Nghiên cứu tiềm năng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

73 1.1K 1
Nghiên cứu tiềm năng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu của con người về du lịch là một tất yếu. Du lịch có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí cũng như mở mang thêm vốn tri thức về thế giới xung quanh. Trên thế giới, hoạt động du lịch đang diễn ra rất mạnh mẽ và ngày càng phát triển,đây là một trong những nhân tố thúc đẩy tỉ trọng của ngành dịch vụ tăng cao làm cho nền kinh tế ở những quốc gia này phát triển vượt trội như: Mỹ, Pháp, Anh,…

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người du lịch tất yếu Du lịch có vai trị quan trọng đời sống người, nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí mở mang thêm vốn tri thức giới xung quanh Trên giới, hoạt động du lịch diễn mạnh mẽ ngày phát triển,đây nhân tố thúc đẩy tỉ trọng ngành dịch vụ tăng cao làm cho kinh tế quốc gia phát triển vượt trội như: Mỹ, Pháp, Anh,… Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời, nơi hội tụ 54 dân tộc anh em, tạo cho Việt Nam đa dạng văn hoá,phong tục tập quán phong phú cơng trình kiến trúc dân tộc Đây nguồn tài nguyên quý giá để Việt Nam phát triển hoạt dộng du lịch.Thừa Thiên Huế coi trung tâm du lịch nước, có tiềm du lịch tự nhiên nhân văn phong phú,hấp dẫn với quần thể di tích Cố nhã nhạc cung đình Huế UNESSCO cơng nhận di sản văn hố giới Du lịch có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế địa phương, vậyThừa Thiên Huế ngày trọng đầu tư khai thác tiềm du lịch sẵn có mình, A Lưới đánh giá huyện mạnh du lịch to lớn tỉnh nhà đầu tư quan tâm xây dựng phát triển Là hai huyện miền núi vùng cao tỉnh, vùng đất tiếng chiến trường Trị - Thiên hai kháng chiến trường kỳ, mảnh đất người nơi ghi nên bao chiến công oanh liệt với nhiều tên đất, tên người vào lịch sử A Lưới mảnh đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, nơi hội tụ sắc màu văn hóa vật thể, văn hố phi vật thể văn hoá ẩm thực dân tộc anh em Pa Cơ – Tà Ơi – Katu – Pahy – Vân Kiều - Kinh tạo nên giá trị lịch sử văn hóa q báu, di tích lịch sử cách mạng; bảo tàng sống kiến trúc, lối sống, sinh hoạt đồng bào qua nhiều hệ; làng nghề truyền thống, ăn dân gian truyền thống nguồn văn hóa phi vật thể vơ phong phú, đa dạng Có thể nói A Lưới cóđủ điều kiện để đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế “mũi nhọn” địa phương, nhiên việc phát triển du lịch nói chung du lịch nhân văn nói riêng chưa tương xứng với tiềm vốn có, vấn đề đặt phải có sách hợp lý nhằm khai thác tốt tiềm to lớn du lịch nhân văn huyện A Lưới Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài "Nghiên cứu tiềm giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu Trên sở nghiên cứu tiềm du lịch nhân văn huyện A Lưới, đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu loại tài nguyên du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu khai thác tiềm du lịch nhân văn huyện A Lưới - Nghiên cứu tiềm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn Lịch sử nghiên cứu * Đề tài du lịch nhiều nhà nghiên cứu,nhiều tác giả quan tâm.Trên thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch nói chung du lịch nhân văn nói riêng địa bàn huyện A Lưới như: - Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Vấn đề nghiên cứu khảo sát điểm du lịch huyện A Lưới - 1994 - Đào Duy Tuấn - Du lịch văn hoá vùng miền núi tộc người - Tạp chí văn hố nghệ thuật, số 3(2005) - Trần Nguyễn Khánh phong - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Hội nghị thông báo dân tộc học 2007, viện Dân tộc học 2007 - Hội thảo quy hoạch du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế huyện A Lưới - (05/2011) * Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - Mai Văn Chân, Hiện trạng định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2009 - Lê Thị Dinh, Xây dựng tuyến điểm du lịch Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2009 - Lê Phúc Chi Lăng, Nghiên cứu tác động kỳ Festival Huế đến ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2007 - Phan Thị Hồng Lê, Thực trạng định hướng khai thác cụm di tích lịch sử Hiền Lương - Vịnh Mốc phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2010 - Bùi Thị Quý, Khai thác tiềm du lịch phong tục tập quán dân tộc người huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2011 - Trần Thị Ái Vân,Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Thượng Lộ, huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2011 - Nguyễn Thị Thúy Vân, Tiềm năng, trạng định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2012 Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm lãnh thổ Các nhân tố tác động đến du lịch nhân văn phân bố không gian rộng lớn có đặc trưng riêng Vì vậy, nghiên cứu tiềm giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới phải đứng quan điểm lãnh thổ, có nghĩa nghiên cứu theo góc độ khơng gian để thấy rõ phân hố yếu tố, đối tượng nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu 4.2 Quan điểm hệ thống Các vật,hiện tượng tồn phát triển hệ thống Nói cụ thể du lịch nhân văn phận quan trọng hệ thống du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.Vì vậy, du lịch nhân văn huyện A Lưới vận hành phát triển mối quan hệ với hệ thống du lịch toàn tỉnh nước 4.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Phân tích xem xét khía cạnh hình thành phát triển loại hình du lịch nhân văn huyện A Lưới, để từ xác định phương hướng khai thác phù hợp với trình phát triển du lịch huyện tỉnh 4.4 Quan điểm tổng hợp Du lịch hoạt động kinh tế huyện A Lưới, chịu tác động nhiều ngành khác Vì vậy, nghiên cứu phải xem xét mối quan hệ tổng hợp yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội…cùng với ngành kinh tế khác ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện 4.5 Quan điểm phát triển bền vững Các hoạt động du lịch nhân văn cần đảm bảo điều kiện không phá vỡ cảnh quan môi trường, đưa lại lợi ích cho cộng đồng địa phương huyện A Lưới, phải gắn bó với quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Khi xác định tên đề tài hướng nghiên cứu, người nghiên cứu phải tiến hành thu thập tài liệu,số liệu có liên quan Sau thu thập đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu ta bắt đầu tiến hành xử lý,hệ thống hố tài liệu giúp thân có đủ sở khoa học thực tiễn đề xuất phương hướng khai thác Đối với đề tài này, thu thập tài liệu quan: Phòng văn hóa thơng tin huyện A Lưới; Phịng Thống kê; Phịng Tun giáo; Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế; vấn già làng Quỳnh Hoàng, Quỳnh Hầu – xã A Ngo huyện A Lưới 5.2 Phương pháp đồ Bản đồ phương pháp đặc trưng mơn Địa Lí,là sách giáo khoa Địa Lí thứ hai Qua đồ để minh hoạ, khai thác thông tin phục vụ cho nghiên cứu thể số kết nghiên cứu Tôi sử dụng đồ tỷ lệ 1: 150.000 phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bao gồm: Bản đồ Hành huyện A Lưới Bản đồ phân bố tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới Bản đồ Định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới 5.3 Phương pháp thực địa Thực địa nhằm cập nhật thông tin đối tượng nghiên cứu, làm tăng tính xác, cụ thể, thuyết phục kết nghiên cứu, đồng thời kiểm tra lại xác tư liệu nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi tiến hành thực địa số địa điểm: làng nghề dệt Zèng – A Đớt, điểm di tích lịch sử cách mạng (A So, A Túc…), làng văn hóa xã Nhâm, xã A Ngo, xã A Roàng, xã Hồng Kim, xã Hồng Bắc… 5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu - So sánh đối chiếu tài liệu, số liệu tham khảo so với thực tế để từ rút kết luận xác - Tìm giá trị nhân văn quý giá để phát triển du lịch nhân văn huyện A Lưới Giới hạn nghiên cứu 6.1 Nội dung Tài nguyên du lịch nhân văn 6.2 Không gian Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 6.3 Thời gian Từ năm 2010 đến 2020 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần khác cảnh quan tự nhiên hay cảnh quan nhân văn (văn hố) sử dụng cho mục đích du lịch cà thoả mãn nhu cầu chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch Về thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hoá lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Tài nguyên du lịch phạm trù lịch sử, thay đổi cấu lượng nhu cầu lôi vào hoạt động thành phần mang tính chất tự nhiên tính chất văn hố, lịch sử Nó phạm trù động, khái niệm tài nguyên du lịch thay đổi tuỳ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật, cần thiết kinh tế, tính hợp lý mức độ nghiên cứu Việc đưa định nghĩa đồng tài nguyên du lịch điều khó khăn Cho nên từ trước đến nay, có khái niệm khác tài nguyên du lịch đưa ra: Theo I.I Pirojnik (1985), “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hoá – lịch sử thành phần chúng giúp cho việc phục hồi, phát triể thể lực, tinh lực, khả lao động sức khoẻ người mà chúng sử dụng trực tiếp gián tiếp để tạo dịch vụ du lịch gắn liền với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép” Ngô Tất Hổ (2000) cho “ Tất giới tự nhiên xã hội loài người có sức hấp dẫn khách du lịch, sử dụng cho ngành du lịch, sản sinh hiệu kinh tế - xã hội môi trường gọi tài nguyên du lịch” Theo Luật du lịch Việt Nam (năm 2005) định nghĩa: “Tài nguyên du lịch cảnh quan tự nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử- văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người, giá trị nhân văn khác kiện đặc biệt sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch yếu tố hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Như vậy, cách tiếp cận tài nguyên du lịch nhà nghiên cứu có khác nhau, có điểm chung đề cập đến yếu tố tự nhiên giá trị văn hoá người tạo có sức hấp dẫn du khách Từ phân tích trên, ta có định nghĩa chung tài nguyên du lịch sau: “ Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hoá- lịch sử thành phần chúng có sức hấp dẫn với du khách; đã, khai thác, bảo vệ nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cách hiệu bền vững” Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Theo Luật Du Lịch Việt Nam (2005) quy định điều 13, chương II: “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” 1.2.Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch nhân tạo có tác dụng nhận thức nhiều Tác dụng giải trí khơng điển hình có ý nghĩa thứ yếu - Việc tìm hiểu đối tượng nhân tạo diễn thời gian ngắn Nó thường kéo dài vài giờ, vài phút Do khn khổ chuyến du lịch người ta hiểu rõ nhiều đối tượng nhân tạo Tài nguyên du lịch nhân tạo thích hợp loại hình du lịch nhận thức theo lộ trình - Số người quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân tạo thường có văn hoá cao hơn, thu nhập yêu cầu cao - Tài nguyên du lịch nhân tạo thường tập trung điểm quần cư thành phố lớn Vì ta biết thành phố lớn đầu mối giao thông nên việc tiếp cận với nguồn tài nguyên dễ dàng - Ưu to lớn du lịch nhân tạo đại phận khơng có tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào điều kiện khí tượng điều kiện tự nhiên khác Vì tạo nên khả sử dụng tài nguyên du lịch nhân tạo giới hạn mùa tài nguyên tự nhiên gây giảm nhẹ tính mùa nói chung dịng du lịch Trong mùa hoạt động du lịch tự nhiên có thời kỳ, có ngày, khơng thích hợp cho giải trí ngồi trời Ở trường hợp thế, việc thăm tài nguyên du lịch nhân tạo giải pháp lý tưởng - Sở thích người tìm đến tài nguyên du lịch nhân tạo phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào cảm nhận người theo khía cạnh khác Việc tìm tịi tài ngun du lịch nhân tạo chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố độ tuổi, trình độ văn hố, hứng thú, nghề nghiệp, thành phần dân tộc… - Tài nguyên du lịch nhân tạo tác động theo giai đoạn  Giai đoạn thứ nhất: Thông tin, khách du lịch nhận tin tức chung nhất, chí nói mờ nhạt đối tượng nhân tạo, thường thông qua thông tin miệng hay phương tiện thông tin đại chúng  Giai đoạn thứ hai: Tiếp xúc, giai đoạn khách du lịch có nhu cầu tiếp xúc mắt thường với đối tượng, lướt qua quan sát mắt thực  Giai đoạn thứ ba: Nhận thức, giai đoạn khách du lịch làm quen với đối tượng cách hơn, sâu vào nội dung nó, thời gian tiếp xúc lâu  Giai đoạn thứ tư: Đánh giá nhận xét, giai đoạn này, kinh nghiệm sống thân mặt nhận thức, khách du lịch so sánh đối tượng với đối tượng khác gần với 1.3 Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.1 Các di sản văn hoá giới di tích lịch sử- văn hố Đây nguồn lực để phát triển mở rộng hoạt động du lịch Loại tài nguyên gắn với môi trường xung quanh, thể sinh động khứ hun đúc nên làm cho sống them đa dạng, phong phú Qua thời đại, di sản văn hoá giới di tích lịch sử văn hố minh chứng cho sáng tạo to lớn văn hoá, tơn giáo xã hội lồi người  Di sản văn hoá giới * Trong giới cổ đại, có kỳ quan cơng nhận di sản văn hoá giới: Những Kim Tự Tháp cổ đại Ai Cập; vườn treo Babylon; tượng khổng lồ Heelioxt (Helios) đảo Rốt (Hi Lạp); lăng mộ vua Môdôlơ (Mausole, Mausolus) Halicacnaxơ; đền thờ nữ thần Actêmis (Artemis) Êphedơ; tượng thần Dớt (Zeus) tỉnh Ôlympia (Hi Lạp); hải đăng cao giới thư viện loài người Alếcxanđria (Alexandrie) Ai Cập *Trong năm qua, kỳ quan giới cơng bố vào tháng 7/2007 Đó là: Vạn lý trường thành (Trung Quốc); Pháo đài Machu Picchu (Peerru); Tượng chúa cứu (Braxin); Đấu trường La Mã (Ý); Thành phố cổ Petra (Gioocđani); Đền Taj Mahal (Ấn Độ); Thành phố cổ người Maya Chichen Itza (Mêhicô) Liên Hợp Quốc đưa Công ước quốc tế bảo tồn di sản văn hoá thiên nhiên Trên 100 nước, Việt Nam tam gia ký cơng ước sở thành lập Hội đồng Di sản Thế giới (WHO) tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, thời gian lưu trú đạt thấp - Các nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch ngày bị xuống cấp trầm trọng tác động tự nhiên người, chưa có sách tơn tạo phục hồi hợp lý để khai thác hết tiềm vốn có nguồn tài ngun - Cơng tác quy hoạch tổng thể du lịch huyện đến so với định hướng phát triển nhiều hạn chế Sự phối hợp cách quản lý ban nghành, sở chưa thật chặt chẽ - Trình độ dân trí thấp, số cư dân chưa nhận thức tốt việc phát huy vai trò văn hóa vào hoạt động kinh tế du lịch - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế chưa đáp ứng số lượng chất lượng, khả đầu tư du lịch nhiều bất cập Nguồn nhân lực chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch, lực lượng lao động ngành du lịch huyện chưa đáp ứng phần nhu cầu thực tế phát triển hoạt động kinh tế du lịch ngày nâng cao đòi hỏi chất lượng cao - Hệ thống sách, quy định pháp luật liên quan đến du lịch thiếu đồng bộ, chưa thật thơng thống so với u cầu phát triển hội nhập, chưa giải tốt mối quan hệ quản lý phát triển Các hoạt động liên kết vùng, khu du lịch với cộng đồng chưa có hợp tác, chưa phát huy tinh thần trách nhiệm cộng đồng - Những nét văn hóa đồng bào dân tộc A Lưới bị mai một, pha tạp, tình trạng phai nhạt sắc văn hóa diễn nhanh chóng phổ biến, việc dần nhà sàn, nhà dài, thờ với trang phục truyền thống, quên tiếng nói, qn điệu hị dân ca, dân vũ 2.5 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.5.1.Số lượng tài nguyên du lịch nhân văn đưa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới phong phú đa dạng Tuy nhiên, số lượng tài nguyên đưa vào khai thác phục vụ hoạt động du lịch không nhiều, khơng có số lượng cụ thể mang tính ước lượng Trong số tài nguyên du lịch nhân văn bật hệ thống di tích lịch sử cách mạng với số 10 di tích cơng nhận cấp quốc gia, số lượng di tích đứng sau thành phố Huế Riêng loại hình du lịch văn hóa cộng đồng trọng đầu tư đưa vào khai thác phục vụ cho ngành du lịch, cụ thể địa điểm: thôn A Hưa (xã Nhâm) thôn A Ka – A Chi (xã A Rồng) Ngồi ra, cịn tổ chức cho du khách tham quan Tổ hợp nghề dệt Zèng trung tâm du lịch huyện Như vậy, ta thấy việc khai thác tài nguyên nhân văn vào phát triển du lịch cịn chưa tương xứng với tiềm chưa mang lại hiệu kinh tế cao so với ngành kinh tế khác 2.5.2.Số lượng khách Trong năm qua hoạt động du lịch trọng đầu tư nhìn chung số lượng khách đến A Lưới cịn ít, khơng đáng kể tính theo số lượng tour mà khơng có số cụ thể lượng người Theo số liệu thống kê Phịng văn hóa thơng tin huyện năm 2012, có 25 tour khách người nước ngồi đến tham quan điểm du lịch địa bàn huyện Đồi ABia (xã Hồng Bắc), thôn A Hưa (xã Nhâm), thôn A Ka – A Chi (xã A Rồng); Đón 01 tour Cơng ty Du lịch Bạn đường Châu Á Huế khảo sát điểm du lịch huyện gồm 20 người 2.5.3.Nguồn nhân lực hoạt động du lịch Hoạt động du lịch năm gần có bước phát triển vượt trội nhìn chung chưa đồng Cụ thể nguồn nhân lực tham gia vào ngành du lịch không nhiều, khơng có số liệu cụ thể tính số người nằm quan Phịng văn hóa thơng tin huyện làm công tác hướng dẫn viên du lịch cho tour cá nhân đoàn thể đơn vị cấp xã Chương GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Căn xây dựng định hướng - Quyết định số 3420/QĐ – UB ngày 10/01/2004 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh việc xác định vành đai, vùng cấm khu vực biên giới cắm biển báo khu vực biên giới tỉnh - Văn số 1556 UBND – TM ngày 08/06/2005 việc khoanh vùng điểm du lịch A Lưới làm để đưa vào quy hoạch tổng thể phát triển Du Lịch A Lưới đến 2010 định hướng đến 2020 - Bản thảo Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch huyện A Lưới đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Nghị Quyết Hội Nghị Đảng huyện A Lưới lần thứ X, UBND huyện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng, năm 2013 - Nghị Quyết Hội Nghị lần thứ XI Ban Chấp Hành Đảng Bộ Huyện (Khóa X) xây dựng phát triển văn hóa, du lịch Huyện A Lưới giai đoạn 2012 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 3.1.2.Các định hướng 3.1.2.1 Quan điểm phát triển * Gắn kết chặt chẽ văn hoá với du lịch, du lịch với văn hoá Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá với phát triển du lịch, theo quan điểm văn hoá tảng để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững; đồng thời, phát triển du lịch nhằm tạo nguồn lực điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhằm tuyên truyền giá trị văn hố huyện A Lưới Giải hài hồ mối quan hệ bảo tồn phát triển, tăng trưởng kinh tế với mục tiêu văn hố, mơi trường cảnh quan, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Đẩy mạnh trùng tu di tích lịch sử, văn hoá cách mạng; đồng thời, thúc đẩy nhanh dự án trọng điểm du lịch, khách sạn khu vui chơi giải trí, làng nghề, làng văn hóa, nhà sàn truyền thống dân tộc để phát triển du lịch Nâng cao hiệu kinh tế tính chuyên nghiệp hoạt động văn hoá, lễ hội văn hoá truyền thống; đưa sản phẩm vào khai thác thường xuyên, phục vụ du lịch * Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lâu dài cho du lịch.Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý, hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ du lịch có tính chuyên nghiệp Khuyến khích nghệ nhân truyền nghề để bảo đảm tính kế thừa, phát triển loại hình nghệ thuật dân gian nghề truyền thống dân tộc huyện A Lưới * Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước; phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể xây dựng, phát triển du lịch Các cấp ủy đảng tăng cường vai trò lãnh đạo, bảo đảm u cầu định hướng trị đơi với vận dụng linh hoạt chủ trương, sách xây dựng, phát triển du lịch mối quan hệ hài hồ, gắn kết Làm tốt cơng tác lãnh đạo, đạo triển khai gắn với kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Các cấp quyền đổi công tác điều hành, quản lý hoạt động du lịch kịp thời thể chế hoá chủ trương Đảng thành sách cụ thể, phù hợp Ban hành chế, sách quản lý khai thác có hiệu di tích văn hoá, thu hút đầu tư để phát triển du lịch Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020 Quy hoạch đào tạo nhân lực chuyên ngành du lịch Tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm hoạt độngdu lịch Mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội phát huy vai trò nòng cốt việc động viên cán bộ, nhân dân giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hố, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự, thực nếp sống văn minh, lịch tham gia phát triển du lịch 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển * Mục tiêu chung:Phát huy lợi thế, tiềm có sẵn để xây dựng du lịch A Lưới trở thành du lịch vùng tỉnh * Mục tiêu cụ thể: - Tổ chức khai thác tốt tiềm năng, lợi giá trị văn hố vật thể phi vật thể, di tích lịch sử, cách mạng để xây dựng, phát triển du lịch Khuyến khích đầu tư khách sạn,nhà hàng, loại hình dịch vụ, vui chơi giải trí chất lượng cao dịch vụ bổ trợ khác - Phát triển cụm điểm du lịch dừng chân dọc đường Hồ Chí Minh như: Động tiên cơng Thác A Nơr, Sân bay A Lưới, Sân bay A So - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch mang sắc văn hóa dân tộc Khai thác tiềm năng, lợi văn hoá địa làng nghề truyền thống : Dệt Zèng, đan lát, thủ cơng mỹ nghệ Đa dạng hố sản phẩm du lịch; khai thác yếu tố mới, hấp dẫn để phục vụ du khách - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch; đạo quan liên quan sản xuất ký sự, phóng sự, phim tài liệu để chuyển tải giá trị đặc sắc vùng đất, người A Lưới, đồng bào dân tộc tự nguyện mang Họ Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Họ Tổ chức hội chợ cấp huyện, triển lãm, hội nghị xúc tiến, hội thảo chuyên đề; hợp tác với kênh truyền thông để đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm người A Lưới để thu hút hoạt động văn hoá, du lịch tỉnh, quốc gia đến A Lưới, thu hút khách du lịch đến tham quan - Liên kết với huyện Đakrơng, Hướng Hóa tỉnh Quảng trị; Huyện Đông Giang, Tây giang tỉnh Quảng Nam; huyện giáp biên giới với nước bạn Lào; công ty lữ hành Tỉnh nước để tìm kiếm hội phát triển du lịch - Tăng cường tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh liên quốc gia 3.2 Các giải pháp để khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Chính sách phát triển du lịch - Hoàn thành Qui hoạch chi tiết du lịch huyện A Lưới đến năm 2020 - Hoàn thành Trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc giai đoạn 2; Giải phóng mặt xong khu Quy hoạch Trung tâm Văn hóa thơng tin - Thể dục thể thao, quảng trường huyện A Ngo - Đầu tư tơn tạo, nâng cấp hệ thống di tích lịch sử dọc đường Hồ Chí Minh; quần thể khu địa đạo; nhà trưng bày nghệ thuật truyền thống; thư viện cấp huyện - Xây dựng cổng chào cửa ngõ phía Bắc, phía Nam phía Đơng huyện; cơng trình Nhà trưng bày chứng tích sân bay A So - Khởi cơng cơng trình xây dựng Trung tâm thơng tin du lịch huyện thuộc Ban quản lý dự án Mê Kông - Tiếp tục Thực tốt đề tài “Phân loại đánh giá giá trị xây dựng mô hình trưng bày thí điểm văn hóa vật thể dân tộc người huyện A Lưới” giai đoạn II - Hồn thành mơ hình “Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể” hai xã điểm A Ngo Hồng Trung để nhân rộng địa bàn huyện 3.3.2 Nguồn vốn Du lịch đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển làm chuyển đổi cấu kinh tế Chính vậy, nguồn vốn trọng - Chính quyền địa phương phải quan tâm kêu gọi đầu tư từ quan ban ngành, cá nhân tổ chức huyện - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ chương trình, dự án phát triển du lịch - Huy động nguồn vốn đầu tư gồm: ngân sách nhà nước, vốn từ cá nhân tập thể, vốn liên doanh – liên kết… - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, hấp dẫn nhằm thu hút đầu tư tỉnh, nước nước - Ưu tiên vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế 3.3.3.Tổ chức quản lý phát triển du lịch Tổ chức, quản lý trùng tu di sản văn hóa cơng việc quan trọng không riêng quan chức có thẩm quyền mà cịn trách nhiệm người dân 3.3.3.1 Quy hoạch phát triển du lịch - Tiến hành rà soát, khẩn trương triển khai lập, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm, sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn - Tạo phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch - Xác định rõ trách nhiệm hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc thẩm định dự án khả thi đặc biệt mặt thời gian, chế quản lý sách hỗ trợ đầu tư - Để bảo đảm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường khu vực cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ môi trường dành cho dự án đầu tư trình cấp phép trình xây dựng hoạt động dự án - Cần đưa di tích vào hạng mục bảo vệ để tránh tình trạng làm hư hại, phá hoại tài sản vơ giá địa phương - Đẩy mạnh phát huy vai trò quản lý Nhà nước mặt như: sách đầu tư, vốn, an ninh quốc phòng, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 3.3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển du lịch - Hệ thống hoá, cập nhật hoá quy định pháp lý du lịch hoạt động kinh doanh khác có liên quan - Tổ chức phổ biến, giáo dục, cung cấp thông tin pháp luật cần thiết liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch - Cụ thể hoá quy định, quy chế phối hợp công tác giải thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh 3.3.4 Nguồn nhân lực Số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch huyện A Lưới chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Vì vậy, để đảm bảo cho ngành du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện phải coi trọng sách nguồn nhân lực, cụ thể sau: - Mở lớp huấn luyện để nâng cao nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ, nhân viên địa phương tham gia hướng dẫn chuyên gia du lịch - Tổ chức thi tìm hiểu địa lý địa phương giúp đội ngũ nhân viên nắm tiềm phát triển du lịch địa phương - Chính quyền cấp phải có sách khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực tham gia vào ngành du lịch - Khen thưởng cho cá nhân tổ chức có lực thực tốt phong trào thi đua xây dựng đời sống văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo địa phương - Ưu tiên đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chỗ địa bàn huyện, đồng bào dân tộc người 3.3.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 3.3.5.1 Cơ sở hạ tầng * Mạng lưới giao thơng: Hồn thiện mạng lưới giao thông nối liền với huyện khác địa bàn tỉnh với tỉnh khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa đón du khách - Nâng cấp, sửa chữa hệ thống đường mịn Hồ Chí Minh huyền thoại xun qua địa bàn huyện - Đầu tư xây dựng tuyến Quốc lộ 49 nối liền A Lưới với thành phố Huế - Các tuyến đường đến điểm du lịch cần phải đầu tư nâng cấp để thuận tiện cho việc tham quan du khách * Mạng lưới điện, nước: Cần đảm bảo địa điểm phục vụ cho hoạt động du lịch phải có đầy đủ mạng lưới điện sáng nguồn nước để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan khách du lịch * Mạng lưới thông tin liên lạc: Hiện nay, việc sử dụng điện thoại di động trở nên phổ biến tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch Tuy nhiên, để đề phịng bất trắc xẩy quyền địa phương cần phải phối hợp với quan viễn thông như: Viettel, Vinaphone, Mobiphone… - Hệ thống điện thoại cố định phải đảm bảo thông suốt 24/24 - Mạng Internet phải sử dụng rộng rãi quan quản lý du lịch 3.3.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng, cửa hiệu, trạm xăng dầu, trạm y tế, khu vui chơi giải trí - Cần phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà nghỉ, nhà hàng địa bàn huyện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn khách du lịch - Nhà hàng, nhà nghỉ phải đảm bảo tiêu chuẩn Tổng cục du lịch Việt Nam chất lượng - Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm truyền thống dân tộc địa bàn huyện loại nhạc cụ, Zèng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, điêu khắc… - Tu bổ, xây dựng lại sở vật chất điểm du lịch như: sửa chữa, nâng cấp nhà Dài người tà Ôi, nhà Gươl người CơTu; xây dựng hệ thống hàng rào quanh khu vực sân bay ASo, sân bay A Lưới… - Mở nhiều cửa hàng bày bán giới thiệu sản phẩm đặc trưng vùng nhằm đưa giá trị văn hóa độc đáo địa phương đến với du khách 3.3.6 Tổ chức xã hội Trong xã hội có nhiều vấn đề mà ta cần phải quan tâm tác động gián tiếp đến phát triển ngành du lịch Để du lịch phát triển cách bền vững cần phải trọng mặt: an ninh – trật tự, trình độ dân trí,chất lượng sống, chất lượng mơi trường… - Nâng cao trình độ dân trí, khơng mục tiêu hàng đầu chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội giúp người tiếp nhận nguồn tri thức cách tốt Khi nhận thức người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên địa phương phát huy mạnh mẽ nhằm lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, di tích lịch sử cách mạng… - Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần chuyển đổi phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ giúp người dân có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nhân văn - Chia sẻ lợi ích cộng đồng thông qua việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật hệ thống đường giao thông, điện sáng, thông tin liên lạc, hệ thống nước - Phải đảm bảo trật tự an ninh xã hội địa phương ổn định; bố trí lực lượng bảo vệ địa điểm tham quan, nhà nghỉ, nhà hàng, khu vui chơi giải trí…đảm bảo quyền lợi người đến tham quan Đây lực hút giúp cho ngành du lịch địa phương ngày phát triển mạnh mẽ - Giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa địa phương 3.3.7.Cơng tác tun truyền, quảng bá sản phẩm Để đưa du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương ta cần phải trọng công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm cụ thể sau: - Xây dựng phòng trưng bày, triển lãm sản phẩm thủ công truyền thống dân tộc huyện A Lưới - Hàng năm tổ chức thi, lễ hội truyền thống nhằm tôn vinh phát huy nét đẹp văn hóa địa phương, góp phần giới thiệu sắc văn hóa dân tộc đến với cộng đồng với xã hội - Biên soạn xuất sách, báo giới thiệu di tích lịch sử cách mạng, làng bản, làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm mang đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc người huyện A Lưới: phong tục tập quán, ẩm thực, lễ hội, trang phục truyền thống… - Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa nước nước ngồi để giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa, hình ảnh A Lưới Đồng thời học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để đưa du lịch huyện nhà phát triển - Đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm thông tin du lịch A Lưới; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, quảng bá hoạt động du lịch thông qua phương tiện thông tin, qua mạng Internet, qua trang thông tin điện tử huyện… - Khuyến khích cá nhân, đồn thể xây dựng thêm nhiều cửa hàng bày bán sản phẩm truyền thống dân tộc Zèng, loại nhạc cụ… 3.3.8 Phát triển thị trường - Nghiên cứu thị trường để xây dựng xúc tiến sản phẩm du lịch - Tham gia hội chợ, kiện du lịch thị trường quốc tế mục tiêu để phát triển, mở rộng thị trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp du lịch nước để tạo lập, mở rộng tour, nối tuyến, thu hút khách mở rộng, phát triển thị trường - Xây dựng chương trình marketing điểm đến cho huyện A Lưới KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Những kết đạt - Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn - Làm bật tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ hoạt động du lịch huyện nhà - Đánh giá cách khái quát thực trạng tài nguyên du lịch nhân văn khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch địa bàn huyện A Lưới ít, chưa trọng khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch, chưa tương xứng với tiềm sẵn có - Việc bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch nhân văn địa bàn huyện A Lưới bên cạnh mặt thuận lợi (giàu tài ngun), cịn gặp phải khó khăn định vốn, nguồn nhân lực… - Bổ sung đề xuất số giải pháp, định hướng nhằm khai thác tốt tài nguyên du lịch nhân văn địa phương 1.2 Những hạn chế đề tài - Chưa có số liệu cụ thể mà mang tính định lượng trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, dựa vào hiểu biết thân ý kiến đóng góp Phịng, Ban Vì vậy, chưa đánh giá cách toàn diện tác động nhân tố đến phát triển du lịch thành mà hoạt động du lịch mang lại phát triển kinh tế địa phương - Đề tài chưa có điều kiện đánh giá, đối chiếu, so sánh trình khai thác tài nguyên du lịch nhân văn địa phương khác để đưa nhận định khách quan - Các giải pháp nêu chưa kiểm định để biết kết đạt có khả quan hay khơng Kiến nghị - Trên sở quy hoạch tổng thể phê duyệt cần tiến hành quy hoạch chi tiết tuyến điểm tranh thủ nguồn vốn ưu tiên cho công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xúc tiến hoạt động du lịch huyện A Lưới đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phù hợp với tiềm định hướng mà tỉnh nhà đề - Đầu tư, xây dựng khôi phục lại làng nghề truyền thống nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân, đồng thời bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc địa bàn huyện - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Ban hành sách khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịch trước mắt quan tâm đến phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, phát triển loại hình lưu trú dân - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch gắn với mạnh tài nguyên du lịch đặc biệt tài nguyên văn hóa, lịch sử (đây mạnh đặc thù phù hợp với xu tất yếu du lịch đại), kết nối tuyến điểm du lịch A Lưới với điểm du lịch tuyến đường Hồ Chí Minh thành phố Huế; Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm, đa dạng hóa loại hình dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, Huyện ủy huyện A Lưới.Nghị (2012), “Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Đảng huyện (Khóa X)về xây dựng phát triển Văn hoá, du lịch Huyện A Lưới giai đoạn 2012 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020” Lê Thị Huế (2011),” Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc người huyện A Lưới phục vụ phát triển du lịch”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Phú Xuân, Đại học Huế Nguyễn Thị Sửu - Trần Hồng (2010), “Văn hố dân gian dân tộc Tà Ôi huyện A Lưới,Thừa Thiên Huế”, Nhà xuất Dân Trí Kỷ yếu Hội nghị lần thứ XVI – Kỷ niệm 55 năm thành lập trường Đại học Khoa học (1957 – 2012), “ Tập 2: Khoa học xã hội nhân văn” Bùi Thị Hải Yến- Phạm Hồng Long (2007), “Tài nguyên du lịch”, Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội Trần Nguyễn Khánh Phong (10/ 2005), “Ẩm thực Tà Ơi”, Tạp chí Huế xưa & nay, số 71 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), “Di tích lịch sử cách mạng ven đường Hồ Chí Minh qua địa phận huyện A Lưới”, Tạp chí văn hóa Huế Trần Đức Thanh (2005), “Nhập mơn khoa học du lịch”, Nhà xuất trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Đào Duy Tuấn, “ Du lịch văn hóa vùng miền núi tộc người”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 10 Nguyễn Minh Tuệ (2011), “Địa lý du lịch Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Thuý Vân (2012), “Tiềm năng, trạng định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, Đại học Huế 12 Bùi Thị Hải Yến (2010), “Quy hoạch du lịch”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 UBND huyện A Lưới - Báo cáo (2012), “ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012; Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2013” 14 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế - UBND Huyện A Lưới (2004), “ Báo cáo tóm tắt – Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện A Lưới đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 15 UBND huyện A Lưới - Chi cục thống kê huyện A Lưới, “Niên giám thống kê năm 2011” 16 UBND huyện A Lưới – Phịng Văn hóa thơng tin, “Danh mục tài nguyên du lịch cần điều tra địa bàn huyện A Lưới” 17 Sở du lịch Thừa Thiên Huế: “Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 18 http://www.aluoi.hue.gov.vn 19 http://www.google.com.vn 20 http://www.svhttdl.thuathienhue.gov.vn 21 http://www.vietnamtourism.com/ số liệu thống kê ... loại tài nguyên du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu khai thác tiềm du lịch nhân văn huyện A Lưới - Nghiên cứu tiềm khai thác tài nguyên du lịch nhân. .. nguyên du lịch nhân văn huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu Trên sở nghiên cứu tiềm du lịch nhân văn huyện A Lưới, đề xuất giải pháp nhằm khai thác có... trị nhân văn quý giá để phát triển du lịch nhân văn huyện A Lưới Giới hạn nghiên cứu 6.1 Nội dung Tài nguyên du lịch nhân văn 6.2 Không gian Huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế 6.3 Thời gian Từ

Ngày đăng: 28/10/2014, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan