Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Nhằm làm tăng ý nghĩa tiết học speaking

4 343 0
Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Nhằm làm tăng ý nghĩa tiết học speaking

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG XUÂN Bộ môn: Tiếng Anh Giáo viên: Lê Xuân Hồ BÀI THAM LUẬN VỀ ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ðÁNH GIÁ ðỀ TÀI: THÔNG QUA ðỀ KIỂM TRA ðỂ PHÁT HUY Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC GIỜ HỌC SPEAKING CỦA MÔN TIẾNG ANH. I. MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VÀ KIỂM TRA KĨ NĂNG SPEAKING CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG: 1.1 Tình hình kiểm tra kĩ năng Speaking: Một kì thi hoặc kiểm tra kĩ năng Speaking toàn diện, ñúng nghĩa theo các hệ thống kiểm tra quốc tế như TOEFL, IELTS hay TOEIC ñều ñược tổ chức ở hình thức thi vấn ñáp (Oral test). Do nhiều khó khăn trong khâu quản lý (ñiều kiện cớ sở vật chất cũng như trang thiết bị, phòng ốc, số lượng HS, ñội ngũ giáo viên phục vụ cho việc kiểm tra, thời gian ñầu tư cho giảng dạy ñối với bộ môn…) nên hầu hết các trường trong cả nước ñều bỏ qua khâu kiểm tra kĩ năng nói theo ñúng yêu cầu thật sự của khâu tổ chức cũng như nội dung cần kiểm tra ñối với kĩ năng này. Ngay cả kì thi TN THPT của bộ giáo dục cũng chưa kiểm tra kĩ năng này một cách toàn diện ñược. Các nội dung kiểm tra kĩ năng nói trong các ñề thi chủ yếu tập trung vào các dạng ñối thoại cơ bản có thể chuyển sang dạng ñọc\viết trả lời trắc nghiệm nên khả năng kiểm tra kĩ năng này cũng rất hạn chế. Nhiều nội dung, chủ ñiểm Speaking không dễ ñưa ra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (bốn lựa chọn) theo cấu trúc dạng ñề này. 1.2 Thực trạng chung về việc học Speaking: Do một số nguyên nhân nhất ñịnh nên việc rèn luyện kĩ năng speaking chưa thật sự ñược chú trọng. + Nhiều HS vốn từ căn bản quá hạn chế, không ñọc ñược tiếng Anh, không nắm ñược cách ñọc của các vần cơ bản. ða số HS ñọc không chuẩn hoặc sai quá nhiều các từ vựng thuộc nhóm từ căn bản. ðây là nguyên nhân chính dẫn ñến HS không nói nổi, hay ngại nói, sợ nói. Thậm chí rất nhiếu trường hợp HS ñọc câu mẫu GV cho trên bảng mà còn lấp vấp, lúng túng (một phần do HS chưa nắm rõ cấu trúc yêu cầu (phần này không phân tích ở ñây), nhưng phần lớn do HS không quen rèn luyện kĩ năng nói). + ða số các ñề kiểm tra tiếng Anh ở cấp học trung học phổ thông cũng như trung học cơ sở ñều chú trọng ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc, còn xem nhẹ kĩ năng Speaking trong nội dung giảng dạy ở các chủ ñiểm của các khối lớp. Do khâu kiểm tra ñánh giá còn hạn chế nên nhiều HS còn cảm thấy chưa thiết tha với việc rèn luyện kĩ năng này. Khi trao ñổi, thảo luận trong nhóm HS thường dùng tiếng Việt, trong khi yêu cầu của nội dung cũng như ý của tác giả biên soạn sách là HS phải sử dụng tiếng Anh ñể bàn luận về vấn ñề hay yêu cầu ñang ñược ñặt ra. + Trong giờ học Tiếng Anh ở các cấp, các trường phổ thông nói chung ña số giáo viên còn rất hạn chế sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ hướng dẫn (language of instructions), một phần do sợ HS không hiểu (do có quá nhiều HS mất căn bản về từ vựng), một phần do không quen và chưa nhận thấy ñược tầm quan trọng của mặt này trong việc xây dựng một môi trường giao tiếp gần giống giao tiếp tiếng Anh trong thực tế (a realistic environment) ñể kích thích HS tích cực hơn và cảm thấy thích tham gia (more involved) nói tiếng Anh hơn. Thực trạng trên dẫn ñến việc rèn luyện kĩ năng nói của HS ở các cấp học nhìn chung còn rất hạn chế. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỀ SUẤT VỀ KHÂU KIỂM TRA KĨ NĂNG SPEAKING: Vì ñiều kiện khó khăn như ñã nêu ở trên (phần 1.1) nên hiện tại khó tổ chức kiểm tra kĩ năng nói của HS trong những ñợt kiểm tra ñịnh kì (kiểm tra 1 tiết trở lên) một cách toàn diện kĩ năng này dưới hình thức vấn ñáp ñược. Do ñó những nội dung này cần ñược lòng vào bày kiểm tra viết dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm kiểm tra chủ yếu kiến thức mà các em ñã ñược học ở các nội dung rèn luyện kĩ năng này. 2.1 Giúp HS dần dần làm quen với cấu trúc ñề trắc nghiệm của Bộ giáo dục và ñào tạo: ðối với tất cả các chủ ñiểm Speaking trong chương trình giảng dạy, chúng ta cần cố gắng tích cực chuyển thể các nội dung chính sang dạng trắc nghiệm khách quan trong ñề kiểm tra sao cho vừa ñảm bảo tính khoa học vừa ñảm bảo tinh thần ñộng viên các em rèn luyện kĩ năng này. Có những chủ ñề tương ñối dễ ra ñề trắc nghiệm, bên cạnh ñó cũng có các chủ ñề tương ñối khó. + Nhiều chủ ñề Speaking dễ chế biến thành dạng ñề trắc nghiệm chủ yếu tập trung ở các chủ ñiểm chào hỏi thông dụng hàng ngày, hỏi ñường, khoảng cách, hỏi về nghề nghiệp, về mô tả hình dáng bề ngoài, tính cách, lời cảm ơn, chúc mừng … phân bố rãi rác ở các chủ ñiểm speaking trong các chương trình tiếng Anh 6, 7, 8, 9, 10. Ví dụ:  _What does your mother do? _She is a nurse.”  _ What does she look like? _ She is small and has long black hair.  _ How far is it from your house to the post office? _It’s about 4 km.  _ Thank you very much, Nga. _ You are welcome. + ðối với các ñoạn hội thoại hoặc ñối thoại dài ví dụ như tình huống sử dụng dịch vụ nào ñó trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể lấy một phần nội dung rèn luyện ñể ra ñề trắc nghiệm. Ví dụ: (tiếng Anh 11)  _ How much is it/the charge? (How much does it cost?) _ (It is ) 5000 dong. _ Thank you very much. _ You are welcome. + ðối với các chủ ñiểm khó như thể hiện ý kiến, nhận xét, quan ñiểm về những vấn ñề gì ñó chúng ta có thể kết hợp vài chủ ñiểm vào một câu trắc nghiệm. Ví dụ: (tiếng Anh 11)  Mary: “_____________” Lan: I think it’s great. It’s good place and environment to practise English and improve our language skills. A. What do you think of the English Speaking Club? B. What should we do to help disadvantaged students? C. What are you doing here, Lan? D. Do you feel like speaking English to foreigners, Lan? _ What do you think we should do to help poor students who don’t have enough textbooks? A. Well, it’s great B. I think it’s very interesting. C. I think we should ask the school to provide them with free textbooks. D. I am going to the library to borrow some textbooks. 2.2 Một số dạng ñề tự luận cũng kiểm tra ñược nhiều nội dung trong phần Speaking của chương trình tiếng Anh phổ thông: ðối với những nội dung Speaking tương ñối khó ra ñề ở dạng trắc nghiệm chúng ta cũng có thể kiểm tra dưới những hình thức tự luận khác nhau như dialogue build, matching, gap-fill hay sentence building … Ví dụ: (tiếng Anh 10) _ Which ……………………………………………………………………? _ I went to Truong Xuan Lower Secondary School in Truong Xuan village? Tuy niên chúng ta cũng cần lưu ý rằng khi kiểm tra nội dung Speaking dưới những dạng ñề như vầy chúng ta ñã ñặt ra yêu cầu hơi vượt xa so với yêu cầu của kĩ năng Speaking. Do Speaking thuộc nhóm kĩ năng tổng hợp, nên nếu không khéo thì câu hỏi kiểm tra kĩ năng Speaking sẽ trở thành câu hỏi kiểm tả kĩ năng viết và ngư pháp ñơn thuần. 2.3 Giải pháp ñặc biệt dành cho HS lớp 12 chuẩn bị tham gia thi TN THPT ñối với phần Speaking: Riêng ñối với HS lớp 12, vấn ñề cấp thiết gắn liền với việc rèn luyện kĩ năng Speaking là việc hiểu những tình huống và chức năng ngôn ngữ giao tiếp căn bản, thường gặp trong tiếng Anh ñể làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức dành cho việc thực hành kĩ năng này. Vì vậy, ñối với những chủ ñiểm giao tiếp nhất ñịnh cần biện soạn những bài tập dạng trắc nghiệm hoặc tự luận gần với dạng trắc nghiệm giúp các em ôn luyện thường xuyên. Giáo viên cần tìm hiểu kĩ chủ ñiểm giao tiếp và biên soạn tài liệu vừa ñảm bảo tính ña dạng nhưng vẫn nhấn mạnh trọng tâm của chủ ñiểm một cách có hệ thống nhằm giúp học sinh dễ ghi nhớ hơn. Ví dụ: Bài tập Speaking của UNIT 4: SCHOOL EDUCATION SYSTEM Match the questions to the corresponding answers Questions Answers 1. How long does primary education in Việt Nam last ? 2. When will students sit for their GCSE Exam? 3. How many terms are there in an academic year in Britain? 4. How far is it from your house to school? 5. How long does it take you to get to school? 6. How do you get to school? 7. How does Peter go to school? 8. How often do you go to the library? A_ 3 terms. M_ I go to school in the morning L_ You are welcome. B_ 5 kilometers C_ About half an hour. D_ It lasts [for] 5 years. E_ About twice a week. F_ Yes. I’ve been there two times already. G_ 7:30 p.m. 9. Have you ever been to Hạ Long Bay? 10. What time does your English class begin? L_ Go straight ahead. Then make the second left turn onto Tran Hung Dao street. H_ In early June. I_ On foot. I walk to school every morning. J_ By bus. He takes a bus to school. K_ I’m fine. Thanks Trong phần Speaking trên của SGK lớp 12, chưng trình chỉ cho các em rèn luyện hỏi ñáp một số câu hỏi nhất ñịnh tập trung vào các WH question-words như HOW LONG, WHEN, HOW MANY terms… Tuy nhiên chúng ta cần hướng dẫn các em ôn tập thêm những từ câu hỏi WH khác có mức ñộ xuất hiện khá thường xuyên trong các ñề thi như HOW FAR, HOW OFTEN, HOW… nhằm ñảm bảo tính vừa ña dạng vừa có hệ thống. III. KẾT LUẬN: Việc giảng dạy kĩ năng speaking cho ñối tượng HS phần nhiều không có vốn từ vựng căn bản và không quen luyện nói là việc cực kì khó khăn. Tuỳ tình hình và khả năng của ñối tượng học sinh mà ta có yêu cầu phù hợp ở kĩ năng này. Nếu khả năng các em không thể nói ñảm bảo ñược theo yêu cầu thì nên cho các em tập nói những câu ngắn, cấu trúc ñơn giản. Tuy nhiên, những cấu trúc các em thực hành ít nhiều cũng cần tập trung vào những chức năng ngôn ngữ hay mà các em thường gặp trong giao tiếp có gắn với chủ ñiểm các em ñang học ñể giúp các em làm tốt hơn các bài tập có liên quan ñến kĩ năng này.  Keys: 1…… 2…… 3…… 4…… 5…… 6……. 7…… 8……. 9…… 10…… . VIỆC HỌC VÀ KIỂM TRA KĨ NĂNG SPEAKING CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG: 1.1 Tình hình kiểm tra kĩ năng Speaking: Một kì thi hoặc kiểm tra kĩ năng Speaking toàn diện, ñúng nghĩa theo các hệ thống kiểm tra. môn: Tiếng Anh Giáo viên: Lê Xuân Hồ BÀI THAM LUẬN VỀ ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ðÁNH GIÁ ðỀ TÀI: THÔNG QUA ðỀ KIỂM TRA ðỂ PHÁT HUY Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC GIỜ HỌC SPEAKING CỦA. qua khâu kiểm tra kĩ năng nói theo ñúng yêu cầu thật sự của khâu tổ chức cũng như nội dung cần kiểm tra ñối với kĩ năng này. Ngay cả kì thi TN THPT của bộ giáo dục cũng chưa kiểm tra kĩ năng

Ngày đăng: 27/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan