He thuc luong trong tam giac vuong .doc

28 532 3
He thuc luong trong tam giac vuong .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 11/10/10 Ngày dạy : 15/10/10 Chủ đề 1 Hệ thức lợng trong tam giác vuông Buổi 1 Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông tỉ số lợng giác của góc nhọn A/Mục tiêu Học xong buổi học này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Ôn tập định nghĩa và tính chất các tỉ số lợng giác của góc nhọn - Học sinh vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải bài tập Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức, định nghĩa, tính chất - Nâng cao khả năng t duy Thái độ - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, cần cù, chịu khó B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thớc, compa, máy tính - HS: Thớc, compa, máy tính C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - HS2: Phát biểu bằng lời các hệ thức trên III. Bài mới Hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I. Lí thuyết : Cho ABC vuông tại A, đờng cao AH với các kí hiệu qui ớc nh hình vẽ 1. 2 . 'b a b = 2 . 'c a c= 2. 2 '. 'h b c = 3. . .a h b c = 4. 2 2 2 1 1 1 h b c = + II. Bài tập: Giáo án Bồi dỡng HSG Phần Hình học Trờng THCS Hồng Hng Bài 1: GT 5 6 AB AC = AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải: - Xét ABH và CAH Có ã ã 0 90AHB AHC= = ; ã ã ABH CAH= (cùng phụ với góc ã BAH ) ABH CAH (g.g) AB AH CA CH = 5 30 6 CH = 30.6 36 5 CH = = m +) Mặt khác BH.CH = AH 2 ( định lí 2) BH = 25 36 30 CH AH 22 == ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) Bài 2: Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đờng cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH b) Tính à C c) Kẻ đờng phân giác AP của ã BAC ( P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lợt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì ? Giải: a) Xét ABC vuông tại A Ta có: 2 2 2 BC =AB + AC ( đ/l Pytago) 2 2 2 BC = 6 + 8 = 36 + 64 = 100 BC = 10cm +) Vì AH BC (gt) AB.AC = AH.BC . 6.8 AH = 4,8 10 AB AC BC = = b) Ta có: 6 sinC = 0,6 10 AB BC = à C 37 0 c) Xét tứ giác AEPF có: ã BAC = ã AEP = ã 0 90AFP = (1) Mà APE vuông cân tại E AE = EP (2) Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Tính cạnh bên theo a và h với BC = a, đờng cao AH = h. Hớng dẫn: Tam giác ABC cân có AH là đ- ờng cao nên cũng là đờng trung tuyến => HB = HC = a 2 - áp dụng định lí Py ta go đối với tam giác vuông AHB, tính đợc AB = AC = 2 2 4h a 2 + Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có à 0 B 60= , đờng cao AH. Giaựo vieõn: Phaùm Vaờn Hieọu S 5 AB AC 6 = P E F Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2010 - 2011 Chứng minh CH AC 3 AH AB = = Hớng dẫn: Tam giác ABC có à 0 B 60= => Tam giác ABC vuông tại A là nửa tam giác đều cạnh BC, đờng cao AC Ta có: AC = 2AB 3 AC AB 3 3 (1) 2 AB = => = Tơng tự: Tam giác AHC cũng là nửa tam giác đều => CH 3 AH = (2) Từ (1) và (2) => đpcm *) Lu ý: Độ dài đờng cao của tam giác đều cạnh a là a 3 2 Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 25 cm, AB = 20 cm a) Tính cạnh AC, đờng cao AH, các đoạn thẳng BH, CH b) Kẻ từ H đờng thẳng song song với AB, đờng thẳng này cắt AC tại N Tính HN, AN, NC = ? c) Tia phân giác của góc AHB cắt cạnh AB tại M. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM, MN = ? Hớng dẫn: 1. AC = 15 cm (py ta - go) AH = 12 cm; CH = 9 cm; BH = 16 cm 2. HN = 7,2 cm; AN = 9,6 cm; NC = 5, 4 cm 3. Theo tính chất đờng phân giác trong tam giác ta có: MB HB 4 MB 4 MA HA 3 MA MB 7 = = => = + => MB 11,43cm;MA 8,57cm và MN 12,9cm (py ta go) Bài 6: Cho tam giác ABC, biết AB = 11 cm, AC = 15 cm, BC = 20 cm. Kẻ đ- ờng cao AH. a) Chứng minh hệ thức sau: 2 2 2 2 HC HB AC AB = b) Tính HC, HB, AH = ? Hớng dẫn: Giáo án Bồi dỡng HSG Phần Hình học Trờng THCS Hồng Hng a) Trong tam giác vuông ABH, ta có 2 2 2 AH AB HB= Trong tam giác vuông ACH, ta có 2 2 2 AH AC HC= 2 2 2 2 2 2 2 2 AB HB AC HC HC HB AC AB => = => = b) áp dụng hệ thức ở câu a tính đợc HC HB = 5,2 mà HC + HB = 20 => HC = 12,6 cm; HB = 7,4 cm. Tính đợc AH 8,14cm Tỉ số lợng giác của góc nhọn I - Lí thuyết: a) Định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn cạnh đối sin cạnh huyền = cạnh kề cos cạnh huyền = cạnh đối tg cạnh kề = cạnh kề cotg cạnh đối = Ghi nhớ: sin đi học , cos không h, tg đoàn kết, cotg kết đoàn. b) Bảng tỉ số lợng giác của một số góc đặc biệt: Tỉ số lợng giác 30 0 45 0 60 0 sin 1 2 2 2 3 2 cos 3 2 2 2 1 2 tg 3 3 1 3 cotg 3 1 3 3 c) Một số tính chất của các tỉ số lợng giác +) Định lí về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó: sin = cos; tg = cotg; cos = sin; cotg = tg. +) Cho 0 0 0 90< < . Ta có: 2 2 0 sin 1; 0 cos 1; sin cos 1< < < < + = sin cos tg ; cotg ; tg .cotg 1 cos sin = = = d) So sánh các tỉ số lợng giác 0 0 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 0 90 sin sin ;cos cos ;tg tg ;cotg cotg< < < => < > < > II - Bài tập: Giaựo vieõn: Phaùm Vaờn Hieọu Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2010 - 2011 Bài 1: Cho cos = 0,8. Hãy tìm sin , tg , cotg (làm tròn đến chữ số thập phân thứ t) Hớng dẫn: áp dụng các hệ thức sau để tính 2 2 sin cos sin cos 1; tg ; cotg cos sin + = = = Kết quả: sin 0,6; tg 0,75; cotg 1,3333 = = Bài 2: Hãy tìm sin; cos (làm tròn đến chữ số thập phân thứ t) nếu biết a) tg = 1 3 b) cotg = 3 4 Hớng dẫn: a) tg = 1 3 => là một góc nhọn của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 1 và 3, từ đó tính đợc cạnh huyền khoảng 3,1623 => sin 0,3162 ; cos 0,9487 b) Tơng tự: sin 0,8 = ; cos 0,6 = Bài 3: Cho hình vẽ: Biết AB = 4; ã ã ã 0 0 0 ABC 80 ;ACB 30 ;BAC 70= = = Lập một phơng trình tính x = AC = ? Hớng dẫn: áp dụng định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn đối với các tam giác vuông ABH và ACH, rồi suy ra phơng trình x.sin30 0 = 4sin80 0 Bài 4: Cho hình vẽ Hãy tính sinL (làm tròn đến chữ số thập phân thứ t) Hớng dẫn: Giải tơng tự bài tập 6 Kết quả: sinL = 0 2,8.sin30 0,3333 4,2 Bài 5: 1. Chứng minh các hệ thức 2 2 1 tg 1 cos + = ; 2 2 1 cotg 1 sin + = 2. áp dụng tính sin ,cos ,tg ,cotg khi biết tg = 2 Hớng dẫn: 1. áp dụng các hệ thức sau để chứng minh 2 2 sin cos sin cos 1; tg ; cotg cos sin + = = = 2. Kết quả: sin 0,8944;cos 0,4472;cotg 0,5 = Bài 6: 1. So sánh các tỉ số lợng giác sau: a) 0 0 sin20 và sin70 b) 0 0 cos80 và cos10 c) 0 0 sin36 và cos36 H C B A 70 30 80 4 x 30 4,2 2,8 M L N Giáo án Bồi dỡng HSG Phần Hình học Trờng THCS Hồng Hng 2. Sắp xếp các tỉ số lợng giác sau theo thứ tự giảm dần 0 0 0 0 0 sin24 ;cos42 ;cos72 ;sin29 ;cos13 Hớng dẫn: áp dụng định lí về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau, đa về cùng một tỉ số lợng giác sin hoặc cosin để so sánh Kết quả: 0 0 0 0 0 cos13 cos42 sin29 sin21 cos72> > > > Bài 7: Tính giá trị biểu thức a) A = 0 0 0 3sin60 2cos30 3tg60 + b) 0 2 0 2 0 B 3 2sin30 2cos 60 3tg 45= + Hớng dẫn: A = 7 3 2 b) B = 1 2 III.Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa V. Hớng dẫn về nhà - Giải các bài tập sau: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH. Biết AB = 20; AC = 15 . a) Tính cạnh huyền BC b) Tính BH, HC, AH Bài 2: Cho ABC ABC vuông ở A có AB = 15cm, BC = 17cm. Từ A kẻ đờng cao AH xuống cạnh BC a) Tính AC, AH b) Tính số đo à C ; à B Bài 3: Hãy lập công thức tính a) Đờng chéo của hình vuông cạnh a b) Đờng cao của tam giác đều cạnh a c) Diện tích của tam giác đều cạnh a Kết quả: a) a 2 b) a 3 2 c) 2 a 3 4 Bài 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, vẽ đờng chéo AC. Tính các tỉ số lợng giác của góc ACB Bài 5: Cho biết 1 cos 3 = . Tính giá trị biểu thức sau: P = 2 2 3sin 4cos + Kết quả: P = 28 9 D/Bổ sung ******************************* Ngày soạn : 12/10/10 Giaựo vieõn: Phaùm Vaờn Hieọu Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy : 16/10/10 Chủ đề 1 Hệ thức lợng trong tam giác vuông Buổi 2 luyện tập A/Mục tiêu Học xong buổi học này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Tiếp tục vận dụng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông; định nghĩa và tính chất các tỉ số lợng giác của góc nhọn để giải toán Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập, tính toán, trình bày Thái độ - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, cần cù, chịu khó B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thớc, thớc đo độ, máy tính bỏ túi - HS: Thớc, thớc đo độ, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: Giải bài tập 3 đã cho ở buổi học trớc - HS2: Giải bài tập 5 đã cho ở buổi học trớc III. Bài mới Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 16 cm, AH là đờng cao và AH = 6 cm. Một điểm D thuộc BH sao cho BD = 3,5 cm. Chứng minh tam giác DAC vuông. Hớng dẫn: Trớc hết tính DC = 16 3,5 = 12,5 cm AH là đờng cao => AH cũng là đờng trung tuyến => HC = 8 cm áp dụng định lí Py ta go đối với tam giác vuông HAC tính đợc AC = 10 DH = BH BD = 4,5 cm áp dụng định lí Py ta go đối với tam giác vuông HAD tính đợc AD = 7,5 cm. Vận dụng định lí đảo của định lí Py ta go đối với tam giác ADC, chứng minh nó vuông tại A Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 12 cm. Tính chiều dài hai cạnh góc vuông, biết AB = 2 AC 3 Giáo án Bồi dỡng HSG Phần Hình học Trờng THCS Hồng Hng Hớng dẫn: áp dụng định lí Py ta go để giải Kết quả chiều dài hai cạnh góc vuông: AC = 9,98 cm; AB = 6,65 cm Bài 3: Cho (O), đờng kính AB = 26,5 cm; vẽ dây cung AC = 22,5 cm. Gọi H là hình chiếu của C trên AB, nối C với B. Tính BC, AH, BH, CH và OH ? Hớng dẫn: - Trớc hết chứng minh tam giác ABC vuông tại C - áp dụng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông để tính, kết quả nh sau: BC = 14 cm; AH = 19,1 cm; BH = 7,4 cm; CH = 11,9 cm; OH = 5,9 cm. Bài 4: Hình thang cân ABCD, đáy lớn AB = 30 cm, đáy nhỏ CD = 10 cm và à 0 A 60= 1. Tính cạnh BC 2. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của AB và CD . Tính MN = ? Hớng dẫn: 1. Kẻ DE AB,CF AB Chứng minh DAE CBF = => AE = BF = AB CD 2 = 10 cm Tam giác CBF là nửa tam giác đều => BC = 2BF = 20 cm 2. Trớc hết chứng minh MN = CF Nối AN, BN và chứng minh ADN BCN(c.g.c) = => AN = BN => Tam giác ANB cân tại N, có MA = MB => MN AB => MN = CF = BF.tg60 0 = 10 3 cm Bài 5: Chứng minh các hệ thức sau: a) 1 cotg tg 1 1 cotg tg 1 + + = b) 4 4 2 2 sin cos 1 2sin cos + = c) 2 2 4 4 2 2 4 sin cos cos tg cos sin sin + = + Hớng dẫn: a) Thay 1 cotg tg = b) Sử dụng hằng đẳng thức bình phơng của tổng c)VT = 2 2 2 2 2 4 4 2 2 2 2 2 4 sin cos (1 cos ) sin (1 cos ) sin tg VP cos sin (1 sin ) cos (1 sin ) cos = = = = Bài 6: Rút gọn các biểu thức sau a) P = 2 2 2 1 4sin cos (cos sin ) + b) 2 2 2sin cos 1 Q cos sin = Giaựo vieõn: Phaùm Vaờn Hieọu O H C B A Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2010 - 2011 Kết quả: P = ( ) 2 cos sin b) Q = tg 1 tg 1 + Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = a, BC = a 3 , AC = a 2 1. Chứng minh tam giác ABC vuông 2. Tính các tỉ số lợng giác của góc B và tính góc B 3. Suy ra các tỉ số lợng giác của góc C Hớng dẫn: 1. Dùng định lí đảo của Py ta go để chứng minh 2. sinB 0.8165; cosB 0,5774; tgB 1,4142; cotgB 0,7071 => à 0 B 54 44' 3. áp dụng định lí về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau Bài 8: Chứng minh giá trị các biểu thức sau đây không phụ thuộc vào góc a) A = 4 2 2 2 cos cos . sin sin + + b) B = 2 2 (tg cotg ) (cotg tg ) + Kết quả: a) A = 1 => Giá trị biểu thức A không phụ thuộc vào góc b) B = 4 => Giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào góc Bài 9: Cho đa giác lồi ABCD có AB = AC = AD = 10 cm, à à 0 0 B 60 và A = 90= 1. Tính đờng chéo BD 2. Tính khoảng cách BH và DK từ hai điểm B và D đến AC 3. Tính HK 4. Vẽ BE vuông góc với DC kéo dài. Tính BE, CE, DC Kết quả: 1. BD = 10 2 cm 2. Tam giác ABC đều => BH = AB.sin60 0 = 5 3 cm; DK = 5 cm 3. HK = 5( 3 1)cm 4. Tam giác BEC vuông cân => BE = CE = 5 2 cm ; DC = 5( 6 2 )cm Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH chia BC thành hai đoạn BH = 5cm, CH = 20cm. Chứng minh tgB = 4tgC. Bài 11: Không dùng máy tính bỏ túi hay bảng lợng giác , hãy chứng minh: a) 0 0 sin30 1 cos60 = b) 0 0 0 0 tg32 .cotg32 (tg47 cotg43 ) 1 = c) sin 1 cos cotg cos + = IV. Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông D/Bổ sung Giáo án Bồi dỡng HSG Phần Hình học Trờng THCS Hồng Hng ******************************* Ngày soạn : 03/11/10 Ngày dạy : 06/11/10 Chủ đề 1 Hệ thức lợng trong tam giác vuông Buổi 3 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông A/Mục tiêu Học xong buổi học này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông; học sinh biết vận dụng các hệ thức trong việc tính toán, chứng minh Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập, tính toán, trình bày Thái độ - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, cần cù, chịu khó B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thớc, thớc đo độ, máy tính bỏ túi - HS: Thớc, thớc đo độ, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định lí các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ? - HS2: Vẽ tam giác vuông ABC rồi viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác đó III. Bài mới 1. Lí thuyết: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b = a.sinB; c = a.sinC b = a.cosC; c = a.cosB b = c.tgB; c = b.tgC b = c.cotgC; c = b.cotgB => a = b c b c sinB sinC cosC cosB = = = 2. Bài tập: Giaựo vieõn: Phaùm Vaờn Hieọu [...]... nªn trong qu¸ tr×nh lµm cÇn ph¶i linh ho¹t, hỵp lÝ 7 Bµi 7: Cho ABC c©n t¹i A cã c¸c ®êng cao AH, BK, CD 1 1 1 = + 2 2 BK 4 AH BC 2 b, CMR: 3BK 2 +2AK 2 + CK 2 = AB2 + BC2 + CA 2 a, CMR: c, Qua C kỴ ®êng th¼ng song song víi BK c¾t AB t¹i J CMR: AB2 = AD.AJ *) Híng dÉn: - KỴ HE vu«ng gãc víi AC ta suy ra ®iỊu g× ? Lêi gi¶i: a, KỴ HE vu«ng gãc víi AC ⇒ HE // BK HE // BK  - XÐt ∆BKC cã: BH = HC  ⇒ HE. .. (®pcm) Suy ra ∆AFC S ∆CKB (g.g) ⇒ 6 Bµi 6: Cho tam gi¸c ABC cã M lµ trung ®iĨm cđa BC CMR: MA2 = a AB 2 + AC 2 BC 2 − 2 4 “§©y lµ c«ng thøc tÝnh ®é dµi ®êng trung tun trong tam gi¸c khi biÕt ®é dµi c¸c c¹nh cđa tam gi¸c” b h m C¸ch gi¶i: KỴ AH vu«ng gãc víi BC Gi¸o ¸n Båi d­ìng HSG PhÇn H×nh häc c Trêng THCS Hång H ng - ¸p dơng ®Þnh lÝ Pythagoras cho c¸c tam gi¸c vu«ng ABH vµ AHC AB2 + AC2 = AH 2 + BH... HK ≈ 13,24cm b) 0 · ABD ≈ 23 34' BD ≈ 18,13cm Bµi 13: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã AB = 10 cm, AC = 15 cm 1 TÝnh gãc B 2 Ph©n gi¸c trong gãc B c¾t AC t¹i I TÝnh AI 3 VÏ AH ⊥ BI t¹i H TÝnh AH Híng dÉn: µ 1 B ≈ 56019' 2 AI = 5,35 cm 3 AH = 4,72 cm Bµi 14: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 6 cm, AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm a) Chøng minh tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c vu«ng µ µ b) TÝnh B,C, ®êng cao AH c) LÊy M bÊt k×... - Qua bµi tËp 1 ®a ra nhËn xÐt, mn tÝnh ®é dµi c¹ch cßn l¹i cđa mét tam gi¸c khi biÕt sè ®o hai gãc vµ mét c¹nh cđa nã ta kỴ thªm ®êng phơ ®Ĩ lµm xt hiƯn tam gi¸c vu«ng vµ ¸p dơng hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng ®Ĩ tÝnh · 2 Bµi 2: Cho ∆ ABC cã AB =13cm, AC = 16cm, BAC = 600 TÝnh c¸c c¹nh vµ c¸c gãc cßn l¹i cđa tam gi¸c ? Híng dÉn: Dùa vµo nhËn xÐt trªn ta kỴ thªm CH vu«ng gãc víi... to¸n vỊ tam gi¸c vu«ng vµ c¸c c¸ch triĨn khai theo ph¬ng híng ®ã Tuy nhiªn ®Ĩ h×nh thµnh cho häc sinh kü n¨ng vÏ thªm ®êng phơ ®Ĩ gi¶i bµi to¸n vỊ tam gi¸c vu«ng Gi¸o viªn híng dÉn HS c¸c bµi tËp sau 4 Bµi 4: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD cã AB = 2BC, trªn c¹nh BC lÊy ®iĨm M bÊt k× ®êng th¼ng AM c¾t c¹nh CD kÐo dµi t¹i N CMR: 1 1 1 + = 2 2 AM 4 AN AB 2 - Ph©n tÝch: Dùa vµo vÝ dơ 3 c¸c em còng t¹o ra tam gi¸c... ®êng phơ ®Ĩ lµm xt hiƯn tam gi¸c vu«ng vµ ¸p dơng hƯ thøc gi÷a c¹nh vµ ®êng cao trong tam gi¸c vu«ng tõ ®ã cã c¸ch kỴ hỵp lÝ 5 Bµi 5: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD, ®êng chÐo lín AC Gäi E , F lµ c¸c h×nh chiÕu cđa C lªn c¸c c¹nh AB vµ AD CMR: AB.AE + AF.BC = AC2 Ph©n tÝch: C¸c em kh«ng t×m ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a c¸c c¹nh víi ®êng chÐo AC - Tõ B kỴ ®êng th¼ng BK vu«ng gãc víi AC - XÐt hai tam gi¸c ®ång d¹ng nµo... c − 2accosB µ Bµi 7: Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A, C = α ( α < 450 ) , trung tun AM, ®êng cao AH BiÕt BC = a, AC = b, AH = h a) TÝnh sin α ,cos α ,sin2 α theo a, b, h b) Chøng minh r»ng: sin2 α = 2sin α cos α Híng dÉn: a )sin α = h ,cos α = b b a · AMB lµ gãc cđa tam gi¸c c©n AMC · => AMB = 2α AH 2h · sin AMB = sin2α = AM = a α h b b) sin2 α = 2 b a = 2sin α.cos α Bµi 8: Cho tam gi¸c ABC c©n ë A, ®êng... häc 2010 - 2011 Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC, ®êng cao AH ( H ∈ BC ), 0 µ B = 42 ,AB = 12cm,BC = 22cm TÝnh c¹nh vµ gãc cđa tam gi¸c ABC ? KÕt qu¶: AH ≈ 8,03cm BH ≈ 8,917cm CH ≈ 13,082cm 0 µ tgC ≈ 0,6138 => C ≈ 32 0 · BAC ≈ 106 AC ≈ 15,153cm A 12 B 42 ° H 22 Bµi 2: Chøng minh r»ng nÕu mét tam gi¸c cã hai c¹nh b»ng a vµ b, gãc nhän t¹o bëi hai ®êng th¼ng ®ã b»ng α th× diƯn tÝch cđa tam gi¸c ®ã lµ S= 1 absin... trung b×nh cđa ∆BKC  ⇒ BK = 2HE · - XÐt ∆AHC Cã AHC = 900 , HE vu«ng gãc víi AC 1 1 1 4 1 4 1 1 1 = + = + = + 2 2 2 => 2 2 2 => 2 2 HE AH HC BK AH BC BK 4 AH BC 2 b,V× ∆ABC c©n t¹i A cã CD, BK lµ c¸c ®êng cao (gt) ⇒ CD = BK ⇒  ⇒  AD = AK CD 2 = BK 2   2 2  AD = AK  Giá o viên: Phạ m Văn Hiệu V× sù nghiƯp gi¸o dơc N¨m häc 2010 - 2011 - ¸p dơng ®Þnh lÝ Pythagoras cho c¸c tam gi¸c vu«ng ABK, ACD,... PhÇn H×nh häc Trêng THCS Hång H ng Ngµy so¹n : 15/11/10 Ngµy d¹y : 19/11/10 Chđ ®Ị 1 hƯ thøc lỵng trong tam gi¸c vu«ng Bi 4 vÏ thªm u tè phơ ®Ĩ chøng minh hƯ thøc tÝnh sè ®o gãc vµ ®é dµi ®o¹n th¼ng A/Mơc tiªu  Häc xong bi häc nµy HS cÇn ph¶i ®¹t ®ỵc :  KiÕn thøc - Cđng cè vµ kh¾c s©u c¸c hƯ thøc lỵng trong tam gi¸c vu«ng - Häc sinh biÕt vÏ u tè phơ mét c¸ch hỵp lÝ ®Ĩ chøng minh c¸c hƯ thøc - ¸p dơng . cạnh và góc trong tam giác vuông ? - HS2: Vẽ tam giác vuông ABC rồi viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác đó III. Bài mới 1. Lí thuyết: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b. dẫn : - Kẻ HE vuông góc với AC ta suy ra điều gì ? Lời giải: a, Kẻ HE vuông góc với AC HE // BK - Xét BKC có: HE // BK BH = HC HE là đờng trung bình của BKC BK = 2HE - Xét. dẫn: Tam giác ABC có à 0 B 60= => Tam giác ABC vuông tại A là nửa tam giác đều cạnh BC, đờng cao AC Ta có: AC = 2AB 3 AC AB 3 3 (1) 2 AB = => = Tơng tự: Tam giác AHC cũng là nửa tam

Ngày đăng: 28/10/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan