Đề thi học sinh giỏi hóa học 8 huyện Cẩm Xuyên (2013_2014)

4 7.3K 77
Đề thi học sinh giỏi hóa học 8 huyện Cẩm Xuyên (2013_2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM XUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014. ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 3 đ) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau. a, Al + Fe 3 O 4 →−− 0 t Al 2 O 3 + Fe b, Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH →−− Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 c, KMnO 4 + HCl →−− KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O d, C n H 2n + O 2 →−− 0 t CO 2 + H 2 O e, Fe 3 O 4 + HCl →−− FeCl 3 + FeCl 2 + H 2 O g, FeS 2 + O 2 →−− 0 t Fe 2 O 3 + SO 2 Câu 2: (3 đ) a, Có 4 chất rắn dạng bột màu trắng đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn gồm CaO, P 2 O 5 , Na 2 O, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên. b, Một hợp chất B có công thức dạng M 2 X, có tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong phân tử là 140, số hạt mang điện trong phân tử nhiều hơn số hạt không mang điện là 44, nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X 11 proton. Xác định công thức phân tử B. Câu 3: ( 3 đ) a, Trong nước mía ép có khoãng 20% về khối lượng một loại đường có thành phần các nguyên tố là: 42,10% C; 6,43% H; 51,46% O và có phân tử khối là 342. Xác định công thức phân tử của đường. b, Cần bón cho đất bao nhiêu kg canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2 để cùng có một lượng nitơ như khi bón 26,4 kg amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 ? Câu 4: ( 3 đ) Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp oxit gồm Fe x O y và CuO bằng khí H 2 dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng kết thúc thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Fe và Cu. Trong đó khối lượng của kim loại Fe nhiều hơn khối lượng của kim loại Cu là 4,8 gam. Hãy xác định công thức oxit sắt. Câu 5: ( 3 đ) a, Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Al và Zn tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 5,6 lít khí H 2 ở đktc. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Nung 110,6 gam KMnO 4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Câu 6: ( 2 đ) Hỗn hợp X gồm N y O, SO 2 , CO 2 trong đó N y O chiếm 30% về thể tích, SO 2 chiếm 30% còn lại của CO 2 . Trong hỗn hợp N y O chiếm 19,651% về khối lượng. a, Xác định công thức hóa học của N y O. b, Tính tỷ khối của X so với H 2 . Câu 7: ( 3 đ ) Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về số mol trong hỗn hợp của ba kim loại trên là 1 : 2 : 3( hỗn hợp A). Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng nguyên tử của X, Y, Z. Cho biết: Nguyên tử khối là: C = 12, H=1, O =16, N = 14, S = 32, Fe = 56, Cu = 64; Zn = 65, K =39, Mn =55; Cl =35,5; Mg = 24; Al = 27. Điện tích hạt nhân: H(1+); C(6+); O(8+); K(19+);Cl(17+); Na(11+). ……… Hết ………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014. MÔN THI: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung Điểm Câu 1 3 điểm - Viết đúng mỗi PTHH cho 0,5 đ a, 4Al + 3 Fe 3 O 4 -> 2 Al 2 O 3 + 9Fe b, Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 NaOH -> 2Fe(OH) 3 + 3 Na 2 SO 4 c, 2KMnO 4 + 16 HCl -> 2KCl +2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O d, C n H 2n + 3n/2O 2 -> n CO 2 + nH 2 O e, Fe 3 O 4 + 8HCl -> 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O g, 4FeS 2 + 11O 2 -> 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 3 đ a) 1đ. Nhận biết đúng đầy đủ các bước. b)2đ. Gọi Z M và Z X lần lượt là điện tích hạt nhân nguyên tử của M và X n M và n X lần lượt là số notron trong các nguyên tử M và X Ta có 2(2Z M + Z X ) + 2n M + 2n x = 140 (*) Vì số hạt mạng điện trong phân tử nhiều hơn số hạt không mang điện 44 nên (*)  4(2Z M + Z X ) = 140 + 44  2Z M + Z X = 46 (**) Mặt khác Z M - Z X = 11 (***) Từ (**) và (***) suy ra Z M =19 (K) Z X = 8 (O) Vậy công thức cần tìm là K 2 O 1,0đ 1,0đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 3 đ a, 1,5 đ - gọi CTPT của đường là C x H y O z : - Theo bài ra ta có: 12x = 143,982 => x = 12 y = 22 => y = 22 16z = 176 => z = 11 Vậy CTPT của đường là C 12 H 22 O 11 . b, 1,5 đ - Theo bài ra ta có. n(NH 4 ) 2 SO 4 = 200 mol - vì số mol nguyên tử N trong Ca(NO 3 ) 2 bằng số mol nguyên tử N trong (NH 4 ) 2 SO 4 nên số mol bằng nhau. => mCa(NO 3 ) 2 = 200. 164 = 32800 gam = 32,8 kg Vậy khối lượng của Ca(NO 3 ) 2 cần bón là 32,8 kg. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4 3 đ - PTHH: Fe x O y + yH 2 -> x Fe + yH 2 O (1) CuO + H 2 -> Cu + H 2 O (2) - Theo bài ra ta có: mFe + mCu = 17,6 => mFe = 11,2 g ; mCu = 6,4 g mFe - mCu = 4,8 - Theo pthh (1,2) ta có : mCuO = 0,1. 80 = 8 gam ; mFe x O y = 24 – 8 = 16 gam => (56x + 16y) 0,2/x = 16 (*) Từ pt * ta có x/y = 2/3. Vậy CTPT của Oxit là Fe 2 O 3 . 1,0 đ 0,5 đ 1,5 đ Câu 5 3 đ a, 1,5 đ- PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2AlCl 3 + 3 H 2 (1) Zn + 2 HCl -> ZnCl 2 + H 2 (2) - Theo bài ra ta có: nH 2 = 0,25 mol - Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe : 27x + 65y = 9, 2 x = 0,1 1,5x + y = 0,25 y = 0,1 Vậy : %mAl = 29,35% => %mZn = 100% - 29,35 = 70,65% b, 1,5đ - PTHH : 2KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 - Theo bài ra ta có: mO 2 = 110,6 – 101 = 9,6 gam => nO 2 = 9,6/ 32 = 0,3 gam - Theo pthh ta có : nKMnO 4 = 0,6 mol. => H% = %714,85%100 6,110 158.6,0 = 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Lưu ý: Nếu hs có cách giải khác nhưng đúng với kết quả thi vẫn cho điểm tối đa, nhưng chỉ đoán đúng kết quả mà không lập luận được thì cũng không cho điểm.

Ngày đăng: 27/10/2014, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan