báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục

83 1.1K 2
báo cáo chuyên đề  đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL  từ đó đưa ra giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP: 10KMT NHÓM: 3  Bo co chuyên đề: Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục .GVHD: ThS.Dương Hữu Huy  Danh sách thành viên nhóm 3: STT Họ tên MSSV 1 Giang Thị Huệ Anh 1017002 2 Hoàng Lan Anh 1017003 3 Trần Hồ Trường An 1017014 4 Phạm Thị Lệ Hằng 1017081 5 Nguyễn Thị Ngọc Hồng 1017105 6 Đinh Thị Lệ Huyền 1017109 7 Lê Quốc Hưng 1017122 8 Nguyễn Thanh Khan 1017128 9 Đặng Nguyễn Bảo Khánh 1017129 10 Lê Mỹ Thụy Khâm 1017131 11 Trần Thị Kim Thoa 1017272 12 Hồ Ngọc Trinh 1017307 Mục lục 2 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 Lời mở đầu 3 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ẾT TẮT ĐB SCL Đồng bằng sông Cửu Long NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Nông Lương thế giới VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VQG Vườn Quốc Gia HTTL Hệ thống thủy lợi HTX Hợp tác xã NTTS Nuôi trồng thủy sản TS Thủy sản ANLT An ninh lương thực BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học 4 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 Phần tổng quan: Kiến thức toàn chuyến đi Thực địa miền Tây 02/2013 1. Giới thiệu sơ lược vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1.1 Lịch sử hình thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hay còn gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ của Việt Nam có lịch sử hình thành từ khoảng 9 000 năm về trước, từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành các giồng cát dọc ven biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và Long Xuyên - Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. 1.2 Đặc điểm vị trí địa lý Vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương (TP Cần Thơ). 5 Hình 1 Bản đồ vị trí địa lý vùng đồng bằng sông Cửu Long Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 747 km 2 , nằm liền kề với vùng Đông Nam bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan và phía Đông Nam là Biển Đông. ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Tây Nam và Nam giáp biển với đường bờ biển dài trên 700km. 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vùng ĐBSCL có lợi thế về tài nguyên đất đai, sông ngòi, biển và thềm lục địa cũng như điều kiện khí hậu. Tổng diện tích đất đai của vùng chưa kể hải đảo xấp xỉ 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích cả nước, trong đó loại đất tốt nhất là đất phù sa chiếm gần 30%. Hằng năm nơi đây bị ngập lũ gần 50% diện tích, đây là đặc điểm nổi bật của vùng. Mặc dù lũ có ảnh hưởng lớn đối với canh tác, trồng trọt, cũng như đời sống dân cư nhưng đây là nguồn bồi đắp phù sa lớn, làm cho đất đai màu mỡ. Khí hậu ổn định, nhiệt độ trung bình 28 o C, chế độ nắng cao, ít xảy ra thiên tai do khí hậu. Sông Mê Kông (hệ thống sông chính) chảy qua vùng ĐBSCL đem lại một lượng lớn phù sa 46 tỷ m 3 (chảy qua khoảng 150- 200 triệu tấn). ĐBSCL có đường bờ biển dài trên 700km, có khu vực đặc quyền kinh tế phía đông giáp biển Đông, phía nam giáp Thái Bình Dương và phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 1.2.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội Tính đến cuối năm 2010, dân số vùng là 17 272 000 người. Dân tộc: gồm 53 dân tộc cùng chung sống với nhau. Trong đó, 92% là dân tộc Kinh, ngoài ra có dân tộc Khơ me, Hoa, Chăm… Văn hoá: nhiều dân tộc cùng sinh sống, do đó cùng tồn tại nhiều phong tục tập quán của nhiều dân tộc khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Cơ sở hạ tầng giao thông: Tuyến đường huyết mạch của ĐBSCL là quốcl ộ 1A đã căn bản hoàn thành việc năng cấp. Hai cây cầu lớn được xây dựng là cầu Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận góp phần nối liền các tuyến đường bộ tạo nên mạng lưới thông suốt Hệ thống thông tin liên lạc: không ngừng được nâng cấp và hoàn thiện. Kinh tế: trong những năm gần đây, đời sống kinh tế tăng trưởng đáng kể, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống nhân dân được nâng cao. 6 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 Những sản phẩm tiêu biểu: cây lúa, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, nuôi gia súc và gia cầm, cây ăn quả và nông sản được xem là thế mạnh của vùng. 1.2.3 Tiềm năng và thách thức 1.2.3.1 Tiềm năng ĐBSCL có một nền nhiệt độ cao, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trong toàn vùng. Ít xảy ra thiên tai do khí hậu như bão là một nguồn lực rất thuận lợi cho thảm thực vật, quần thể động vật phong phú, đa dạng, nhưng có tính tương đối đồng nhất trong vùng, tạo điều kiện thuận lợi tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất lượng thực - thực phẩm, nông - thuỷ - hải sản lớn nhất cả nước. ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Kông và nước mưa, đặc trưng theo mùa rõ rệt, phù sa lớn, quá trình bồi tích lâu dài. Hệ thống kênh rạch lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Mùa lũ kéo dài theo định kỳ. Đất phù sa sông tập trung ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, chúng có độ phì nhiêu cao, có thể canh tác nhiều loại cây trồng. Sông Mê Kông đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ các bãi triều, giồng cát và đầm lầy ngập triều ở vùng đồng bằng ven biển,… Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc Biển Đông, Vịnh Thái Lan và phía Tây Nam. Đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng Hà Tiên, Kiên Lương với trữ lượng lớn. 1.2.3.2 Thách thức Hầu hết các đô thị nằm ở ven sông, ngã ba sông. Phần lớn rác thải, nước thải đều cho xuống sông rạch, chưa nói đến việc lấn chiếm sông rạch làm cho dòng chảy bị nghẽn sinh ra ô nhiễm môi trường. Xây dựng công trình thuỷ lợi ở phần thượng lưu sông dẫn đến lụt và thiếu nước ở ĐBSCL, hệ thống kênh đào sâu hơn, rộng hơn và dày đặc hơn so với trước kia. Đất đai kém màu mỡ hơn chủ yếu là đất phèn, đất nhiễm mặn và nhiều loại đất khác: không tốt lắm vì đặc trưng nhiều tính chất xấu như: độ axit cao, độc tố, đất bùn nghèo có nền đất yếu. Hiện tượng phèn gia tăng trong đồng ruộng. Hệ thống tiêu nước nhanh, không có nơi tồn trữ nước ngay đầu mùa hạ, đồng thời hiện tượng xâm nhập mặn trầm trọng hơn xưa. Việc trồng lúa, nuôi trồng thuỷ hải sản hay thành lập các nhà máy khai thác đá, xi măng cũng gây những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường tại đồng bằng sông Cửu Long. 7 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 2. Giới thiệu các địa điểm học tập 2.1 Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim 2.1.1 Lược sử phát triển Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đông Tháp Mười xa xưa. Năm 1986, loài sếu đầu đỏ ( chim hạc, sếu cổ trụi), được tái hiện ở Tràm Chim. Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grusantigone sharpii). Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia. Năm 1988, nơi đây trở thành Vườn Quốc Gia Tràm Chim theo Quyết đinh số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của thủ Tướng chính phủ. 8 Hình 2 Sếu đầu đỏ ở Vườn quốc gia Tràm Chim Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Tràm Chim nằm ở vị trí:  10°37’ đến 10°46’ độ vĩ Bắc  105°28’ đến 105°36’ độ kinh Đông Nằm các sông MeKong 25km về phía Tây, gần biên giới Campuchia Thuộc địa phận 4 xã: Tân Công Sinh, Phú Thọ, Phú Hiệp và Phú Đức huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tổng diện tích tự nhiên là 7.586 m 2 2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên  Địa hình Vườn Quốc Gia Tràm Chim năm ở vùng đồng lụt kín Đồng Tháp Mười, Địa hình trũng khó tiêu nước, cao trung bình từ 1.4m – 1.5m, cao nhất là 1.7m, thấp nhất là 1.2m Ở phía Bắc và Phía Đông có địa hình cao hơn và là vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ và phù hiện đại, địa hình cao nên lớp phủ mỏng, đất đai phần lớn là bậc thềm phù sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ hình thành nên các loại đất xám.  Khí hậu Vườn Quốc Gia Tràm Chim nằm trong khu vùng có chế độ nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa và khô rõ rệt: mùa mưa kéo dài 6 tháng ( từ tháng 5 đến tháng 12), các tháng còn lại là mùa khô. Nhiệt độ: nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27°C. Lượng mưa trung bình khoảng 1.650 mm/năm, phân bố theo mùa rõ rệt. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, hơn 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này. Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa. 9 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3  Chế độ thủy văn VQG Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ sông Mê Kông, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kênh thủy lợi tràn vào nội đồng và bị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Mỗi phân khu (A1-A5) được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia được điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ. Thành phần thực vật, phân bố và tốc độ sinh trưởng đã bị ảnh hưởng bởi những tác động này 2.1.3 Đa dạng sinh học VQG Tràm Chim có thể coi như là một mô hình thu nhỏ của vùng Đồng Tháp mười thu hẹp với hệ sinh vật phong phú đa dạng của vùng đất ngập nước, là nơi sinh sống của rất nhiều loài động thực vật, đây là nơi cư trú của khoảng 231 loài chim nước, chiếm ¼ số loài chim có ở Việt Nam, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới. Loài chim được biết đến nhiều nhất là sếu đầu đỏ, một trong 15 loài sếu còn sót lại và có nguy cơ tuyệt chủng của thế giới. VQG Tràm Chim có 6 quần xã thực vật chủ yếu: - Quần xã tràm: đây là nơi cư trú, làm tổ của nhiều loài chim. Những cánh rừng tràm nguyên sinh trước kia hầu hết đã bị khai thác, cho nên những cánh rừng tràm hiện nay chủ yếu là rừng trồng, đang được phục hồi và bảo vệ. Diện tích khoảng 3018,9 ha - Quần xã cỏ năng: đây là quần xã rất quan trọng, là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều chim nước, trong đó có loài sếu đầu đỏ. Cỏ năng có 2 loại: cỏ năng ống cao từ 1,5 đến 1,6m; cỏ năn kim là thức ăn cho sếu cổ trụi, ở vùng Tam Nông – Đồng Tháp có riêng một vùng rộng lớn cỏ năn mọc tự nhiên làm thức ăn cho sếu cổ trụi mà người dân vùng này gọi thường gọi là cánh đồng năng. Cỏ năng màu xám hoặc đen gần giống củ cỏ gấu thành phần chính là tinh bột, ăn có vị hơi đắng chát. Diện tích khoảng 898,8ha. - Quần xã lúa ma: Lúa trời còn gọi là lúa ma, là giống lúa tự mọc vào mùa nước nổi. Nước lên tới đâu, lúa mọc tới đó, sống trồi lên mặt nước. Người dân dùng làm thức ăn cho trâu bò.Vườn Quốc gia Tràm Chim có nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ loài lúa này này để phục vụ công tác bảo tồn gen và lai tạo giống. Diện tích khoảng 678,4ha. 10 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu HuyNhóm 3 [...]... Nhóm 3 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Phần chuyên đề: Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐB SCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐB SCL Từ đ ó đưa ra giải pháp khắc phục 1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL 1.1 Giới thiệu chung Thuỷ sản vùng ĐBSCL luôn giữ vị trí quan trọng trong kinh tế thuỷ sản của cả... giống và từ đó có những giải pháp phù hợp cho việc phát triển mạng lưới cung cấp giống, việc sửu dụng tôm giống cũng như công tác quản lý ngành ở vùng trọng điểm nuôi tôm này của cả nước 29 Nhóm 3 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Hình 7: Lượng tôm giống tự sản xuất và thả nuôi năm 2010 ở ĐBSCL (Tính toán từ số liệu của các Sở NN&PTNT ở ĐBSCL, 2010) 1.2.1.2 Tình hình sản xuất và cung... đầu tư sản xuất 1.2.2 Đánh giá tình hình chế biến và thương mại thủy sản ở ĐBSCL 1.2.2.1 Năng lực chế biến thủy sản vùng ĐBSCL so với toàn Ngành Thủy sản vùng ĐBSCL đóng góp phần lớn vào thành tích xuất khẩu thủy sản của cả nước, với giá trị xuất khẩu toàn vùng đến năm 2007 đạt 2,4 tỷ USD, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước Bảng 2: Năng lực chế biến thủy sản vùng ĐBSCL giai đoạn 2001-2007... nhiều cảnh quan tự nhiên hùng vĩ và môi trường sống tự nhiên của các loài sinh vật vốn đã phân bố hẹp và rất nhạy cảm với môi trường ở đây Các hoạt đông du lịch cũng phát sinh nhiều vấn đề đáng lo ngại do sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan du lịch của du khách Do đó, phát triển bền vững đang là yêu cầu cấp thiết và tối quan trọng hàng đầu đối với khu vực núi đá vôi nói riêng và Kiên Giang... 2001-2007 (Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo tổng kết ngành thủy sản các tỉnh 2003-2007) 32 Nhóm 3 Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Bảng 3: So sánh một số chỉ tiêu chế biến xuất khẩu thủy sản ĐBSCL với toàn Ngành năm 2007 (Nguồn: (1)theo VASEP; (2)tổng hợp từ các báo cáo tổng kết ngành TS các tỉnh ĐBSCL) 1.2.2.2 Các sản phẩm chế biến xuất khẩu chủ lực của vùng ĐBSCL  Tôm sú và Tôm thẻ Tôm là... trạng phát triển của ngành NTTS ở vùng ĐBSCL 1.2.1 Tình hình sản xuất và cung ứng giống của một số sản phẩm chủ lực 1.2.1.1 Tình hình sản xuất và cung ứng giống của tôm sú Sản xuất giống tôm sú cung cấp cho nghề nuôi tôm sú ở ĐBSCL đã có những bước tiến khả quan, góp phần đáng kể vào việc phát triển nghề nuôi tôm sú trong vùng Kể từ khi bắt đầu thử nghiệm sản xuất giống tôm sú đầu những năm 1990, tới năm... thiện khả năng thích ứng của hệ thống canh tác trên nền lúa nước trước tác động của biến đổi khí hậu: 2.2.5.2 Đánh giá tác động và tổn thương do biến đổi khí hậu Sản xuất lai tạo các giống mới có khả năng chống chịu tốt hơn Quản lý tài nguyên của hệ thống canh tác trên nền đất lúa thích nghi với sự biến đối nhanh của khí hậu Đánh giá chi tiết vùng ven biển và đề xuất dự án phát triền tổng thể và thích... ra các tỉnh phía Bắc và miền Trung Tuy nhiên, thời gian gần đây, chỉ có nghề sản xuất giống cá tra phát triển mạnh cả về số trại và sản lượng, trong khi nghề sản xuất giống cá ba sa đang có chiều hướng đi xuống do công nghệ sản xuất phức tạp, giá thành cao,… Trong cơ cấu sản lượng và só trại giống, tỉ lệ các cơ sở và số trại sản xuất giống cá ba sa là không đáng kể Số lượg các cơ sở ương dưỡng và sản. .. mòn và khoét rộng dần Sau đó quá trình xói mòn do trọng lực diễn ra làm khoét rộng thêm các khoảng trống tạo thành các hang động 24 Nhóm 3 Báo cáo Thực địa miền Tây 2.5.3 2.5.3.1 GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Giá trị tồn tại của các hang đông đá vôi khu vực Kiên Giang Giá trị kinh tế Giá trị kinh tế có thể xuất từ các hoạt động khai thác đá vôi phục vụ cho ngành công nghiệp xi măng hoặc xuất phát từ các. .. Thuỷ sản đã có tác động quan trọng tới xoá đói giảm nghèo ở ĐBSCL thông qua thu hút vốn đầu tư và nhân lực để tăng các nguồn lực phát triển, cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, tang thu nhập, phát triển cộng đồng Nhờ có thủy sản mà cuộc sống của người dân ngày càng được đảm bảo hơn, tránh áp lực di dân đến các vùng đô thị vốn đã quá đông đúc Đối với người dân ở các địa phương ĐBSCL thì thủy sản là . THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI N KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP: 10KMT NHÓM: 3  Bo co chuy n đề: Đánh giá tiềm n ng phát tri n ngành nuôi trồng thủy s n khu v c ĐBSCL v các tác động. động của ngành nuôi trồng thủy s n tới môi trường tự nhi n ở ĐBSCL. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục .GVHD: ThS.Dương Hữu Huy  Danh sách thành vi n nhóm 3: STT Họ t n MSSV 1 Giang Thị Huệ Anh. cây lúa, nuôi trồng v khai thác thuỷ s n, nuôi gia súc v gia cầm, cây n quả v n ng s n được xem là thế mạnh của v ng. 1.2.3 Tiềm n ng v thách thức 1.2.3.1 Tiềm n ng ĐBSCL có một n n nhiệt độ

Ngày đăng: 28/10/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • Phần tổng quan: Kiến thức toàn chuyến đi Thực địa miền Tây 02/2013

  • 1. Giới thiệu sơ lược vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    • 1.1 Lịch sử hình thành

    • 1.2 Đặc điểm vị trí địa lý

      • 1.2.1 Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội

      • 1.2.3 Tiềm năng và thách thức

        • 1.2.3.1 Tiềm năng

        • 1.2.3.2 Thách thức

        • 2. Giới thiệu các địa điểm học tập

          • 2.1 Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim

            • 2.1.1 Lược sử phát triển

            • 2.1.2 Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.2.1 Vị trí địa lý

              • 2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.3 Đa dạng sinh học

              • 2.1.4 Tiềm năng du lịch

              • 2.1.5 Các vấn đề môi trường cần quan tâm

                • 2.1.5.1 Xung đột giữa bảo tồn và khai thác

                • 2.1.5.2 Quản lý nguồn nước

                • 2.1.5.3 Sự xâm lấn của các loài ngoại lai

                • 2.1.5.4 Vấn đề phát triển du lịch

                • 2.2 Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

                  • 2.2.1 Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan