Nghiên cứu đặc điểm các loại tiết chế sử dụng trên ô tô, thiết lập các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình các loại tiết chế

69 2.7K 1
Nghiên cứu đặc điểm các loại tiết chế sử dụng  trên ô tô,  thiết lập các bài thí nghiệm  thực hành trên mô hình các loại tiết chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼLỜI NÓI ĐẦUPHẦN I : MỞ ĐẦU11.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu11.1.1. Tính cấp thiết của đề tài11.1.2. Ý nghĩa của đề tài11.2. Mục tiêu của đề tài21.3. Đối tượng nghiên cứu21.4. Giả thiết khoa học21.5. Nhiệm vụ nghiên cứu21.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn21.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu31.5.3. Phương pháp thống kê mô tả3PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI4CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN41.1 . Phân loại và yêu cầu41.1.1. Phân loại41.1.2. Yêu cầu51.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều ba pha61.2.1. Cấu tạo của máy phát và chức năng của từng thành phần trên máy phát61.2.1.1. Rôto (phần cảm)71.2.1.2. Stato (phần ứng)81.2.1.3 Bộ chỉnh lưu101.2.1.4. Tiết chế IC ( Bộ điều chỉnh điện )12CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ172.1 . Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra máy phát172.1.1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện.172.1.2. Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ182.1.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc192.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy phát điện192.2.1. Quy trình tháo máy phát điện192.2.2. Kiểm tra chi tiết.222.2.3. Quy trình lắp máy phát252.3. Kiểm tra tiết chế282.3.1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng282.3.2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.322.3.3. Đối với bộ tiết chế vi mạch của toyota34CHƯƠNG III : XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH CÁC LOẠI TIẾT CHẾ373.1. Giới thiệu mô hình373.2. Ý nghĩa thực tiễn của mô hình403.3.Ý nghĩa của các bài thực hành ứng dụng trên mô hình413.4. Các bài thực hành thí nghiệm trên mô hình413.4.1. Bài 1: Cách xác định các chân (giắc) của các loại tiết chế.413.4.2. Bài 2: Kiểm tra sự hoạt động của tiết chế .473.4.3. Bài 3: Thực hành tính lắp lẫn các tiết chế trên mô hình.483.4.4. Bài 4: Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện56PHẦN IV: KẾT LUẬN 63

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng yên, ngày… tháng… năm 2013 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hưng yên, ngày… tháng… năm 2013 Giáo viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC 3 PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 - ĐỐI TƯỢNG : MỘT SỐ LOẠI TIẾT CHẾ TRÊN Ô TÔ .2 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN 4 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ 17 PHẦN IV: KẾT LUẬN 62 DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác…Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuật cần được ưu tiên của mỗi quốc gia. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô đã có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại… đều được áp dụng trong ngành ôtô. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách. Các loại xe ôtô hiện có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại phong phú về chất lượng do nhiều nước chế tạo. Trong đó các loại xe này rất tiện lợi, nó vừa mang tính việt dã vừa có thể đi trên các con đường địa hình và có thể chở được hang hoá với khối lượng lớn. Hệ thống cung cấp điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp toàn bộ hệ thống điện, phụ tải trên xe và cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ôtô. Trong thời gian học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với nội dung: “Nghiên cứu đặc điểm của các loại tiết chế trên ô tô, thiết lập các bài thực hành và thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế ” Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy Th.s: Bùi Hà Trung và thầy Th.s: Bùi Hải Nam chúng em đã hoàn thành đồ án với thời gian quy định. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy Th.s : Bùi Hà Trung và thầy Th.s : Bùi Hải Nam cùng các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án. Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày…. Tháng….Năm…2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Hà PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đã và đang được phục vụ cho nhu cầu của con người. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy nền kinh tế. Việc tiếp nhận các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước hết sức quan tâm, với mục đích đưa đất nước từ nền nông nghiệp lạc hậu sang một nước công nghiệp phát triển, có nền kinh tế phát triển cao. Trong các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp ô tô cũng rất được quan tâm. Với sự phát triển của nhiều hãng ô tô với công nghệ ngày càng cao cùng với nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng nhiều. Ô tô đối với người dân Việt Nam không chỉ là phương tiện đi lại mà cũng là một tài sản lớn đối với cá nhân, gia đình, các cơ quan và doanh nghiệp. Trong những năm gần đây sự phát triển ngành ô tô có những bước tiến rõ rệt. Hiện nay ô tô được trang bị rất nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu của con người, do đó rất phong phú về kết cấu đòi hỏi người kỹ thuật viên, người bảo dưỡng sửa chữa phải có kinh nghiệm sâu về cấu tạo, các đặc tính, nguyên lý vận hành trong tất cả các hệ thống. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay nhiệm vụ của các trường kỹ thuật đào tạo những người trình độ về kiến thức, tay nghề để đáp ứng được nhu cầu mà xã hội đặt ra. Là một sinh viên theo ngành ô tô càng phải trang bị một cách đầy đủ những kiến thức về chuyên ngành. 1.1.2. Ý nghĩa của đề tài Đề tài giúp cho sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng có kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã hội của sinh viên. Đề tài giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu và tổng hợp tài liệu, tự xây dựng mô hình tự đưa ra những bài thực hành trên mô hình mình làm , giúp cho sinh viên có ý thức tự học, tự nghiên cứu về lĩnh vực chuyên ngành. Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài giúp cho sinh viên hiểu rõ, sâu hơn về kết cấu, nguyên lý làm việc và những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra sửa chữa " Hệ thống cung cấp điện" đồng thời nhận biết và hiểu rõ hơn về các loại tiết chế trên ô tô thông qua mô hình và các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài - Hiểu được cấu tạo của máy phát điện và một số loại tiết chế trên ô tô - Nguyên lí làm việc của máy phát điện trên ô tô - Nguyên lí làm việc của các loại tiết chế - Nắm được sơ đồ đấu mạch của một số loại tiết chế - Nắm được đặc tính của các tiết chế sử dụng trên ô tô - Nắm được quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát và một số loại tiết chế - Tự thiết lập được các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế trên ô tô 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng : Một số loại tiết chế trên ô tô. - Tiết chế xe Toyota Zace - Tiết chế xe Toyota Camry 2.2 - Tiết chế xe Toyota Corolla - Tiết chế xe Hyundai 1,25 tấn - Tiết chế xe Daewoo Matiz - Tiết chế xe Misubishi 2,5 tấn 1.4. Giả thiết khoa học Hệ thống cung cấp điện dựa trên các loại động cơ vẫn còn là nội dung mới mẻ đối với học sinh, sinh viên. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của những tiết chế khác nhau vẫn chưa được khai thác sâu. Những bộ phận cải tiến của hệ thống cung cấp điện được sử dụng trên ôtô được đưa vào nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập còn chưa được chú trọng, quan tâm. Hệ thống các tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về máy điện phục vụ cho học tập, nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế còn chưa nhiều. 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a. Khái niệm: Là phương án trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng. b. Các bước thực hiện: Bước 1: Quan sát mô hình Bước 2: Lập phương án đưa ra các bài thực hành, thì nghiệm , kết nối, kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống cung cấp điện trên mô hình các loại tiết chế. 2 Bước 3: Ghi chép lại những kết quả thu được, làm tài liệu cho việc học tập sau này. 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu a. Khái niệm: Là phương án nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn và các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết. b. Các bước thực hiện - Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu về hệ thống cung cấp điện, các loại tiết chế trên ô tô. - Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở bản chất nhất định. - Bước 3: Đọc nghiên cứu, phân tích các tài liệu nói về Hệ thống cung cấp điện, tiết chế, phân tích kết cấu nguyên lý làm việc một cách khoa học. - Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức tạo ra những bài thí nghiệm thực hành đa dạng. 1.5.3. Phương pháp thống kê mô tả a. Khái niệm: Là phương án tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học. b. Các bước thực hiện Từ thực tiễn nghiên cứu động cơ và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra kết cấu, nguyên lý làm việc và những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra sửa chữa " Hệ thống cung cấp điện" đồng thời nhận biết và hiểu rõ hơn về các loại tiết chế trên ô tô thông qua mô hình và các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình. 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN Máy phát điện là nguồn năng lượng chính trên ô tô, cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy trong lúc ô tô làm việc ở những chế độ nhất định. Máy phát điện là máy biến đổi cơ năng thành điện năng sản sinh ra điện để cung cấp cho các thiết bị dùng điện trên ôtô, khi ôtô đã thực hiện xong quá trình khởi động. Nạp điện cho ắc quy khi trục khuỷu của động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn. 1.1 . Phân loại và yêu cầu 1.1.1. Phân loại Tuỳ theo yêu cầu sử dụng và kiểu thiết kế, máy điện xoay chiều có thể phân loại dựa vào các nhận biết sau: a. Phân loại theo cách tạo từ trường. - Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu( roto là một nam châm vĩnh cửu). Loại này đơn giản dễ chế tạo, nhưng công suất nhỏ dùng cho xe gắn máy. - Loại kích thích bằng nam châm điện: Có cuộn cảm đứng yên không có vành khuyên và chổi than tiếp điện. Tuổi thọ và độ tin cậy của loại này rất tốt vì không còn tồn tại chổi than tiếp điện, rất thích hợp cho các máy kéo vận chuyển, máy canh tác nông nghiệp và trên ôtô. Đặc biệt hình dưới đây giới thiệu máy phát điện xoay chiều BOCH N3, roto không có cuộn cảm. Cuộn cảm kích từ( 5) được cuốn trên phần ống nhô ra của nắp cố định (3). Các vấu cực bằng thép dẫn từ được gắn trên một vòng vật liệu không dẫn từ tạo thành roto quay quanh cuộn cảm cố định. Kiểu này có tuổi thọ kéo dài, ít tốn công chăm sóc bảo dưỡng. 1. Puly hai rãnh 2. Cánh quạt 3. Nắp trước 4. Lõi của Stato 5. Cuộn cảm kích từ cố định 6.Rôto không có cuộn cảm 7. Nắp sau 8. Tiết chế IC gắn bên ngoài 9. Điôt công suất 10. Chân gá lắp 11. Vấu cực dẫn Hình 1.1: Hình cắt dọc máy phát điện xoay chiều BOSCH kiểu N3 loai roto không có b. Phân loại theo công suất hoạt động 4 - Loại thường: Sử dụng Puly cỡ lớn có một rãnh và có cánh quạt. - Loại cao tốc: Sử dụng puly cỡ nhỏ, nhiều rãnh và không có cánh quạt c. Phân loại theo cách cấp điện cho cuộn kích thích  Máy phát tự kích thích Dòng điện xoay chiều ba pha được đi ôt chỉnh lưu thành dòng một chiều và được đưa vào cuộn kích thích thông qua bộ tiết chế. Khi bật công tắc khởi dộng, mạch cuộn kích thích được nối với ắc quy qua bộ tiết chế và đèn báo nạp. Một dòng điện có trị số nhỏ đi qua đèn tín hiệu rồi tới cuộn kích thích tạo nên từ trường kích thích ban đầu làm xuất hiện điện áp ở đầu ra của máy phát. - Điện áp này được 3 điôt chỉnh lưu thành dòng một chiều đưa trở lại vào cuộn kích thích làm tăng từ trường kích thích nghĩa là tăng điện áp ở đầu ra của máy phát điện. Quá trình tự kích thích tiếp tục cho đến khi điện áp đạt tới giá trị định mức thì đèn tín hiệu báo nạp tắt đi.  Máy phát kích thích độc lập - Dòng kích thích được cung cấp thường xuyên bởi ắc quy. Mạch kích thích ở rôto của máy phát được nối song song với ắc quy và dòng điện kích thích là cức đại. Đồng thời khoá khởi động cũng nối mạch đèn báo với ắcquy. - Quan trọng: Cuộn dây kích thích của máy phát có loại đấu một đầu qua chổi than ra mát, Có loại không đầu nào ra mát nhưng có một đầu được nối với cực F( cực kích từ). 1.1.2. Yêu cầu - Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động mọi điều kiện sử dụng. - Đảm bảo đặc tính công tác của hệ điều chỉnh, có chất lượng cao và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy. - Đảm bảo khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và độ tin cậy cao. - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy. - Cấu tạo đơn giản. - Kích thước nhỏ, gọn, dộ bền cao chịu rung xóc tốt 5 [...]... dụng SST A được lắp chặt trên trục Rôto - Lắp tuyp chuyên dụng SST C lên tô, đặt máy phát điện vào tuyp chuyên dụng SST C như hình 2 - Xoay tuyp chuyên dụng SST A theo hướng như để nới lỏng đai ốc giữ bánh đai Dùng tuôcnơvit - Các chi tiết được tháo ra gọn gang Dùng - để tiết tuôcnơvit chế cẩn 4 canhl thận - Kìm uốn Hình 1 3 tuyp Mômen chuyên xiết: dùng SST: 400kgcm A, B, C Hình 2 21 - Nhấc máy phát... cần phải bố trí các cảnh tản nhiệt để diện tích tản nhiệt được tang lên tới mức có thể 1.2.1.4 Tiết chế IC ( Bộ điều chỉnh điện ) a, Cấu tạo Hình 1.11: Cấu tạo của tiết chế Bộ tiết chế có cấu tạo chủ yếu gồm có IC lai , cánh tản nhiệt và giắc nối Việc sử dụng IC làm cho tiết chế có kích thước nhỏ gọn b, Phân loại Loại nhận biết ắc quy : Loại tiết chế này nhận biết điện áp ắc quy thông qua cực S (cực... áp sẽ sụt đột ngột - Đặc tính nhiệt độ : + Nhìn chung điện áp sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng lên Vì điện áp ra sụt ở nhiệt độ cao ( ví dụ về mùa hè tăng lên ở nhiệt độ cao, mùa đông thì giảm xuống ) Việc Nạp đầy đủ phù hợp với Ác quy được thực hiện ở mọi thời điểm Hình 1.12: Đặc tính của bộ Tiết chế e, Một số loại tiết chế được sử dụng trên ô tô hiện nay - Loại 2 chân : Giắc cắm loại này thường có cấu... hai từ cực trái dấu Dưới ảnh hưởng của các từ cực mà các móng trở thành các cực của rotor, giống như cách tạo cực của loại rôto hình móng với nam châm vĩnh cửu đã nói ở trên Rôto quay trên hai ổ bi đặt trong các nắp bằng hợp kim nhôm, ở các nắp đều có các cửa thông gió và ở chỗ nắp ổ bi đều có ống lót bằng thép Trên nắp sau (nắp phía vòng tiếp điện) có bắt giá đỡ các chổi điện bằng nhựa và phía trong... CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ 2.1 Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra máy phát 2.1.1 Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện Kiểm tra cầu chì Không tốt Thay thế, sửa chữa Không tốt Thay thế, sửa chữa Không tốt Thay thế, sửa chữa Không tốt Thay thế, sửa chữa Tốt Kiểm tra giắc nối của tiết chế Tốt Kiểm tra máy phát Tốt Kiểm tra đèn báo nạp Tốt Thay tiết chế - Kiểm tra cầu chì:... thành phần trên máy phát Hình 1.2: Máy phát điện 6 Hình 1.3: Máy phát điện tháo rời 1.2.1.1 Rôto (phần cảm) Roto được chế tạo thành hai nửa, mỗi nửa có các cực từ hình móng lắp xen kẽ nhau, vật liệu làm bằng thép non Hình 1.3: Rotor Hình 1.5: Rotor 7 Hình 1.4: Rôtor máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ 1- chùm cực từ tính S 4- các vòng tiếp điện 2- chùm cực từ tính N 3- cuộn dây kích thích... chân IG và L 14 H Hình 1.13: Tiết chế 2 chân - Loại 3 chân: Giắc cắm loại này thường có cấu tạo gồm 3 chân IG, L, S ( chân C) được bố trí dạng tròn hoặc xếp thẳng hàng nhau Hình 1.14: Tiết chế 3 chân - Loại 4 chân Giắc cắm loại tiết chế 4 chân thường cáo cấu tạo gồm các chân IG, L, S (hay chân C) và chân M (hay chân FR).được bố trí dạng tròn hoặc xếp thẳng hàng 15 Hình 1.15: Tiết chế 4 chân 1.2.2 Nguyên... - Kiểm tra hở mạch Hình vẽ minh hoạ Tiêu chuẩn Nội dung - Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa hai dòng tiếp điểm - Nếu thông mạch phải thay rôto - Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa vòng tiếp diện và thân rôto điện trở tiêu chuẩn (nguội 2,8→3Ω - Kiểm tra các vòng tiết diện - Quan sát xem các vòng tiết diện có bị cào xước cháy không - Nếu cào xước nhẹ có thể dùng giấy nhàm mịn đánh lại - Dùng... Kiểm tra tiết chế 2.3.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng a Điện áp tăng khi tốc độ của máy phát tăng: Nguyên nhân: Điot ổn áp D1 bị đứt làm cho tranzito T1 luôn luôn khoá, tranzito T2 và T3 luôn thông, do đó dòng điện kích từ luôn luôn ở trị số lớn nhất b Điện áp phát ra của máy phát luôn luôn thấp khi tốc độ của máy phát cao: Nguyên nhân: Điot ổn áp D1 bị thông mạch làm cho tranzito T1 luôn thông, tranzito... ngoài cấp cho các phụ tải, nạp điện cho ácqui - Các cuộn dây ba pha Stato của máy phát điện xoay chiều được phân bố đều trong các rãnh mặt trong của Stato theo một quy luật nhất định các pha cách nhau 120o a)Từ trường rô to tạo ra b) Điện cảm ứng trên một khung dây c) Dòng điện xoay chiều ba pha 16 Hình 1.16: Nguyên lý máy phát ba pha trên ô tô sau một chu kỳ CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY . vụ hoàn thành đồ án môn học với nội dung: Nghiên cứu đặc điểm của các loại tiết chế trên ô tô, thiết lập các bài thực hành và thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế ” Với kinh nghiệm và. các tiết chế sử dụng trên ô tô - Nắm được quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát và một số loại tiết chế - Tự thiết lập được các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế trên ô. kiểm tra sửa chữa " Hệ thống cung cấp điện" đồng thời nhận biết và hiểu rõ hơn về các loại tiết chế trên ô tô thông qua mô hình và các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình. 1 1.2.

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1.2. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.2. Mục tiêu của đề tài

      • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4. Giả thiết khoa học

      • 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

        • 1.5.3. Phương pháp thống kê mô tả

        • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI

        • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN

          • 1.1 . Phân loại và yêu cầu

            • 1.1.1. Phân loại

            • 1.1.2. Yêu cầu

            • 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều ba pha

              • 1.2.1. Cấu tạo của máy phát và chức năng của từng thành phần trên máy phát

              • 1.2.1.1. Rôto (phần cảm)

              • 1.2.1.2. Stato (phần ứng)

              • 1.2.1.3 Bộ chỉnh lưu

              • 1.2.1.4. Tiết chế IC ( Bộ điều chỉnh điện )

              • CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ

                • 2.1 . Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra máy phát

                  • 2.1.1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện.

                  • 2.1.2. Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ

                  • 2.1.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan