GIAO AN PHU DAO LI 6

20 425 0
GIAO AN PHU DAO LI 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: Dạy lớp: 6b Tiết 1 §: ĐO ĐỘ DÀI 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về đo độ dài của mọi vật b. Kĩ năng: Biết đo độ dài của một số vật thông thường . Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo . Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo . c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm . 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm , 1 thước dây có ĐCNN là 1 mm , 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5 cm b. HS: ôn tập bài cũ 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC: (không) * Vào bài: để củng cố lại các kiến thức về đo độ dài của mọi vật và cách đo chúng ta cùng đi ôn lại các nội dung kiến thức cũ trong bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? ? ? GV ? ? ? GV ? ? Đọc thông tin trong sgk? Đ ơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? kí hiệu? Hãy trả lời câu hỏi C1? Để đo độ dài của 1 vật cần đo người ta thường ước lượng độ dài của vật để chọn dụng cụ đo. Hãy hoàn thành và trả lời câu hỏi C2? Có nhận xét gì về giá trị ước lượng và giá trị đo? Hãy trả lời câu hỏi C3? Giới thiệu một số đơn vị đo độ dài của nước Anh: 1inh(inch)= 2,54cm 1ft(foot)= 30,48cm Tại sao trước khi đo độ dài chúng ta phải ước lượng độ dài của vật cần đo? Hãy quan sát hình 1.1sgk (hđ nhóm).và trả lời câu hỏi C4? Hãy cho biết thước kẻ của em có thể đo được I- Đ ơn vị đo độ dài: 10’ 1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: - Đ ơn vị đo độ dài: mét (m) C1:(1) 10 (2) 100 (3) 10 (4) 1000 2- Ước lượng độ dài: C2: C3: * Nhân xét: Giá trị độ dài ước lượng gần đúng với giá trị đo. II- Đo độ dài: 15’ ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước là bao nhiêu? đó chính là khá I niệm GHĐ và ĐCNN. Hãy đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN? Hãy trả lời câu hỏi C5? Hãy trả lời câu hỏi C6? Hãy trả lời câu hỏi C7 Tại sao không dùng thước thẳng để đo vòng eo cơ thể người? Muốn đo độ dài của một vật nào đó trước tiên ta phải làm gì? Hãy đọc nội dung phần thực hành trong phần 2 trong sgk, và thực hiện đo rồi điền vào bảng 1.1?( HĐ nhóm) Vì sao em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành đo mấy lần? tính giá trị trung bình như thế nào? Củng cố: Đơn vị đo độ dài là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì? 1- Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: * Khái niệm về GHĐ và ĐCNN: SGK/7 C5: C6: a) Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm b) Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c) Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7: Thợ may thường dùng mét để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng. 2- Đo độ dài: Bảng 1.1. ? ? ? ? ? GV ? Hãy trả lời câu hỏi C1? Hãy trả lời câu hỏi C2? Hãy trả lời câu hỏi C3? Hãy trả lời câu hỏi C4?( HĐ nhóm) Hãy trả lời câu hỏi C5?( HĐ nhóm) Nhấn mạnh từng câu trả lời của từng nhóm Từ những nội dung trên hãy thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung C6? III- Cách đo độ dài : 10’ C1: C2: Trong hai thước đã cho, chọn thước dây để đo chiều dài của bàn học, vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kể để đo bề dày của cuốn sách vật lí 6, vì thứoc kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn ĐCNN của thước dây, nên kết quả đo chính sác hơn. C3: Đặt thướcc dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật * Rút ra kết luận: GV ? ? ? ? ? ? Yêu cầu HS đọc lại kết luận sau khi hoàn thành. Hãy trả lời câu hỏi c7? Hãy trả lời câu hỏi c8? Hãy trả lời câu hỏi c9? HĐ nhóm để trả lời câu hỏi c10? Hãy nhắc lại cách đo độ dài? Đọc và làm bài tập? C6: a, (1) độ dài b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4) dọc theo (5) ngang bằng với d, (6) vuông góc e, (7) gần nhất IV - Vận dụng: 5’ C7: C. C8: C. C9: a, (1)7cm b, (2) 7cm c, (3) 7cm C10: c. Củng cố, luyện tập (4') + Để đo chiều dài của một vật bằng thước ta phải chú ý điều gì ? GV: Nhận xét tổng kết nội dung cơ bản của bài d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1') + Về nhà xem lại bài và học thuộc phần ghi chú . + Làm các bài tập 1.2.1 đến 1.2.6 trong SBT _______________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: Dạy lớp: 6b Tiết 2 §: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về đo thể tích chất lỏng b. Kĩ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. c. Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận , hoạt động nhóm 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: 1 bình chia độ , 2 bình chứa nước ,bảng ghi kết quả đo thể tích chất lỏng b. HS: ôn tập chuẩn bị bài 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC: * Vào bài: Đặt một bình chứa nước không có vạch chia thể tích . - Hỏi làm thế nào để biết trong bình còn chứa bao nhiêu nước ? - Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi củng cố lại các kiến thức đo thể tích chất lỏng đó b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ? ? GV ? ? Hãy đọc thông tin trong sgk? Đ ơn vị đo thể tích là gì? kí hiệu? Đọc và trả lời câu hỏi C1? 1ml = (l) ? Vậy đo thể tích chất lỏng bằng những dụng cụ gì? đo như thế nào ta sang phần II. Đọc và trả lời câu hỏi C2? Đọc và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi C3? Thảo luận và trả lời C4? I- Đ ơn vị đo thể tích: 5’ Đ ơn vị đo thể tích (V): mét khối (m 3 ) và lít (l) C1:(1)1000 (2) 1.000.000 (3) 1.000 (4) 1.000.000 (5) 1.000.000 II- Đo thể tích chất lỏng: 35’ 1- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: 17’ C2: Ca đong to có GHĐ 1lít và ĐCNN là 0, 5 lít Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0, 5 lít Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít C3: Chai (hoặc lọh, ca, bình) đã biết sẵn dung tích; C4: ? GV GV ? ? ? ? GV ? Hãy trả lời câu hỏi C5? Ta đã biết cụ đo chất lỏng là?.Vậy cách đo ntn? Ta sang nội dung 2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm Đọc và trả lời câu hỏi C6? Đọc và trả lời câu hỏi C7? Đọc và trả lời câu hỏi C8? Hãy thảo luận theo nhóm bàn hoàn thành câu C9? Thế nào là đặt mắt, đọc đúng qui định? Tại sao phải đặt bình chia độ thẳng ? đứng? Nêu phương án đo thể tích nước trong ấm và trong bình? (?Dụng cụ và cách tiến hành đo) Để đo thể tích chất lỏng ta làm như thế nào? GHĐ Bình a 100ml Bình b 250ml Bình c 300ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; bình chia độ, bơm tiêm. 2- Tìn hiểu cách đo thể tích chất lỏng: 18’ C6: b C7: b C8: a, 70cm 3 b, 50cm 3 c, 40cm 3 C9: a, (1) thể tích b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4) thẳng đứng d, (5) ngang e, (6) gần nhất c. Củng cố, luyện tập (4') + Để đo thể tích người ta thường dùng dụng cụ gì ? + Cách đo thể tích chất lỏng ? d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1') Về nhà học bài , làm bài tập 3.1 đến 3.7 trong SBT Ôn nội dung bài bài : “ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC”. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 3 § ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Biết cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước Biết sử dụng những dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích một vật rắn bất kì không thấm nước b. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo những dụng cụ đo thể tích Đọc và ghi số liệu thực hành chính xác , trung thực c. Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứ 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: Vật rắn không thấm nước ( đá, cao su, quả nặng ) Một bình chia độ, ca đong (lọ) có ghi sẵn dung tích ,dây buộc 1 bình tràn ( chứa lọt vật rắn ) ,1 bình chứa ( khay , đĩa) 1 xô nước b. HS: ôn tập ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC: (không) * Vào bài: (1’) GV đưa ra 1 cục đá (1 viên sỏi)  yêu cầu HS xác định thể tích của vật rắn đó . chúng ta xẽ ôn lại cách đo thể tích của hòn đá này b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ? GV ? ? ? GV Có một bình chia độ có chứa nước như trên bàn thầy đang có vậy làm thế nào để xác dịnh được thể tích vật rắn không thấm nước là hòn sỏi? Thảo luận nhóm bàn trả lời Hãy trả lời câu hỏi C1? Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì ta làm như thế nào? Đọc và trả lời câu hỏi C2? Kể chuyện đo thể tích chiếc vương niệm của nhà vua do Acsi mét tìm ra bằng phương pháp đo I- Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: (24’) 1- Dùng bình chia độ: C1: Đo thể tích nước ban đầu trong bình chia độ (V 1 =150cm 3 ); Thả hòn đá vào bình chia độ . Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V 2 = 200 cm 3 ) Thể tích hòn đá: V 1 - V 2 = 200- 150= 50(cm 3 ) 2- Dùng bình tràn: C2: Khi hòn đá không lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. * Rút ra kết luận: C3: a,(1) thả chìm ? ? ? GV ? ? ? GV ? Từ những nội dung trên hãy chọn từ thích hợp để hoàn thành C3 Để có được kết luận hoàn chỉnh? Đọc nội dung kết luận sau khi đã hoàn thành? Muốn đo vật rắn trên ta cần những dụng cụ nào, cách đo? Giới thiệu dụng cụ bình tràn bình chia độ. Nếu không có những dụng cụ trên ta có thể sử dụng những dụng cụ thay thế nào? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta tiến hành như thế nào? Đọc và trả lời câu hỏi C4? Câu hỏi C5, C6 về nhà làm theo hướng hẫn SGK. Hãy trả lời câu hỏi đầu bài? Cho HS đọc và suy nghĩ làm 4.1 SBT. (2) dâng lên b, (3) thả (4) tràn ra II- Vận dụng: (15’) C4:- Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đỗ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. +Bài 4.1 ( sbt/ 7) Chọn ý C c. Củng cố, luyện tập (4') Người ta sử dụng dụng cụ gì để đo thể tích vật rắn không thấm nước ? GV: tổng kết nội dung cơ bản của bài học d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1') Về nhà học bài ,làm các bài 4.1 ; 4.2 và 4.5 SBT Xem trước bài:5 “ KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG ” Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 4 § KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Nói khối lượng của 1 vật là 1 kg , thì 1 kg đó chỉ gì ? b. Kĩ năng: Nhận biết quả cân 1 Kg Sử dụng cân RôBécVan và cách cân 1 vật bằng cân RôBécVan Đo khối lượng của 1 vật bằng cân Chỉ ra ĐCNN và GHĐ của 1 cái cân . c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực trong khi đọc kết quả cân 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: 1 cân RôBécVan và hộp quả cân Vật để cân b. HS: ôn tập và chuẩn bị bài ôn 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC: (không) * Vào bài: GV nêu ra mục tiêu của bài học hướng hs vào nội dung ôn tập b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? ? GV ? ? GV ? GV ? Thảo luận theo nhóm bàn trả lời C1 và C2? Chọn từ thích hợp trong khung đẻ điền vào chỗ trống trong câu C3. C6? Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Kilôgam là gì? Hãy nghiên cứu nội dung b, trong sgk Ngoài đơn vị kg thì còn đơn vị nào khác thường gặp? Dùng bảng phụ. Điền vào chỗ trống: 1kg= g ; 1 tạ = kg ; 1 tấn (t)= kg 1 g= kg Đo khối lượng bằng cân và trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cân Rôbécvan. Vậy cân Rôbécvan có cấu tạo ntn cách sử dụng ra sao? Ta sang phần II. I- Khối lương. Đ ơn vị khối lượng: (10’) 1- Khối lượng: C1: 397 chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt có trong túi. C3: (1) 500g C4: (2) 397g C5: (3) khối lượng C6: (4) lượng 2- Đ ơn vị khối lượng: a) Đ ơn vị đo khối lượng: kilôgam (kg) Khái niệm kilôgam: sgk/19 b) các đơn vị khối lượng thường gặp: - gam(g) : 1g = 1000 1 kg - héctôgam (lạng): 1 lạng = 100g - tấn (t) : 1t = 1000kg - miligam(mg) : 1mg = 1000 1 g - tạ: 1 tạ = 100kg II- Đo khối lượng: (15’) ? ? GV ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc và trả lời câu hỏi C7? Đọc và trả lời câu hỏi C8? Lưu ý: GHĐcủa cân Rôbecvan là tổng số quả cân có trong hộp, ĐCNN của quả cân Rôbecvan là khối lượng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp. + Giới thiệu cho HS núm điều kiển để kim chỉ về vạch số 0. + Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn. Hãy hoàn thành câu C9? Hãy thực hành theo câu hỏi C10? Đọc và trả lời câu hỏi C11? Hãy nêu cách dùng cân đối với từng loại cân trên? Đọc và trả lời câu hỏi C12? Đọc và trả lời câu hỏi C13? Khi cân cần cần ước lượng khối lượng của vật cần cân, điều này có ý nghĩa gì? Cân gạo có dùng cân tiểu li được không? 1- Tìm hiểu cân Rôbecvan: C7: C8: 2- Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật: C9: (1) điều chỉnh số o (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) đúng giữa (6) quả cân (7) vật đem cân C10: 3- Các loại cân khác: C11: Hình 5. 3: cân y tế; hình 5.4: cân tạ; hình 5.5: cân đòn; hình 5.6: cân đồng hồ. III- Vận dụng (15’) C12: C13: Số 5t chỉ dẫn rằng xe có khối lưọng trên 5 tấn không đượcđi qua cầu. c. Củng cố, luyện tập (4') Trước khi cân 1 vật có cần phải ước lượng khối lượng trước không ? Để làm gì ? Khối lượng của một vật chỉ điều gì ? Người ta dùng gì để xác định khối lượng của một vật ? d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1') Làm các bài tập 5.1 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 / SBT Ôn trước bài 6 : “LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG” Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 5 §: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo … khi vật này tác dụng vào vật khác . Chỉ ra được phương chiều của các lực đó Chỉ ra 2 lực cân bằng . Nhận xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực . b. Kỹ năng :Lắp đặt và thực hiện các thí nghiệm về nghiên cứu lực . Nêu lên được các ví dụ về 2 lực cân bằng . c. Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong nghiên cứu . 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. GV : 1 xe lăn ; 1 lò xo lá tròn ; 1 lò xo mềm dài khoảng 10 cm ; 1 thanh nam châm thẳng ; 1 gia trọng bằng sắt có móc treo ; 1 giá sắt . Tranh vẽ lớn các hình trong SGK . b. HS: chuẩn bị bài ôn 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (không) * Vào bài: (1’) để tìm hiểu kĩ lại xem lực là gì? Và 2 lực thế nào là cân bằng ? 2 lực cân bằng có các đặc điểm gì? b. Dạy nội dung bài mới HĐ của GV HĐ của HS ? G V ? G V ? ? ? Đọc câu hỏi C1? Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy, xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực đẩy. Đọc câu hỏi C2 Tác dụng của lò xo lên xe một lực kéo và xe tác dụng vào lò xo một lực kéo. Đọc câu hỏi C3, trả lời câu hỏi C3? Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút. Hãy hoàn thành câu hỏi C4? Đọc lại câu C4 sau khi đã hoàn thành? Qua các câu hỏi em có kết luận gì? Hãy nghiên cứu nội dung trong sgk Em có nhận xét gì? Hãy hoàn thành câu hỏi C5? I- Lực: (14’) 1- Thí nghiệm: a, Thí nghiệm1: C1: b, Thí nghiệm2: C2: c, Thí nghiệm3: C3: C4: a, (1) lực đẩy (2) lực ép b, (3) lực kéo (4) lực kéo c, (5) lực hút 2- Rút ra kết luận: sgk/22 II- Phương và chiều của lực: (5’) [...]... ý quan sát khi có lực tác dụng: (10’) ? Hãy thu thập thông tin trong sgk? 1- Những sự biến đổi của chuyển ? Thế nào là sự biến đổi chuyển động? động: Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C1? sgk/ 24 ? Hãy thu thập thông tin trong sgk? Thế nào là sự biến dạng? C1: ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C2? 2- Những sự biến dạng: sgk/ 24 ? ? ? Quan sát hình 7.1 Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C3? Quan sát... trả lời câu hỏi C3? Quan sát hình 7.1 Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C4? Quan sát hình 7.2 Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C5? C2: Người đang dương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng II-Những kết quả tác dụng của lực: (20’) 1- Thí nghiệm: G V ? ? ? ? G V Trả lời câu hỏi C6? Lấy phiếu học tập và hoàn thành câu hỏi C7 Hãy đọc lại nội dung kết luận? Hãy... kéo ngang + Đo lực kéo xuống GV Hướng dẫn HS cách cầm lực kế trong mỗi trường hợp ? Hãy trả lời câu hỏi C5? ? Hãy trả lời câu hỏi C6? ? II- Đo một lực bằng lực kế: 1- Cách đo lực: C3:(1): vạch số 0 (2): lực cần đo (3) : phương 2- Thực hành đo: C4: (10’) C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phư ơng thẳng đứng III- Công thức li n hệ... được công thức li n hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật b Kĩ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực c Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm 2 Chuẩn bị của GV và HS a GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + Một lực kế lò xo một sợi dây mảnh ,nhẹ , một quả nặng b HS: chuẩn bị bài mới 3 Tiến trình bài dạy a KTBC: (không) * Vào bài: (1’) GV yêu cầu HS quan sát 2 hình... nam châm tác dụng lên quả năng có phương song song với mặt bàn chiều kéo về phía nam châm III- Hai lực cân bằng: (20’) C6: Nếu đội bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển động về phía bên trái Nếu đội bên trái yêú hơn thì sợi dây sẽ chuyển động về phía bên phải Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì sợi dây đứng im C7: Hai đội tác dụng vào sợi dây cùng phương nhưng ngược chiều C8: a, (1) cân bằng (2) đứng... cứu và trả lời câu hỏi C10? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C11? Khi có lực tác dụng lên một vật thì có hiện tượng gì xảy ra? Lưu ý: uốn nắn câu trả lời của HS , chú ý đến từng thuật ngữ C3: C4: C5: C6: * Rút ra kết luận: C7: a, (1) biến đổi chuyển động của b, (2) biến đổi chuyển động của c, (3) biến đổi chuyển động của d, (4) biến dạng C8: (1) biến đổi chuyển động của (2) biến dạng III- Vận dụng:... như thế nào? Hãy hoàn thành câu hỏi C5? G V Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk ? ? ? ? ? Hãy đổi các đơn vị sau: m= 1 kg > P= ? (10N) m= 50 kg > P= ? ( 500N) P= 10N > m= ? (1kg) Hãy làm TN của câu hỏi C6? Trọng lực là gì?? phương và chiều của trọng lực? Trọng lực còn gọi là gì? đơn vị của lực là gì? Trọng lượng của quả cân có m = 1kg là bao nhiêu? C4:a, (1) cân bằng (2) dây dọi (3) thẳng đứng b, (4)... Kết luận: C5 : (1) thẳng đứng (2) từ trên xuống dưới II- Đ ơn vị lực: (5’) - Độ lớn của lực gọi là cường độ lực - Đ ơn vị của lực là Niutơn (N) - Trọng lượng của quả cân 100g > P= 1N IV- Vận dụng: (5’) C6: ? c Củng cố, luyện tập (3’) Trọng lực là gì ? Đơn vị đo cường độ lực là gì ? Trọng lượng của 1 quả cân 100g là bao nhiêu N ? Trọng lượng của 1 vật có khối lượng 150g là bao nhiêu ? Gọi HS đọc phần có... ? + Những vật nào đàn hồi được (qua sự đàn hồi của lò xo) + Đặc điểm của lực đàn hồi ? + Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi b Kĩ năng: + Lắp ráp và thực hiện các thí nghiệm qua tài li u + Nghiên cứu hiện tượng để rút ra kết luận về lực đàn hồi c Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu Kích thích tính tìm tòi , nghiên cứu các hiện tượng vật lý 2 Chuẩn... nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với 2 đầu nó ? ? C3: Trọng lượng của quả nặng 2- Đặc điểm của lực đàn hồi: C4: C- Đúng III- Vận dụng: (5’) C5:(1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp 3 C6: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính chất đàn hồi c Củng cố, luyện tập (4') + Lực đàn hồi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi ? + Có 2 lò xo có l0 giống nhau , treo 2 vật có cùng khối lượng thì độ giãn . cân tiểu li được không? 1- Tìm hiểu cân Rôbecvan: C7: C8: 2- Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật: C9: (1) điều chỉnh số o (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) đúng giữa (6) quả. chú . + Làm các bài tập 1.2.1 đến 1.2 .6 trong SBT _______________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: Dạy lớp: 6b Tiết 2 §: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. 1 cách đo thể tích chất lỏng: 18’ C6: b C7: b C8: a, 70cm 3 b, 50cm 3 c, 40cm 3 C9: a, (1) thể tích b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4) thẳng đứng d, (5) ngang e, (6) gần nhất c. Củng cố, luyện tập

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: ...............................................Ngày dạy: ............................................Dạy lớp: 6a

  • Ngày dạy: ............................................Dạy lớp: 6b

  • Tiết 1

  • §: ĐO ĐỘ DÀI

  • Ngày soạn: ...............................................Ngày dạy: ............................................Dạy lớp: 6a

  • Ngày dạy: ............................................Dạy lớp: 6b

  • Tiết 2

  • §: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.

  • Ngày soạn: ...................................................Ngày dạy: .........................................Dạy lớp:6a

  • Ngày dạy: .........................................Dạy lớp:6b

  • Tiết 3

  • § ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.

    • Về nhà học bài ,làm các bài 4.1 ; 4.2 và 4.5 SBT

    • Ngày soạn: ...........................................Ngày dạy: ......................................Dạy lớp:.........

    • Ngày dạy: ......................................Dạy lớp:........

    • Tiết 4

    • § KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan