HK I lớp 3

220 699 0
HK I lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng trình Học kì I **************************** Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Thể dục Bài 1: Giới thiệu chơng trình Trò chơi Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Biết đợc những điểm cơ bản của chơng trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, nghiêm, nghỉ, biết cách dồn hàng, dàn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bớc đầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II Địa điểm, phơng tiện: Địa điểm: Sân trờng Phơng tiện: Còi, kẻ sẵn sân chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: - Giáo viên tập trung lớp theo hàng dọc, HS nghe giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS thực hiện động tác khởi động. 2.Phần cơ bản: - Phân công tổ tập luyện, chọn cán sự môn học: Mỗi tổ của lớp học là nhóm luyện tập. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học. Ví dụ: khẩn trơng tập hợp lớp, quần áo trang phục tập phải gọn gàng Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi: HS nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu HS không nhớ giáo viên nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ) sau đó tổ chức cho HS chơi. - HS ôn lại một số động tác đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1, 2: Tập hợp hàng dọc, điểm số, 3.Phần kết thúc: - HS thực hiện động tác hồi tĩnh: Đi thờng theo nhịp 1-2, 1-2 và hát - Nhận xét chung giờ học. Tiết 3-4 Tập đọc- kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1 Tuần 1 - Đọc trôi chảy rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II.Các hoạt động dạy- học: Tập đọc A. Mở đầu: GV giới thiệu khái quát nội dung chơng trình phân môn tập đọc lớp 3. Phân môn tập đọc nằm trong môn Tiếng Việt, mỗi tuần có 2,5 tiết đ- ợc học trong 35 tuần với 17 chủ điểm. B. Dạy bài mới: HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng. HĐ2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (Kinh đô là nơi Vua và Triều Đình đóng) - HS đọc tiếp nối câu - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. HĐ3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài ? nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ? ? Dân chúng trong vùng thế nào khi nhận lệnh vua? Vì sao họ lo sợ? ? cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? ? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao? ? Câu chuyện này nói lên điều gì? HĐ4. Luyện đọc lại bài. - Các giọng đọc: Giọng ngời kể: chậm rãi ở đoạn giới thiệu, lo lắng khi nhận đợc lệnh Vua, vui vẻ thoải mái sau những lần thở tài. Giọng cậu bé: bình tĩnh, tự tin. Giọng vua nghiêm khắc). - HS luyện đọc trong nhóm theo hình thức phân vai. - Các nhóm thi đọc trớc lớp và bình chọn nhóm, vai đọc tốt nhất. Kể chuyện HĐ1. GV nêu nhiệm vụ. HĐ2. Hớng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: - HS quan sát tranh - GV gọi HS tiếp nối nhau kể chuyện. - HS thi kể tiếp nối - 1 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. IV. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học và kĩ năng đọc của học sinh. Tiết 5 Toán Tiết 1: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. I. Mục tiêu: 2 Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Làm đợc các bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT. III. Hoạt động dạy và học: HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, giới thiệu chơng trình và SGK toán lớp 3. HĐ2. Ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Đọc cho HS viết các số: 134; 234; 507; 780. - GV yêu cầu HS sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo viên yêu cầu HS so sánh các cặp số: ( Hớng dẫn HS so sánh từng hàng) HĐ3. Luyện tập thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành bài: 1, 2, 3, 4. - Học sinh làm bài. - GV hớng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng. HĐ4. Chấm, chữa bài Bài 1: Cũng cố kỹ năng đọc, viết các số có 3 chữ số (1 HS đọc, HS khác viết số) Bài 2: Cũng cố kỹ năng sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn: Bài 3: HS lên bảng so sánh Giải thích cách so sánh: 303 < 330. ( Vì 2 số có cùng số hàng trăm là 3 nhng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục, 0 chục bé hơn 3 chục nên 303 < 330 ) IV. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. - Giáo viên nhận xét giờ học. Buổi chiều Tập nghi thức. Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1 Thể dục Bài 2: Ôn một số kĩ năng ĐHĐN. Trò chơI nhóm ba nhóm bảy I. Mục tiêu: Ôn tập một số kĩ năng ĐHĐN đẵ học ở lớp 2.Thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. Chơi trò chơi nhóm ba nhóm bảy. HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II.Địa điểm, phơng tiện: Địa điểm: Sân trờng Phơng tiện: còi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: +GV hớng dẫn lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. +GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS thực hiện động tác khởi động. 2. Phần cơ bản: +Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. 3 + HS tập, GV theo dõi, uốn nắn cho các em. Lu ý: Khi ôn cách chào, cách báo cáo , giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đua biểu diễn với nhau. Chơi trò chơi nhóm ba nhóm bảy + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi thử. + HS chơi, GV theo dõi nhắc nhở chung. Nhóm nào thực hiện tốt đợc biểu dơng, nhóm nào thực hiện không đúng phải vừa đi vừa hát. 3.Phần kết thúc: +HS thực hiện động tác hồi tĩnh. +GV cùng HS hệ thống bài học. Tiết 2 Tập đọc Hai bàn tay em I . Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK,học thuộc lòng bài thơ (2-3 khổ thơ) III . Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Dạy - học bài mới HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài HĐ2. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu, HS theo dõi - Hớng dẫn, luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + HS tiếp nối đọc các câu thơ, khổ thơ. + Nêu chú giải, GV giảng thêm từ: thủ thỉ bằng cách đặt câu với từ đó. + HS đọc đồng thanh toàn bài. HĐ3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. ? Hai bàn tay bé đợc so sánh với gì? ? Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? ? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? HĐ4. Giáo viên hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 3 Toán Tiết 2: Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 4 - Làm đợc các bài tập: 1a, 1c, 2, 3, 4, HS khá giỏi làm hết các bài tập . II. Hoạt động dạy-học HĐ1. GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2. Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số. - HS lên bảng thực hiện hai phép tính : 352 + 416 = ; 355 - 315. - HS cùng GV nhận xét, sửa sai. HĐ3. Luyện tập thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành trong VBT. - Dự kiến chữa bài 3 Tóm tắt: ( HS tự tóm tắt) Bài giải Trờng Thắng Lợi có số HS nữ là 350 + 4 = 354 (học sinh) Đáp số: 354 HS III. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. Tiết 4 Chính tả (Tập chép) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập 2a, 2b, điền đúng 10 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. II. Các hoạt động dạy học: A.Mở đầu: Giáo viên nhắc nhở một số điều lu ý về yêu cầu giờ học chính tả: vở chính tả là vở 4 li, theo mẫu chung của trờng, viết bút mực xanh, mỗi tuần có 2 bài. Yêu cầu viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ, ngồi viết đúng t thế B. Dạy học bài mới: HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài. - Giáo viên đọc đoạn văn, HS khá đọc lại. HĐ3. Hớng dẫn học sinh trình bày: ? Đoạn văn có mấy câu? ? Trong đoạn có từ nào phải viết hoa? Vì sao? HĐ4.HS tìm và luyện viết các từ khó - HS chép bài vào vở. - Giáo viên chấm bài, nhận xét bài viết . HĐ5. Hớng dẫn HS làm bài tập. Đáp án lần lợt là: Bài 2: a) hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ. b) đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng. Bài 3: Viết chữ và tên 10 chữ cái vào bảng, theo vần chữ cái. IV. Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc lại 10 tên chữ cái vừa viết. - Giáo viên nhận xét giờ học. 5 Buổi chiều Tập nghi thức. Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tiết 1. Toán Tiết 3: luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số( không nhớ). - Biết giải bài toán về "Tìm x", giải toán có lời văn. - Làm đợc các bài tập1, 2, 3, HS khá giỏi làm hết các bài tập còn lại. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn thực hành Bài 1. Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính Hỏi thêm: đặt tính nh thế nào? Thực hiện tính từ đâu? Bài 2. HS đọc yêu cầu ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? ? Cách tìm số hạng trong một tổng? Bài 3. HS đọc bài toán Dự kiến chữa bài 3. Bài giải Khối lớp hai có số HS là: 468 - 260 = 208 (học sinh) Đáp số: 208 học sinh. Bài 4. Cho HS thực hành xếp trên bộ xếp hình. HS xung phong xếp trên bảng lớp. Khen những em xếp nhanh, đúng. IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiềt học. Tiết 2 Luyện từ và câu Ôn tập từ chỉ sự vật I. Mục tiêu: - Xác định đợc các từ chỉ sự vật. - Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong bài. - Tìm đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao mình thích hình ảnh đó. II. Các hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài Giới thiệu chung về phân môn LTVC: là phân môn giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nối thành câu tiến tới nói và viết hay. HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, hoàn thành bài GV chốt lại lời giải đúng: các từ chỉ sự vật là: tay, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai. 6 Bài 2. 1HS đọc yêu cầu của bài GV giới thiệu về so sánh: trong cuộc sống, các em đã biết nói theo cách so sánh, ví dụ: tóc ông em trắng nh cớc, da trngs nh tuyết Vởy hai bàn tay em trong câu thơ đợc so sánh với gì? Vì sao? HS hoàn thành các câu còn lại. Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm khổng lồ. Cánh diều đợc so sánh với dấu á Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ. Bài 3. 1HS nêu yêu cầu của bài HS nối tiếp nhau phát biểu tự do, theo sự lựa chọn cá nhân. GV nhận xét bổ sung III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Tập viết Ôn chữ hoa: A I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ hoa, tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng: Vừ A Dính III. Các hoạt động dạy và học A. Mở đầu: GV nêu nội dung tập viết lớp 3, cần có VTV, bảng con, phấn. Yêu cầu tính kiên nhẫn, cẩn thận. B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn viết bảng con - Luyện viết chữ hoa: A, V, D ? Tìm các chữ hoa có trong tên riêng? + GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết + HS luyện viết vào bảng con. - HS viết từ ứng dụng: Vừ A Dính + HS đọc từ ứng dụng GV giới thiệu: Vừ A Dính là thiếu niên anh hùng ngời dân tộc Hmông, đã hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp. +Luyện viết câu ứng dụng: + 1HS đọc câu ứng dụng ? Nội dung câu tục ngữ trên là gì? Anh em thân thiết gắn bó với nhau nh tay với chân nên lúc nào cũng yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. HĐ3. Hớng dẫn HS viết vào vở HĐ4. Chấm chữa bài - Chấm bài - Nhận xét chữ viết của HS . IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc những em viết sai, viết xấu về luyện viết thêm, đạc biệt là những em cẩu thả. - Nhận xét tiết học. 7 Tiết 4 Tự nhiên- xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu - Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - HS khá giỏi biết thêm: hoạt động thở diễn ra liên tục, nếu bị ngừng thở từ 3- 4 phút ngời ta có thể bị chết. II. Đồ dùng dạy học: Các tranh SGK (trang 4; 5). III. Hoạt động dạy và học: HĐ1. GV giới thiệu các chủ đề. Gồm 3 chủ đề: Con ngời và sức khoẻ; xã hội; tự nhiên. Các kí hiệu dùng sách (theo HD ở SGK). HĐ2. Thực hành cách thở sâu: * Tiến hành: Bớc 1: HS cả lớp thực hiện - GV hỏi: cảm giác của các em sau khi nín thở? - HS nêu nhận xét. Bớc 2: - HS lên từng cặp thực hiện động tác thở sâu và quan sát, nhận xét sự thay đổi của lồng ngực, so sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thờng và khi thở sâu. * Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: Hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẻ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. HĐ3. Làm việc với SGK * Tiến hành: - Quan sát SGKtìm và chỉ ra các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đờng dẫn khí. - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - HS nhắc lại nhiều lần. IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. Tiết 5 Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật. 8 - HS khá giỏi: các nếp gấp thẳng, phẳng, tàu thuỷ cân đối. II. Giáo viên chuẩn bị: - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói - Tranh quy trình - Giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy - học: HĐ1. Giáo viên yêu cầu giờ học. HĐ2. Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét tàu thuỷ hai ống khói. ? Mũi tàu thuỷ có hình nh thế nào? - Giáo viên hớng dẫn mẫu, HS theo dõi: B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu giáp giữa hình vuông. B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - HS lên bảng thực hiện lại các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói, GV theo dõi hớng dẫn thêm. - HS tập cắt, gấp tàu thuỷ hai ống khói, giáo viên theo dõi hớng dẫn thêm. IV. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học Buổi chiều Tập nghi thức. Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS biết - Biết công lao lớn của Bác Hồ đối với đất nớc với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ. - HS thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè làm theo 5 điều Bác dạy. II. Chuẩn bị: Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Tìm hiểu về Bác Hồ - GV hỏi thêm: Em còn biết thêm gì về Bác Hồ? - Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? quê ở đâu? - Bác còn có tên nào khác? - Tình cảm của Bác đối với các cháu nhi đồng nh thế nào? HĐ3. Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - GV kể chuyện - HS thảo luận các câu hỏi: ? Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa BácHồ với các cháu thiếu niên nhi đồng nh thế nào? ? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? HĐ4. Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy 9 - HS nối tiếp nhau đọc 5 điều Bác dạy IV. Củng cố, dặn dò: HS đọc nội dung bài học. Trong 5 điều Bác dạy, em đã thực hiện tốt những điều nào? Còn điều nào thực hiện cha tốt? Em cần làm gì? Tiết 2 Âm nhạc (GV chuyên trách dạy) Tiết 3 Toán Cộng các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Tính độ dài đờng gấp khúc. - Làm đợc các bài tập 1; 2; 3 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng thực hiện một số phép cộng có nhớ. Nhận xét về kĩ năng tính cộng của học sinh, em nào cha thực hiện tốt gọi nhiều lần. B. Dạy- học bài mới: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. GV hớng dẫn HS thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - GV hớng dẫn HS thực hiện phép cộng 435 127 562 - Cả lớp thực hiện phép cộng khác vào giấy nháp, một số em khác lên thực hiện ở bảng lớp HĐ3. Luyện tập thực hành - GV hớng dẫn HS bài1, 2, 3, 4. - Dự kiến chữa bài 3 Giải: Độ dài đờng gấp khúc NOP là: 215 + 205 = 420 (cm) Đáp số: 420 cm IV. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện tập cho thành thạo. Tiết 4 Chính tả (Nghe- viết) Chơi chuyền I.Mục tiêu: 10 [...]... SGK ii Hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra b i cũ: HS lên bảng kể l i câu chuyện Ai có l i? 17 Giáo viên cùng HS nhận xét, ghi i m B Dạy - học b i m i: HĐ1 Giáo viên gi i thiệu b i HĐ2 Luyện đọc: - GV đọc b i - HS n i tiếp đọc từng câu - HS n i tiếp nhau đọc từng đoạn - Giáo viên theo d i và sửa sai - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc thi H 3 Hớng dẫn tìm hiểu b i ? Các bạn nhỏ trong b i ch i trò... Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân chia 28 - Vận dụng vào gi i toán có l i văn - Rèn kĩ năng xếp hình đơn giản cho HS khá gi i( B i tập 4) II Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng học toán lớp 3 iii hoạt động dạy- học: A GV gi i thiệu b i B Dạy- học b i m i: HĐ1 GV gi i thiệu b i HĐ2 Luyện tập thực hành GV hớng dẫn HS làm b i tập: 1, 2, 3, 5( trang 12) HS làm b i GV theo d i hớng... HS khá gi i: Củng cố biểu tợng về th i i m ii Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ iii Hoạt động dạy và học: A Kiểm tra b i cũ: B Dạy - học b i m i: HĐ1 Giáo viên gi i thiệu b i, ghi mục b i lên bảng HĐ2 Ôn tập về th i gian: ? Một ngày có bao nhiêu giờ? ? Một giờ có bao nhiêu phút? H 3. HS quan sát đồng hồ 35 - Dùng mô hình đồng hồ quay kim đồng hồ đến 5; 6 ; 8 ;9 giờ và h i: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS... của việc hít thở không khí có nhiều kh i, b i đ i v i sức khỏe con ng i 12 -HS khá gi i biết đợc: khi hít vào, khí ô-xi sẽ thấm vào máu ở ph i để i nu i cơ thể, khi thở ra khí các-bo-níc đợc th i ra ngo i qua ph i II Đồ dùng dạy học: Các tranh minh họa trang 6, 7 SGK III Các hoạt động dạy học HĐ1 Gi i thiệu b i HĐ2 Liên hệ ? Quan sát phía trong m i em thấy có những gì? ? T i sao ta nên thở bằng m i không... sai IV Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung giờ học -Bu i chiều Tập nghi thức -Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Tập làm văn N i về đ i thiếu niên tiền phong hồ chí minh i n vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: - Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đ i Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Biết i n đúng n i dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II Hoạt... chu vi hình tam giác, hình tứ giác - HS khá gi i: nhận dạng hình tứ giác, tam giác qua b i đếm hình và vẽ hình ii Đồ dùng day học: Bộ đồ dùng toán lớp 3 iii Hoạt động dạy và học: A B i cũ - G i HS đọc bảng nhân 5 và bảng chia 5 - Nhận xét, ghi i m B B i m i HĐ1 Giáo viên nêu yêu cầu giờ học: HĐ2 Ôn tập HS nhắc l i cách: Tính độ d i đờng gấp khúc Tính chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác H 3 Luyện... bảng viết các từ sau: Nguệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng - HS còn l i ở d i lớp viết vào giấy nháp - Giáo viên sửa l i B Dạy - học b i m i: HĐ1 Giáo viên gi i thiệu b i HĐ2 Hớng dẫn HS viết chính tả: - Giáo viên hớng dẫn cách trình bày - HS nêu các từ dễ viết sai khi viết chính tả và luyện viết từ khó - Giáo viên đọc, HS viết chính tả - HS soát l i H 3 Hớng dẫn HS làm b i tập: - HS đọc yêu cầu b i tập... mà trồng - Học sinh khá gi i viết đợc tất cả các dòng trên trang vở tập viết II.Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ hoa Ă, Â, L Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn Vở tập viết 3, bảng con III hoạt động dạy - học: A Kiểm tra b i cũ: HS lên bảng viết từ: V, A , Anh em, Vừ A Dính HS cả lớp viết vào giấy nháp Nhận xét, ghi i m B Dạy - học b i m i: HĐ1 Giáo viên gi i thiệu b i: 22 HĐ2 Hớng dẫn viết chữ hoa: - HS... Tiết 2 Âm nhạc (GV chuyên trách dạy) -Tiết 3 Toán Tiết 9: ôn tập các bảng chia I Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia( chia cho 2 ,3, 4,5 ) - Biết chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - Làm đợc các b i tập 1,2 ,3 trong SGK, HS khá gi i làm đợc tất cả các b i tập iii Các hoạt động dạy - học: HĐ1 Giáo viên gi i thiệu b i HĐ2 Ôn tập các bảng chia - Giáo viên tổ chức... hành - Hớng dẫn HS làm b i tập: 1, 2, 3, trang 13, 14 31 - HS làm b i tập giáo viên theo d i hớng dẫn thêm những HS còn lúng túng - HS khá gi i hoàn thành cả b i 4 - Chấm b i và dự kiến chữa b i 2b B i gi i Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (3 + 2) X 2 = 10 (cm) Hoặc 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm iv Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học Tiết 2 Tiết 3 - 4 i Mục tiêu: Giúp HS: . cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bớc đầu biết cách ch i và tham gia vào trò ch i tơng đ i chủ động. II Địa i m, phơng tiện: Địa i m: Sân trờng Phơng tiện: C i, kẻ sẵn sân ch i. III. N i dung. ba chữ số. I. Mục tiêu: 2 Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Làm đợc các b i tập 1, 2, 3, 4 trong VBT. III. Hoạt động dạy và học: HĐ1. Giáo viên gi i thiệu b i, gi i thiệu chơng. khổ thơ) III . Hoạt động dạy học A. Kiểm tra b i cũ: - HS lên bảng kể l i câu chuyện Cậu bé thông minh - Giáo viên nhận xét ghi i m. B. Dạy - học b i m i HĐ1. Giáo viên gi i thiệu b i HĐ2.

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:00

Mục lục

  • Chương trình Học kì I

    • Buổi sáng

    • Ôn tập từ chỉ sự vật

    • Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

    • Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)

      • Buổi chiều

      • Điền vào tờ giấy in sẵn

        • Tiết 3

        • Nên thở như thế nào?

        • Sinh hoạt lớp: tuần 1

        • - ổn định tổ chức lớp.

          • Buổi chiều

            • Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011

            • IV. Củng cố - dặn dò

              • Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011

              • Tiết 1

                • Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2011

                • Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2011

                • Tiết 2

                  • Sinh hoạt lớp: tuần 2

                  • Tập đọc

                    • II. Các hoạt động dạy - học

                    • Tiết 1

                      • Giải

                        • Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011

                        • Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011

                          • Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011

                          • Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011

                          • Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011

                          • Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011

                          • Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011

                            • Giải

                            • Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011

                              • Buổi chiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan