BÀI TẬP ANDEHIT có lời giải

8 3.5K 49
BÀI TẬP ANDEHIT có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ BÀI TẬP ANĐEHIT Đại học Y Hà Nội 2014 1 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ 2009 KA Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%. Số mol HCHO=số mol CO2=0,35 (mol) HCHO→H2O 0,35 0,35 (mol) Suy ra số mol H2=(11,7:18)-0,35=0,3(mol) % thể tích H2=(0,3:0,65).100%=46,15% Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n ( 2). B. CnH2n-3CHO (n ( 2). C. CnH2n(CHO)2 (n ( 0). D. CnH2n+1CHO (n ( 0). Số mol Ag = 2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit đơn chức Số mol H2=2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit chưa no chứa 1 pi Đáp án A Câu 41: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4 C. 2 D. 5 CH=CH, HCHO, HCOOH, , 4 chất này đều tác dụng với AgNO3/NH3 Đáp án B Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. 0,3 mol axit trung hoà 0,5 mol NaOH thì phải có 1 axit đơn chức và một axit hai chức n trung bình là 5/3 nên chọn D Đáp án D 2009 KB Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2 O và 0,4368 lít khí CO 2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH 3 COCH 3 . B. O=CH-CH=O. C. CH 2 =CH-CH 2 -OH. D. C 2 H 5 CHO. -nCO2 = nH2O = 0,197. X tác dụng với Cu(OH)2,t0  andehit no đơn chức Đáp án D Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2 . Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH 2 -COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH 2 -COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86%. - RCOOH + Na  RCOONa + ½ H2 ; R’(COOH)2 + 2Na  R’(COONa)2 + H2 X x/2 y y nH2 = x/2+y = 0,02(1) , nCO2 = nx + ny = 0,06 (2) 1,5 <n < 3. Vậy n = 2 (CH3COOH và HOOC-COOH) Thay vào (1), (2)  x = 0,02 , y Đại học Y Hà Nội 2014 0,1.90 % .100 42, 86(%) 0,1.90 0, 2.60 HOOC COOH- = = + 2 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ = 0,01  Đáp án D Câu 10: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. C. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. t0sôi : CH3CHO < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH. Đáp án A Câu 21: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Tác dụng với Na và Cu(OH)2  Có ít nhất 2 Nhóm –OH cạnh nhau (hoặc –COOH). Đáp án C Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOH và HCOOC 3 H 7  n X = nNaOH = 0,04; nancol = 0,015< nX. 1 axit và 1 este của axit đó. C§H2§O2 §CO2 + §H2O, 44x+18x =6,82. x= 0,11. § = nCO2/nX = 2,75 ; n.(0,04-0,015) +m.0,015 = 2,75.0,04 ; n= 2 (CH3COOH) và m = 4(CH3COOC2H5) Câu 31: Cho các hợp chất hữu cơ : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O là : A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10) C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)  nCO2 = NH2O  CT chung hợp chất CnH2nOx Có (3),(5),(6),(8),(9) thoả mãn. Đáp án A Câu 35: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH 2 -CH 2 -CHO và HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO B. HO-CH(CH 3 )-CHO và HOOC-CH 2 -CHO C. HO-CH 2 -CHO và HO-CH 2 -CH 2 -CHO D. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 -CH 3  Thử: loại B( khác dãy đđ), loại D(không tác dụng với Na). Các chất trên đều có CT chung CnH2nO2 Đáp án C Câu 39: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol B. axit ađipic Đại học Y Hà Nội 2014 nnnn n 32 53, 33 32 43, 24 % 2;% 3 14 32 100 14 32 100 X Y O n O m n m = = = = = =Þ Þ + + 3 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic  Tác dụng với NaHCO3 là axit: R(COOH)n + nNaHCO3  + nCO2 + Có nX = nCO2  1nhóm –COOH. Tác dụng với Na nX = nH2 có thêm 1 nhóm –OH. (axit 3-hidroxipropanoic: HO-CH2-CH2-COOH thoả mản) A.HOCH2-CH2OH và D.o- HO-C6H4-CH2OH không td NaHCO3; B.HOOC-(CH2)4-COOH td với NaHCO3 -2a mol CO2. Đáp án C Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO 2 . Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH 2 -CH 2 -CH=CH-CHO C. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO D. HO-CH 2 -CH=CH-CHO nCO2 = 4 có 4C; T/dụng với Na có -OH hoặc -COOH; có phản ứng tráng Ag có -CH=O; cộng Br2 (1:1) có 1liên kết C=C CTCT là HO-CH2-CH=CH-CH=O Đáp án D 2010 KA Câu 10: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24 Số C = nCO2/nhh = 3 vậy ancol là C3H7OH → 4H2O . Vì nNước < nCO2 nên axit không no. Axit có 3C có 2TH: CH2=CH-COOH → 2H2O ; x + y = 0,5 và 4x + 2y = 1,4. Ta có x= 0,2 và y = 0,3 (nhận) CH≡C-COOH → 1H2O ; x + y = 0,5 và 4x + y = 1,4. Ta có x= 0,3 và y = 0,2 (loại nY < nX) Este là CH2=CH-COOC3H7. Với m CH2=CH-COOC3H7 = 0,2*0,8*114 = 18,24 (g) Câu 27: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam Sơ đồ : C6H5CH(CH3)2 §(CH3)2CO. §§ Câu 48: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic. Axit RCOOH, muối RCOOM: 0,1(R+45) + 0,1(R + M + 44) = 15,8 0,2R + 0,1M = 6,9. ⇒ R = 1 M = 67 (loại); R = 15 M = 39 (K); R = 29 M = 11(loại) . Vậy axit là CH3COOH (axit etanoic)⇒ ⇒ ⇒ Câu 57: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. Nhh = 2nH2 = 0,6 (mol). Do axit tác dụng đủ với CH3OH nên n 2 axit = n CH3OH. = 0,3 (mol). §. §= 25/0,3 = 83,33 R = 24,33⇒ (CH3- và C2H5-) Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH. 2010 KB Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là Đại học Y Hà Nội 2014 2 3 1, 2, O H O + + → 145 2,5 ( ) 58 xeton cumen n mol n= = = 2,5*120*100 400 ( ) 75 m g= = 3 3 2 R COOH CH OH R COOCH H O− + → − + 3 R COOCH M − 4 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Bài giải: : không cần sử dụng; pp phân tích sản phẩm cháy Ta có: axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo còn axit linoleic không no có 2 liên kết đôi trong gốc HC và đơn chức nên khi cháy cho: 2naxit = ⇒ naxit linoleic == 0,015 mol Câu 10: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được dd chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. CT và % khối lượng của X trong Z là A. C 3 H 5 COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C 2 H 5 COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Bài giải: PP tăng giảm khối lượng: 1 mol axit phản ứng với NaOH thì khối lượng tăng 22 gam x : 11,5 -8,2 Vì axit tham gia pư tráng gương nên phải có HCOOH ( Y) vì MY<MX. ⇒ 0,1.46 +(0,15-0,1)(R + 45) = 8,2 ⇒ R = 27 (C2H3). Vậy axit X: C2H3COOH ( 43,90%) Câu 23: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O. Hiđrôcacbon Y là A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C3H6 D. C 2 H 4 Bài giải: Phân tích sản phẩm cháy: anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở): CnH2nO ; mặt khác ta có: ⇒ Y là anken hoặc xicloankan. (CnH2n : anken (n ≥ 2 ) hoặc xicloankan (n ≥ 3) ) Mặt khác . Nên X là HCHO và Y là C3H6 Câu 32: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dd NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Bài giải: Phản ứng được với NaOH nên chỉ có thể là axit hoặc este. axit : CH3CH2CH2CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)COOH ; CH3CH(CH3)CH2COOH ; CH3C(CH3)2COOH Este : CH3CH2CH2COOCH3 ; CH3CH(CH3)COOCH3 ; CH3CH2COOC2H5 CH3COOCH2CH2CH3 ; CH3COOCH(CH3)2 ( Không tính este : HCOO – C4H9 : vì chúng có thể tham gia pư tráng gương) Câu 40: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Bài giải: xiclopropan ( Cộng mở vòng); stiren, metyl acrylat, vinyl axetat (C6H5-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 : cộng Br2 vào – CH=CH2) Câu 44: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là Đại học Y Hà Nội 2014 axit NaOH n n 0,04.1 0,04( )mol∑ = = = 2 2 H O CO n = n 2 2 CO H O n n − 15,232 11,7 (0,68 - 0,65) 22,4 18 = 2 2 − = 11,5 8,2 0,15( ) 22 x mol − → = = HCOOH Ag 1 1.21,6 n = n = = 0,1 mol 2 2.108 2 2 2 2 H O CO H O CO 7,2 8,96 n =0,4 (mol) ; n = =0,4 (mol) n = n 18 22,4 ⇒ 2 CO TB M n 0,4 C = = = 2 n 0,2 5 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ A. HCOOH và CH 3 OH B. CH 3 COOH và CH 3 OH C. HCOOH và C 3 H 7 OH D. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH Bài giải: gọi số mol: RCOOH a ; R’OH ½ a ; RCOOR’ b . Theo giả thiết: § Loại đáp án: A và C. 40,25 < Mancol < 80,5. Loại đáp án B. V.Năm 2011 KA Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Hướng dẫn: Cách 1: Gọi công thức chung của các chất là C n H 2n-2 O 2 C n H 2n-2 O 2 + O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O → Từ pt cháy ta thấy nC n H 2n-2 O 2 = nCO 2 – nH 2 O nCO 2 = nCaCO 3 = 18/100 = 0,18 gọi nH 2 O =a → n C n H 2n-2 O 2 = 0,18 – a.; gọi số mol O 2 là y + Bảo toàn nguyên tố O : (0,18 –a)2 + 2y = 0,18.2 + a → -3a + 2y = 0 (1) + Bảo toàn khối lượng : 3,42 + 32y = 0,18.44 + 18a → -18a + 32y = 4,5 (2) (1)v(2) → a = 0,15 → m(CO 2 + H 2 O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62 → Khối lượng dung dịch giảm = 18 – 10,62 = 7,38gam. Cách 2: C n H 2n-2 O 2 → nCO 2 0,18/n ← 0,18 M = 3,42n/0,18 = 19n → 14n + 30 = 19n → n = 6 → nH 2 O = 0,18(n-1)/n = 0,15 → m (CO 2 + H 2 O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62 gam. → Thu vào 10,62 gam, mất đi 18 gam , vậy sau pứ khối lượng dung dịch giảm = 18 – 10,62 = 7,38 gam. Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit etylsalixylic (o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Hướng dẫn: n axitsalixylic = 43,2/180 = 0,24 o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH + 3NaOH → CH 3 COONa + o-NaO-C 6 H 4 -COONa + 2H 2 O. 0,24 0,72 V NaOH = 0,72/1 = 0,72 lít Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là Đại học Y Hà Nội 2014 RCOONa NaOH RCOONa R 3 3 16,4 n = n a + b = 0,2 mol M = = 82 = 15 CH . X là CH COOH 0,2 M⇔ ⇒ ⇒ ⇒ R'OH R'OH 1 1 (a + b) < n = a + b < a + b 0,1 < n < 0,2 2 2 ⇔ 6 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Hướng dẫn: Số C trung bình = nCO 2 /naxit = y/x Số nhóm COOH = nCO 2 /naxit = y/x → Chất có số C = số nhóm chức ( loại A, C) Axit fomic cháy có nCO 2 = nH 2 O (loại) → chọn B Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. V = . B. V = C. V = . D. V =. Hướng dẫn : Công thức chung của các axit trên là : C n H 2n-4 O 4 C n H 2n-4 O 4 → nCO 2 + (n-2)H 2 O Từ phương trình ta thấy : naxit = (nCO 2 – nH 2 O)/2 → naxit = (V/22,4 – y)/2 Khối lượng axit = xgam = mC/axit + mH/axit + mO/axit → x = 12V/22,4 + 2y + 64(V/22,4 – y)/2 → x = 44V/22,4 – 30y → V = 28/55(x + 30y) Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. Hướng dẫn: Công thức chung của các axit là R(COOH) X R(COOH) x + xNaHCO 3 → R(COONa) x + xCO 2 + xH 2 O 0,7/x 0,7 → n O/axit = 0,7.2 = 1,4 Axit + O 2 → CO 2 + H 2 O 0,7 0,4 0,8 y Bảo toàn nguyên tố O : → nO/axit + nO/O 2 = nO/CO 2 + nO/H 2 O ↔ 1,4 + 0,4.2 = 0,8.2 + y → y = 0,6 Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hh X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dd NaOH, cô cạn toàn bộ dd sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Hướng dẫn: n axit = (m muối – m axit)/22 = (5,2 – 3,88)/22 = 0,06 → M axit = 3,88/0,06 = 194/3 → C n H 2n O 2 = 194/3 → n = 7/3 C 7/3 H 14/3 O 2 + 5/2 O 2 → 7/3CO 2 + 7/3H 2 O. 0,06 0,15 → V O 2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X t/d với một lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 0,04 Đại học Y Hà Nội 2014 28 ( 30 ) 55 x y− 28 ( 62 ) 95 x y− 28 ( 30 ) 55 x y+ 28 ( 62 ) 95 x y+ 7 Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Hướng dẫn: Andehit đốt cháy có n CO 2 = n H 2 O → andehit no, đơn nAg tạo ra / n andehit = 0,04/0,01 = 4 → HCHO. Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO 2 (đktc) . CTCT của X, Y lần lượt là: A. CH 3 -CH 2 -COOH và HOOC-COOH B. CH 3 -COOH và HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH 3 -COOH và HOOC-CH 2 -COOH Hướng dẫn: nN 2 = nX = 5,6/28 = 0,2 nCO 2 = 0,48 → C trung bình = 0,48/0,2 = 2,4 (loại C) Dùng quy tắc đường chéo dựa vào số C và C trung bình và dữ kiện số mol X lớn hơn số mol Y → X là CH 3 COOH Dựa vào dữ kiện số mol mỗi chất theo quy tắc đường chéo và khối lượng hỗn hợp là 15,52 gam ta tìm được Y là HOOC-CH 2 -COOH Đại học Y Hà Nội 2014 8

Ngày đăng: 27/10/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan