2.3. Chiều rộng phủ bì và chiều cao phủ bì 41 3.2.4. Số lượng cửa ra vào và kích thươc cơ bản của cửa 42 3.3. Thiết kế chế tạo dáng xe sinh thái 42 3.4. Thiết kế vị trí và trang trí vỏ 42 3.5. Tuyến hình xe sinh thái và `nh năng khí động học 43 3.6. Định khối lượng khung vỏ xe, trọng lương ghế ,trọng lượng lái xe 44 3.7 Tính toán kiểm bền cho các chi !ết, tổng thành hệ thống 45 3.7.1. Tính toán bền cho càng trước 47 3.7.2. Tính toán bền cho thanh dọc 52 3.7.3. Tính bền càng sau 55 3.8. Tính toán vỏ xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 59 3.8.1. Tính khí động học trên ô tô và liên hệ vào thiết kế vỏ xe 59 3.8.2. Liên hệ vào thiết kế vỏ xe sinh thái 63 3.9. Sản phẩm và kết quả đạt được 67 3.9.1. Hình ảnh cuộc thi 67 3.9.2. Kết quả cuộc thi 68 Tài liệu tham khảo 71 Danh Mục Hình Ảnh Hình 1.1: Quy định về khung, vỏ xe nhóm tự chế………………………………………….11 Hình 1.2: Vỏ xe hình giọt nước ……………………………………………………… ……12 Hình 1.2: Vỏ xe hình giọt nước………………………………………………………………12 Hình 1.4: Vỏ xe dạng hình con cá………………………………………….……………… 12 Hình 1.5: Vỏ xe dạng hộp………………………………………………………………. …….12 Hình 1.6: Vỏ xe của trường SPKTHY……………………………………………………….12 Hình 1.7: Vỏ xe hình dạng con tàu………………………………………………………… 12 Hình 1.8: Vỏ xe đội cánh gió…………………………………………………………………13 Hình 2.1: Khung xe 1 thanh 18 Hình 2.2: khung xe hai thanh, dạng khung hình thang 19 Hình 2.3: Khung xe hai thanh, dạng song song 19 Hình 2.4: Ghế lái xe kiểu nằm lái 20 Hình 2.5: Giao diện Sketch…………………………………………………………….…… 23 Hình 2.6: Giao diện Part Design…………………………………………………….………25 Hình 2.7: Giao diện Assembly…………………………………………………….….……… 27 Hình 2.8: Các thanh công cụ cơ bản……………………………………………………… 27 Hình 2.9: Giao diện tính bền…………………………………………………………………29 Hình 2.10: Vẽ sketch profile………………………………………………………………….30 Hình 2.11: Vẽ sketch đường dẫn…………………………………………………………… 31 Hình 2.13: Chi tiết hoàn thiện……………………………………………………………… 32 Hình 2.14: Bộ khung hoàn chỉnh…………………………………………………………….32 Hình 2.15: Đưa chi tiết cần tính bền vào phần mềm catia……………………………….33 Hình 2.16: Chọn vật liệu……………………………………………………………………… 33 Hình 2.17: Kiểm tra thông số vật liệu……………………………………………………….34 Hình 2.18: Chuyển sang giao diện tính bền bằng Alalysis & Simulation – Generative Structural Analysis…………………………………………………………………………… 34 Hình 2.19: Giao diện tính bền Alalysis & Simulation – Generative Structural Analysis………………………………………………………………………………………….35 Hình 2.20: Tạo ràng buộc cố định………………………………………………………… 35 Hình 2.21: Đặt lực tác dụng lên bánh xe…………………………………………………… 36 Hình 2.22: Chia lưới………………………………………………………………………… 36 Hình2.23: Quá trình chia lưới được bắt đầu……………………………….……………… 37 Hình 2.24: Kết quả chia lưới…………………………………………………. …………… 37 Hình 2.25: Kết quả tính bền………………………………………………………. ………….38 Hình 2.26: các điểm có chuyển vị lớn nhất……………………………….……………… 38 Hình 3.1: Sơ đồ tổng quát của xe 39 Hình 3.2: Hình vẽ mặt trước của xe sinh thái 41 Hình 3.3:Hình vẽ mặt sau của xe sinh thái 41 Hình 3.4: Khung xương thành bên trái 42 Hình 3.5: Khung xương thành bên phải 43 Hình 3.6: Khung xương mảng sàn 43 Hình 3.7: Sơ đồ mặt cắt của dầm …………………………………………………………… 44 Hình 3.8: Tiết diện thép hôp 20x40x1,2 ……………………………………………………44 Hình 3.9: Sơ đồ càng trước………………………………………………………………… 45 Hình 3.10: Sơ đồ lực tác dụng lên càng trước…………………………………………… 45 Hình 3.11: Nội lực tác dụng trên đoạn 0-1 ……………………………………………… 46 Hình 3.12: Nội lực tác dụng trên đoạn 0-2 ……………………………………………… 46 Hình 3.13: Nội lực tác dụng trên đoạn 0-3 ……………………………………………… 47 Hình 3.14: Biểu đồ nội lực tác dụng lên càng trước …………………………….……….47 Hình 3.15: Sơ đồ thanh dọc xe ………………………………………………………………49 Hình 3.16: Giải phóng liên kết ……………………………………………………….49 Hình 3.17: Sơ đồ mômen trên thanh dọc …………………………………. ……………… 51 Hình 3.18: Sơ đồ càng sau …………………………………………………. ……………… 52 Hình 3.19: Nội lực trên đoạn 0-1 …………………………………………….…………… 52 Hình 3.20: Nội lực trên đoạn 0-2 …………………………………………………………… 52 Hình 3.21: Sơ đồ bố trí lực tác dụng lên càng sau ……………………………………… 53 Hình 3.22: Biểu đồ mômen cho càng sau ………………………………………………… 54 Hình 3.23. Mô tả dòng khí cản ô tô khi chạy ……………………………………………… 55 Hình 3.24: Dạng đuôi lướt…………………………………………………………….56 Hình 3.25. Dạng cánh đuôi ………………………………………………………………… 57 Hình 3.26: Vỏ xe không có kính chắn gió………………………………………………… 60 Hình 3.27: Vỏ xe có kính chắn gió ………………………………………………………….61 Hình 3.28: Đội xe chụp ảnh kỉ niệm cùng các thầy giáo trong khoa …………………63 Hình 3.26: Sản phẩm và các thành viên đội UTEHYCKĐK.2………………………… 63 Hình 3.27: Bảng thành tích của các đội do công ty HonDa Việt Nam công nhận……64 Danh Mục Bảng Biểu Bảng 2.1. Bảng giới thiệu đặc tính của xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu 21 Bảng 3.1: Bảng kê các cụm tổng thành chi tiết …………………………………………… 62 Bảng 3.2: Bảng quy cách vật liệu xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu…………………… 62 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ của nền công nghiệp thế giới, đã làm cho lượng khoáng sản hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Đi cùng với đó, lượng nhiên liệu cung cấp cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là nhiên liệu cung cấp cho ngành ô tô-xe máy đang giảm đi trông thấy. Điều đó khiến cho giá cả của nhiên liệu mỗi lúc một leo thang không chỉ ở trên thế giới nói chung, còn ở Việt Nam nói riêng. Với tình hình đó đã đặt ra một bài toán,làm thế nào để giảm tối đa lượng nhiên liệu cần thiết cho quá trình sử dụng. Từ đó Honda đã tổ chức “Cuộc thi lái xe tiết kiệm nhiên liệu” là sân chơi nơi những người tham gia sử dụng ý tưởng vào kỹ thuật cho động cơ xe máy Honda nhằm cạnh tranh về hiệu suất tiêu hao nhiên liệu với thử thách là “ bạn có thể đi được bao nhiêu km chỉ với 1 lít xăng ?” Cuộc thi đã tao ra cơ hội quý báu cho các bạn trẻ tư duy sang tạo về kỹ thuật, công nghệ, đưa các ý tưởng này vào thực thế, góp một phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh phong trào tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sống, qua đó thể hiện sự quan tâm của Honda vào quá trình phát triển các giá trị bền vững cho tương lai. Thông qua đó, em đã được khoa giao cho đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế chế tạo hệ khung, vỏ cho xe tự chế tham dự cuộc thi tiết kiệm nhiên liệu do hãng Honda tổ chức ” Trong quá trình thực hiện đồ án do trình độ và hiểu biết còn hạn chế nhưng được sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa cùng sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp và trong trường đặc biệt là thầy Vũ Xuân Trường đã hướng dẫn em đến nay đồ án của em đã hoàn thành.Trong quá trình làm còn nhiều thiếu xót mong các thầy cô trong khoa chỉ bảo thêm để đồ án của em được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên , ngày… tháng…. năm 2013 Sinh viên thực hiện : Bùi Ngọc Hưng 1 Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài Không phải vô cớ mà trong những năm gần đây, yếu tố môi trường luôn được nhắc đến và đòi hỏi sự đánh giá và quan tâm đúng mức. Hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đấtkhí hậu thay đổi bất thường, hệ sinh thái bị tổn thương, đa dạng sinh học suy giảm, thiên nhiên và chính con người cũng phải đối mặt. Và cảm giác nằm trong só đó, không thể không kể tới nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, cạn kiệt các nguồn năng lượng trên thế giới – một vấn đề nóng, một bài toán khó mà nếu không tìm được lời giải phù hợp thì hậu quả sẽ vô cùng nghiểm trọng. Trong đó các phương tiện giao thong đóng vai trò lớn trong việc tiêu thụ các dạng năng lượng hóa thạch cũng gây ra ô nhiễm môi trường như hiện nay. 1.1.1.1. Thực trạng về các nguồn năng lượng hóa thạch hiện nay - Trên thế giới: Theo công bố của chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEO), kể từ đầu những năm 1990 đến nay, sử dụng các nguồn tài nguyên đã tăng gần 50%, nanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng dân số thế giới. Một cuộc tìm hiểu khác của quỹ thế giới về bảo vệ thiên nhiên (WWF) cũng cho thấy hiện nay con người tiêu thụ hơn 20% so với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của trái đất. Các nghiên cứu đều phác họa ra bức tranh không mấy lạc quan về hiện trạng cạn kiệt năng lượng trên thế giới, vẽ ra viễn cảnh u tối với những hậu quả được lường trước. Một cách so sánh vui, con người đang vay và sử dụng vốn từ thiên nhiên nhưng không nghĩ đến chuyện trả nợ cho nó. Nhưng năng lượng đang dần cạn kiệt trước sức ép của con người có thể kể ra như nước, dầu mỏ, khí đốt, than… Dầu mỏ, sự suy giảm của nguồn năng lượng này đã được cảnh báo từ hàng chục năm qua chứ không phải mới gần đay. Công ty dầu khí nỏi tiếng BP đã ước tính lượng dầu mỏ chỉ còn đủ dung trong vòng 46 năm nữa nếu con người vẫn duy trì tốc độ sử dụng hiện tại. Cũng cùng hoàn cảnh đó, tuổi thọ của khí gas trong tự nhiên chỉ kéo dài 58 năm nữa. Than luôn được coi là vàng đen nhưng với mức độ khai thác quá mức như hiện tại, khoảng 188 năm nữa thế giới sẽ không còn than để sử dụng. Lấy dẫn chứng ở các quốc gia trên thế giới, nếu như Nga đang đứng đầu thế giói với hơn 7% trữ lượng khí tự nhiên, đứng thứ hai với 10% trưc lượng dầu mỏ và là nguồn cung cấp than quan trọng với 20% trữ lượng nhưng chỉ khoảng 20-30 năm theo nghiên cứu, những tỷ lệ vàng này sẽ chẳng còn bao nhiêu bởi tỉ lệ khai tahcs dầu, khí đốt của Nga đã vượt quá 60% trong khi việc tìm kiếm những mỏ mới thay thế ngày càng khó. Thực thế cho thấy, 50 năm qua phát hiện những mỏ mới giảm 10 lần… Đối với các nước Trung Đông, nếu dầu mỏ, khí đốt từng chiếm vị trí quan trọng, mang lại thịnh vượng 2 [...]... kỹ thuật, công nghệ, đưa các ý tưởng này vào thực tế, và góp một phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh phong trào tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sống - Đề tài giúp sinh viên củng cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành trong học tập cũng như ngoài thực tế xã hội - Đề tài: Thi t kế chế tạo hệ khung cho xe tự chế tham dự cuộc thi xe tiết kiệm nhiên liệu do hãng Honda tổ chức ” giúp em sau... tăng lên đáng kể, tổng số là 58 đội Khác với cuộc thi các năm trước, cuộc thi năm nay được chia làm 4 nhóm thi bao gồm: Nhóm 1: Nhóm xe tự chế dành cho học sinh, sinh viên Nhóm 2: Nhóm xe tự chế dành cho các công ty, cá nhân Nhóm 3: Nhóm xe tự chế dành cho Honda Việt Nam 9 Nhóm 4: Nhóm xe thị trường Giải thưởng được trao dựa trên thành tích tiết kiệm nhiên liệu từ các đội hoàn thành vòng thi chính thức... bình nhiên liệu 10 + Bình nhiên liệu do Ban tổ chức cuộc thi cho mượn phải được lắp vào phương tiện theo Điều 3 của Mục 2 trong Quy định về phương tiện + Phương tiện cần được thi t kế sao cho việc điều chỉnh nhiên liệu có thể tiến hành mà không cần phải tháo lớp vỏ bên ngoài 4) Góc lái Phương tiện tham gia cuộc thi cần phải có bán kính quay vòng tối đa 5m Hình 1.1 Quy định về khung, vỏ xe nhóm tự chế. .. thức tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường Đó cũng chính là mục tiêu của Honda Việt Nam khi tổ chức cuộc thi này 1.2 Tiêu chuẩn của cuộc thi về khung, vỏ xe Nhóm xe sinh thái tự chế * Phương tiện tham gia cuộc thi phải có từ 3 bánh xe trở lên, và có kết cấu vững chãi dù đang chuyển động hay đứng yên Tất cả các bánh xe phải tiếp xúc với mặt đất khi phương tiện đứng trên bề mặt phẳng a Chiều cao tổng... tự chế 11 1.3 Một số loại vỏ xe sinh thái trong các cuộc thi của các năm trước Hình 1.2: Vỏ xe hình giọt nước Hình 1.3: Vỏ xe không có kính chắn gió Hình 1.4: Vỏ xe dạng hình con cá Hình 1.5: Vỏ xe dạng hộp Hình 1.6: Vỏ xe của trường SPKTHY Hình 1.7: Vỏ xe hình dạng con tàu 12 Hình 1.8: Vỏ xe đội cánh gió Đội cánh gió đã đạt 912 km/lít trong cuộc thi lái xe tiết kiệm nhiện liệu 2012 hạng mục là các... cứu xe chế tạo xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Mục tiêu đặt ra của đội: - Lựa chọn các loại vật liệu tối ưu để chế tạo như: ổ bi, thép làm khung… - Tham khảo tài liệu chuyên ngành bà các tài liệu liên quan, các phần mềm dùng trong tính toán thi t kế kĩ thuật như: catia, solidwork… để từ đó tính toán thi t kế được toàn bộ khung và hình dạng của vỏ xe để có thể tối ưu nhất Như đảm bảo điều kiện bền cho. .. tìm hiểu các thông số kết cấu khung vỏ, giới thi u chung về các dạng khung vỏ xe ôtô - Bước 2: Đưa ra các phương án thi t kế và phân tích và thử nghiệm trực tiếp trên trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu - Bước 3: Từ kết quả thử nghiệm chọn được các phương án tối ưu nhất để sử dụng trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu 7 1.1.5.2 Phương pháp nghiên cứu và cải tiến dựa trên tài liệu - Phương pháp được... được liên kết chắc chắn với dầm ngang của khung xe bằng các mối ghép hàn Thân vỏ xe được tao bởi các thanh ray nhôm chữ T Vỏ ngoài được bọc bởi nhựa mềm đục và trong suốt 20 Thân vỏ được liên kết chắc chắn với nhau bằng phương pháp bán giút Lốp xe sử dụng các loại lốp xe đạp Bảng 2.1: Giới thi u đặc tính của xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Thứ tự 1 Thông số Đơn vị Xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Thông... trình chế tạo trên thực tế gặp ít khó khăn hơn 1.1.5.5 Hạn chế nghiên cứu và cải tiến Trong quá trình nghiên cứu và cải tiến còn nhiều hạn chế: -Tài liệu tham khảo còn hạn chế -Trang thi t bị dùng cho việc nghiên cứu còn hạn hẹp -Thời gian và kinh phí còn hạn hẹp 1.1.6 Giới thi u về cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu năm 2013 Được khởi nguồn từ Honda Nhật Bản vào năm 1981, tính đến nay, cuộc. .. động Vì vậy một chiếc xe tiêu thụ ít nhiên liệu hơn sẽ góp phần cùng nhiều triệu chiếc xe khác bảo vệ môi trường sống cho chúng ta, hạn chế phát sinh các bệnh tật do khí thải trong động cơ mang đến - Ngoài ra việc tiết kiệm nhiên liệu cung làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thi n nhiên đang dần cạn kiệt này và để lại cho thế hệ tương lai - Ý nghĩa đối với các nhân - Tiết kiệm nhiên liệu cảnh hưởng đến . bền vững cho tương lai. Thông qua đó, em đã được khoa giao cho đồ án tốt nghiệp: Thi t kế chế tạo hệ khung, vỏ cho xe tự chế tham dự cuộc thi tiết kiệm nhiên liệu do hãng Honda tổ chức ” Trong. cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành trong học tập cũng như ngoài thực tế xã hội. - Đề tài: Thi t kế chế tạo hệ khung cho xe tự chế tham dự cuộc thi xe tiết kiệm nhiên liệu do hãng Honda. KIỆM NHIÊN LIỆU 40 3.1 Thi t kế tổng thể cho xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 40 3.2. Thi t kế các kích thước tổng thể cho xe sinh thái !ết kiệm nhiên liệu 40 3.2.1. Thi t kế chiều dài phủ bì 41 3.2.2.

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1.1.1. Thực trạng về các nguồn năng lượng hóa thạch hiện nay

      • 1.1.3. Mục tiêu của việc nghiên cứu xe chế tạo xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu

      • 1.1.4. Nội dung nghiên cứu

        • 1.1.5.1. Phương pháp nghiên cứu và cải tiến thực tiễn

        • 1.1.5.2. Phương pháp nghiên cứu và cải tiến dựa trên tài liệu

        • 1.1.5.3. Phương pháp thống kê mô tả

        • 1.1.5.4.Ứng dụng phần mềm vào trong quá trình tính toán thiết kế

        • 1.1.5.5. Hạn chế nghiên cứu và cải tiến

        • 1.1.6. Giới thiệu về cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu năm 2013

        • 1.2. Tiêu chuẩn của cuộc thi về khung, vỏ xe.

        • 1.3. Một số loại vỏ xe sinh thái trong các cuộc thi của các năm trước

        • 1.4. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe

          • 1.4.1. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe

          • 1.4.2. Cơ sở thiết kế khoang lái

          • 1.4.3. Tầm nhìn

          • 1.5. Tiếng ồn và sự rung động trong xe

            • 1.5.1. Tác động của tiếng ồn và sự rung động lên con người

              • 1.5.1.1 Định nghĩa

              • 1.5.1.2. Nguồn gây tiếng ồn và sự rung động:

              • Chương 2: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R16 ĐỂ MÔ PHỎNG TÍNH BỀN

                • 2.1. Các phương pháp lựa chọn khi thiết kế

                  • 2.1.1 Chia theo tư thế lái

                  • 2.1.3 Kết luận chọn phương án

                  • 2.2. Giới thiệu chung về xe thiết kế

                    • 2.3.4. Giao diện tính bền

                    • 2.3.5. Thiết kế một chi tiết điển hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan