Giao án sinh 8 CKTKN- Giảm tải

204 443 0
Giao án sinh 8 CKTKN- Giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS TT Long Mỹ V. Phụ lục, phiếu học tập VI. Cập nhật, bổ sung kiến thức: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… Sinh học 8 1 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần 1: Tiết 1 Ngày soạn 01/ 8/ 2011 Bài 1 : Bài Mở Đầu I- Mục tiêu: -Kiến thức: - Nêu được mục đích và ý nghĩa kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí con người trong giới động vật. - Nêu được các Phương pháp học tập đặc thù của môn học. - Kĩ năng: so sánh tư duy. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh yêu thích môn học. II- Phương pháp và chuẩn bị: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2- chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: cho HS cho cc em ngồi, kiểm tra vệ sinh, sử dụng cụ học tập(1p) 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Khơng 3. Bi mới. 3.1 Giới thiệu bi mới (5p): lớp động vật nào có xương sống tiến hoá nhất trong các nhóm động vật 3.2.Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15p 11p Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của con người trong tự nhiên Cách tiến hành: GV: cho HS đọc thông tin HS: Đọc thông tin SGK GV: Treo bảng phụ phần  HS: Quan sát bài tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK GV: Gọi cc nhĩm trình by HS: Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi  Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh I/ Vị trí của con người trong tự nhiên  Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết II/ Nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Sinh học 8 2 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ 11p Mục tiêu : Hs biết được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học Cách tiến hành: GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK HS: Đọc thông tin SGK GV:? Có mấy nhiệm vụ? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? HS: 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao động GV: lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài GV: Cho hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần nay HS: Hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành tựu của ngành y học HS: Các nhóm khác nhận xét – bổ sung GV: Kết luận Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học Cách tiến hành: GV hướng dẫn Phương pháp học tập như SGK. HS: Đọc thông tin GV: Muốn học tập tốt chúng ta phải làm gì? GV: nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận –  Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục III/ Phương pháp học tập bộ môn Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. Sinh học 8 3 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ IV/ Củng cố: 3p GV: Gọi HS nhắc lại những nội dung cơ bản của bài . HS1: trả lời GV: ? Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? HS2: trả lời… GV: ? Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? HS3: trả lời V - Dặn dò: 1p - HS xem lại bài “ Thỏ” và bài “ Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7 - Chuẩn bị bài “Cấu tạo cơ thể người” Sinh học 8 4 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần 1: Tiết 2 Ngày soạn 01/ 8/ 2011 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ thể người. - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nê rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK - Mô hình tháo lắp cơ thể người - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Bảng phụ sau : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, sử dụng cụ học tập(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) GV:? Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? HS1: Trả lời GV:? Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? HS2: Trả lời 3. Mở bài : 3.1 Giới thiệu bi: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người 3.2 Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10p Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người Cách tiến hành: GV:Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người GV: cho học sinh tháo lắp mô hình yêu cầu học sinh gọi tên và chỉ vào các cơ quan đó. HS: lên nhận biết vào tháo lắp mô hình. HS: hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi . HS: trả lời trước lớp các ▼ của mục 1.1. -Hs nhận xét bổ sung kết luận I/ Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: Sinh học 8 5 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ 25p + Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân + Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực chứa tim, phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Mục tiêu : Hs xác định được chức năng, thành phần các hệ cơ quan Cách tiến hành: GV: Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì? HS: Da – Bảo vệ cơ thể GV: treo bảng phụ GV: cho HS thảo luận nhóm điền bảng Hs: đọc thông tin HS: xác định các bộ phận và các cơ quan , chức năng của hệ cơ quan ghi bảng. HS thảo luận nhóm và điền bảng – Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung GV: nhận xét – bổ sung Gv so sánh hệ cơ quan người và thú em có nhận xét gì? HS:So sánh hệ cơ quan người và thú GV: Gọi học sinh đọc phần thông báo Gv: Nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs: Nhận xét bổ sung kết luận Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan: ( Không dạy) – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân – Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng - Khoang ngực chứa tim phổi, - khoang bụng chứa dạ dày… 2. Các hệ cơ quan:  các cơ quan trong từng hệ cơ quan, cơ và xưong, miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, tim và hệ mạch, mũi, khí quản,thận , bóng đái, não tuỷ sống dyâ thần kinh và hạch thần kinh. II/ Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan :( Không dạy) IV/ - Củng cố:4p GV: Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? HS: Trả lời GV: Hãy điền dấu + (nếu đúng) và dấu – (nếu sai) để xác định vị trí của mỗi cơ quan trong bảng sau: Sinh học 8 6 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Cơ quan Vị trí Khoang ngực Khoang bụng Vị trí khác Thận Phổi Khí quản Não Mạch máu Mắt Miệng Gan Tim Dạ dày Học thuộc ghi nhớ - Dặn dò:1p về làm bài tập 2 sách GK. Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật Chuẩn bị bài: “ Tế bào” Sinh học 8 7 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần :2 Tiết 3 Ngày soạn 01/ 8/ 2011 Bài 3 : Tế Bào I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: • Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. • Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào. 3/ Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh: thấy tầm quan trọng của tế bào. II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : nêu vần đề đàm thoại 2 / Giáo viên: – Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Bảng 3.1 – 3.2 SGK – Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường 3 / Học sinh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số công việc chuẩn bị của hs(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) • GV: ?Kể tên các hệ cơ quan và xác định vị trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ? • HS: Trả lời • GV: Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? • HS: trả lời 3. Mở Bài : 3.1 Mở bài: (1p) Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? 3.2 Hoạt độngdạy hoc T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 8p Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Cách tiến hành: – GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và I. Cấu tạo tế bào. Sinh học 8 8 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ 1 0p 5p 1 0p hoạt động cá nhân để trả lời  HS: quan sát tranh hình 3.1 trả lời thực hiện theo ▼ – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào – Nhân GV: giảng thêm: • Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô. Chất tế bào có nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm), bộ máy Gơngi trong nhân là dịch nhân có nhiễm sắc thể HS: trả lời. HS khác nhận xét bổ sung kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào Mục tiêu : Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào GV: giới thiệu bảng chức năng các bộ phận của tế bào. Hs: nghe gv giới thiệu chức năng các bộ phận GV: gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi phần hoạt động. ? lứơi nội chất có vai trò gì,năng lượng tổng hợp Prôtêin lấy từ đâu, màng sinh chất có vai trò gì? -HS trả lời thực hiện theo ▼ HS trả lời. HS khác nhận xét bổ[sung kết luận Gv: nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tế bào: (Không dạy chi tiết, chỉ cần liệt kê tên các thành phần) – GV cho HS đọc thông tin trong SGK Gv: Cho biết thành phần hóa học của tế bào? Hs: Nghiên cứu SGK Tr.12 trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời. Gv: Gọi đại diện nhóm trình bày. Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: Nhận xét kết luận. Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: HS chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của tế bào Cách tiến hành: GV: cho Hs quan sát sơ đồ  tế bào gồm ba phần màng sinh chất, chất tế bào, nhân. II. chức năng của các bộ phận trong tế bào Tiểu kết: màg sinh chấtt thực hiện trao đổi chất tổng hợp nên chất của tế bào, sự phân giải vật chất tạo nên năng lượng cho hoạt động sống của tế bào III. Thành phần hóa học của tế bào. - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ a. Chất hữu cơ: - Protein, gluxit, lipit, Axit nucleic b. Chất vô cơ - Gồm các loại muối khoáng. III:Hoạt động sống của tế bào Sinh học 8 9 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Hs: xem xét sơ đồ GV: mối quan hệ giữa cơ thể với mội trường thể hiện như thế nào? HS: thảo luận trả lời câu hỏi HS: trả lời. HS khác nhận xét bổ sung kết luận Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Tiểu kết: chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng ngoài ra sự phân chia giúp tế bào lớn lên tham gia vào quá trình sinh sản. IV/ - Củng cố: 5p Cho học sinh làm câu hỏi 1.Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? 2.Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? V/ Dặn dò : 1p - Học bài cũ xem bài mới và chuẩn bị hình vẽ. - Làm bài tập bảng 3.2 SGk Sinh học 8 10 Lưu Nhật Phương Trâm [...]... ngón - Kẻ bảng 11 SGK tr 38 vào vở - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới Sinh học 8 30 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ - GV nhận xét lớp Tuần :6 Tiết: 11 Ngày soạn: 13 / 8 / 2011 Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay sáng tạo( có sự phân hóa... ghi vào vở - GV cho các nhóm nhận xét đánh giá kết quả lẫn nhau: - GV chọn 3 nhóm làm đúng và đẹp nhất đánh giá, rút kinh nghiệm cho các nhóm khác ? Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi tránh cho mình và người khác không bị gãy xương ? - Đảm bảo an toàn giao thông - Tránh đùa nghich, vật nhau - Tránh giẫm lên chân tay bạn IV Củng cố 5’ - GV đánh giá chung giờ thực hành về ưu, nhược... ngắn lại ? II Tính chất của cơ Sinh học 8 26  Bắp cơ: - Ngoài: là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to - Trong: Có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ * Tế bào cơ (sợi cơ): Có nhiều tơ cơ → gồm 2 loại: + Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất → tạo vân tối + Tơ cơ mảnh Trơn → vân sáng - Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẻ theo chiều dọc → vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẻ ) - Đơn vị cấu trúc... hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Sinh học 8 28 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ 10P Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÔNG CỦA CƠ Mục tiêu : HS chỉ ra được cơ co sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK HS: tự chọn từ trong khung để hoàn thành bài tập GV gọi đại diện HS trình bày HS:Một bài học sinh đọc phần hoàn thành của mình → HS khác bổ... co cơ giảm → ngừng → em sẻ gọi là gì ? ? Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ HS: theo dỏi thí nghiệm, lưu ý bảng 10 - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời → yêu cần nêu được: + Cách tính công → khối lượng thích hợp → công lớn + Nếu ngón tay kéo rồi thả nhiều lần thì biên độ co cơ giảm → ngừng Sinh học 8 29 I Công cơ * Kết luận: - Khi co cơ tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh ra... sung cho học sinh rút ra kết luận Mô cơ gồm cơ vân, cơ trơn, cơ → tim,có chức năng co dãn Mô thần kinh nhận kích thích xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường IV/ - Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ làm bài tập 3 lập bảng so sánh - Dặn dò : - Học bài cũ xem bài mới và chuẩn bị hình vẽ ( Câu hỏi 4 không yêu cầu Hs trả lời) Sinh học 8 12 Lưu Nhật... hỏi trong SGK vào vở bài tập - Đọc mục "Em có biết" - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu xương dùi ếch hay xương đùi của gà, diêm - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bi Sinh học 8 21 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần :4 Tiết: 8 Ngày soạn: 10 / 8 / 2011 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nắm được cấu tạo chung 1 xương dài Từ đó giải thích được sự lớn lên và dài ra của xương... bằng cách: + Cho HS đổi bài của nhau + GV thông báo đáp án đúng V Dặn dò 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập - Đọc trước bài mới: Bài 9 tr.32 - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà Sinh học 8 24 + HS tự chấm bài cho nhau + Tìm hiểu có bao nhiêu em làm đúng, Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần :5 Tiết: 9 Ngày soạn: 11 / 8 / 2011 Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I/ Mục tiêu... và kết quả chưa tốt để rút kinh nghiệm Đánh giá: Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì? Lý do gì làm cho mẫu của 1 số nhóm chưa đạt yêu cầu GV Y/C các nhóm làm vệ sinh, dọn sạch lớp + Thu rửa dụng cụ, lau khô…… V/ Dặn dò : 2p - Xem lại kết quả thực hành - Mỗi Hs viết 1 bài thu hoạch theo mẫu Sgk tr 19 - Ôn lại kiến thức về mô thần kinh Sinh học 8 14 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS... hơn Sinh học 8 18 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ IV/ - Củng cố: 4p - GV dùng tranh câm về cung phản xạ để cho HS chú thích các khâu và nêu chức năng của từng khâu đo - GV cho điểm nhóm làm tốt - GV sử dụng 2 câu hỏi SGK - Dặn dò:1p Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết" - Ôn tập cấu tạo bộ xương của thỏ - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà Tuần :4 Tiết: 7 Ngày soạn: 10 / 8/ . tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7 - Chuẩn bị bài “Cấu tạo cơ thể người” Sinh học 8 4 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ Tuần 1: Tiết 2 Ngày soạn 01/ 8/ 2011 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ. xét – bổ sung Gv so sánh hệ cơ quan người và thú em có nhận xét gì? HS:So sánh hệ cơ quan người và thú GV: Gọi học sinh đọc phần thông báo Gv: Nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs:. bào. Sinh học 8 8 Lưu Nhật Phương Trâm Trường THCS TT Long Mỹ 1 0p 5p 1 0p hoạt động cá nhân để trả lời  HS: quan sát tranh hình 3.1 trả lời thực hiện theo ▼ – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh

Ngày đăng: 26/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tun 1:

  • Tit 1

  • Ngy son 01/ 8/ 2011

  • Bi 1 : Bi M u

  • Tun 1:

  • Tit 2

  • Ngy son 01/ 8/ 2011

  • CHNG I: KHI QUT V C TH NGI

    • Tun :2

    • Tit 3

    • Ngy son 01/ 8/ 2011

    • Bi 3 : T Bo

      • Tun :2

      • Tit 4

      • Ngy son 04/8/ 2011

      • Bi 4 : Mụ

      • I- Mc tiờu:

        • Tun :3

        • Tit: 6

        • Ngy son 05 / 8/ 2011

        • Bi 5 : THC HNH QUAN ST T BO V Mễ

        • I- Mc tiờu:

          • Tun :3

          • Tit: 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan