Đồ Án Quản Lý Kho Vật Tư

81 1.9K 4
Đồ Án Quản Lý Kho Vật Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Quản Lý Kho Vật Tư MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 1.1 Lý thuyết chung về cơ sở dữ liệu 6 1.1.1 Các khái niệm cơ bản. 6 1.1.2 Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 7 1.2 Lý thuyết về phân tích thiết hệ thống 8 1.2.1 Các giai đoạn của phân tích thiết kết hệ thống. 8 1.2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC). 9 1.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD). 10 1.2.4 Mô hình quan hệ. 11 1.2.5 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án 12 1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 13 1.3.1 Giới thiệu chung về Access. 13 1.3.2 Một số đối tượng cơ bản. 14 1.3.3 Một số chức năng cơ bản. 15 1.3.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu trongMicrosoft Access. 17 1.4 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic 17 1.4.1 Lập trình sử dụng Visual Basic 17 1.4.2. Cài đặt Visual Basic 6.0 18 1.4.3. Làm quen với VB6 18 1.4.4. Làm việc với các điều khiển chuẩn 23 1.4.5. Sử dụng vòng lặp và cấu trúc điều khiển 29 Chương 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 31 2.1 Khảo sát hiện trạng công tác quản lý kho vật tư của công ty máy tính An Khánh 31 2.1.1 Giới thiệu về công ty máy tính Anh Khánh 31 2.1.2 Quá trình phát triển 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.2.3 Biểu mẫu 36 2.3 Đánh giá hiện trạng quản lý cũ 44 2.4 Đề xuất hệ thống mới 44 Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO BÀI TOÁN QUẢ LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 45 3.1 Xác đinh thông tin vào ra của hệ thống 45 3.1.1 Dữ liệu vào 45 3.1.2 Dữ liệu ra 45 3.2 Biểu đồ phân cấp chức năng 45 3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu 46 3.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 46 3.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 47 3.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 48 3.4 Xây dựng các thực thể 53 3.4.1 Nội dung từng thực thể 55 3.5 Mô hình thực thể liên kết 59 Chương 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 61 4.1 Giao diện chương trình 61 4.2 Cập nhật danh mục 63 4.2.1 Cập nhật danh mục vật tư 63 4.2.2 Cập nhật danh mục nhà cung cấp 63 4.2.3 Cập nhật khách hàng 64 4.2.3 Cập nhật phân loại 64 4.3 Quản lý nhập xuất 65 4.3.1 Quản lý nhập 65 4.3.2 Quản lý xuất 66 4.4 Tìm kiếm thông tin 67 4.4.1 Tìm kiếm vật tư 67 4.4.2 Tìm kiếm khách hàng 68 4.4.3 Tìm kiếm nhà cung cấp 68 4.5 Báo cáo thống kê 69 4.5.1 Thống kê nhập vật tư 69 4.5.2 Thống kê xuất vật tư 70 4.5.3 Báo cáo tồn kho 71 4.5.4 In danh mục 72 4.6 Phân quyền quản lý 77 4.6.1 Quản lý vai trò 77 4.6.2 Quản lý người dùng 77 4.6.3 Đổi mật khẩu 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo cùng các bạn sinh viên đặc biệt là thầy giáo Thạc sĩ đã giúp em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp của mình. Do kiến thức bản thân còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Nhưng dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Thạc sĩ em đã phần nào tránh được những khiếm khuyết của mình để có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp đúng thời gian quy định và đáp ứng được yêu cầu bài toán đặt ra, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, tích luỹ được các kiến thức thực tế cũng như trong quá trình học tập. Em xin cam đoan: Nội dung đồ án của em không sao chép từ các đồ án khác và là sản phẩm 1 của chỉnh bản thân em nghiên cứu thực tế xây dựng lên, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Mọi thông tin và nội dung sai lệch, em xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ. 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1 Lý thuyết chung về cơ sở dữ liệu 7 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 7 1.1.2 Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu 8 1.2 Lý thuyết về phân tích thiết hệ thống 9 1.2.1 Các giai đoạn của phân tích thiết kết hệ thống 9 1.2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC) 10 1.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD) 11 1.2.4 Mô hình quan hệ 12 1.2.5 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án 13 1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 14 1.3.1 Giới thiệu chung về Access 14 1.3.2 Một số đối tượng cơ bản 15 1.3.3 Một số chức năng cơ bản 16 1.3.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu trongMicrosoft Access 18 1.4 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic 18 1.4.1 Lập trình sử dụng Visual Basic 18 Chương 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 32 2.1 Khảo sát hiện trạng công tác quản lý kho vật tư của công ty máy tính An Khánh 32 2.1.1 Giới thiệu về công ty máy tính Anh Khánh 32 2.1.2 Quá trình phát triển 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.2.3 Biểu mẫu 37 Danh sách nhà cung cấp 40 thông tin nhà cung cấp 41 danh sách khách hàng 42 thông tin khách hàng 43 danh sách vật tư 44 2.3 Đánh giá hiện trạng quản lý cũ 45 2.4 Đề xuất hệ thống mới 45 Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO BÀI TOÁN QUẢ LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 46 3.1 Xác đinh thông tin vào ra của hệ thống 46 3.1.1 Dữ liệu vào 46 3.1.2 Dữ liệu ra 46 3.2 Biểu đồ phân cấp chức năng 46 3.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 47 3.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 48 3.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 49 5) Chức năng phân quyền quản lý 53 3.4 Xây dựng các thực thể 54 3.4.1 Nội dung từng thực thể 56 3.5 Mô hình thực thể liên kết 60 3 Chương 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH 62 4.1 Giao diện chương trình 62 Chương trình có các chức năng chính 63 - Cập nhật danh mục 63 + Cập nhật vật tư 63 + Cập nhật nhà cung cấp 63 + Cập nhật khách hàng 63 + Cập nhật phân loại 63 - Quản lý nhập xuất 63 + Quản lý nhập 63 +Quản lý xuất 63 - Tìm kiếm thông tin 63 + Tìm kiếm vật tư 63 + Tìm kiếm khách hàng 63 + Tìm kiếm nhà cung cấp 63 - Thống kê báo cáo\ 63 + Thống kê vật tư nhập 63 + Thống kê vật tư xuất 63 4.2 Cập nhật danh mục 64 4.2.1 Cập nhật danh mục vật tư 64 64 4.2.2 Cập nhật danh mục nhà cung cấp 64 64 4.2.3 Cập nhật khách hàng 65 65 4.2.3 Cập nhật phân loại 65 65 4.3 Quản lý nhập xuất 66 4.3.1 Quản lý nhập 66 4.3.2 Quản lý xuất 67 4.4 Tìm kiếm thông tin 68 4.4.1 Tìm kiếm vật tư 68 68 4.4.2 Tìm kiếm khách hàng 69 4.4.3 Tìm kiếm nhà cung cấp 69 4.5 Báo cáo thống kê 70 4.5.1 Thống kê nhập vật tư 70 70 Report thống kê nhập vật tư 70 70 4.5.2 Thống kê xuất vật tư 71 71 Hình 4.15 Thống kê xuất vật tư 71 Report thống kê xuất vật tư 71 71 Hình 4.16 Report thống kê xuất vật tư 71 4.5.3 Báo cáo tồn kho 72 Report báo cáo tồn kho vật tư 72 4 72 Report thông tin nhà cung cấp 74 74 Hình 4.21 Report thông tin nhà cung cấp 74 In danh mục khách hàng 74 74 Report thông tin khách hàng 76 76 - In danh mục vật tư 76 76 Report danh sách vật tư theo từng loại 77 77 Hình 4.26 danh sách vật tư 77 Report danh sách vật tư cần bổ xung 77 Hình 4.27 danh sách vật tư cần bổ xung 77 4.6 Phân quyền quản lý 78 4.6.1 Quản lý vai trò 78 78 Hình 4.28 Đăng nhập quyền hạn 78 4.6.2 Quản lý người dùng 78 78 Hình 4.29 Quản lý người dùng 78 4.6.3 Đổi mật khẩu 79 Hình 4.30 Đổi mật khẩu 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 5 LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta được biết tin học ngày nay được dử dụng khá phổ biến không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới. Nó giúp chúng ta có thể nắm bắt thông tin và tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì tin học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Việc ứng dụng rộng rãi tin học đã đem lại thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý và lưu trữ thông tin. Do đó, đứng trước sự bùng nổ thông tin các tổ chức và các nhà doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để hoàn thiện cơ cấu bộ máy thông tin của đơn vị mình nhằm đáp ứng kịp với thời đại. Từ những nhu cầu đó, chúng ta thấy bài toán quản lý là một vấn đề mà các ban ngành và nhiều tổ chức quan tâm đến. Nhưng bài toán quán lý luôn là một trong những bài toán tương đối phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và độ chính xác cao. Vì vậy, cần phải có những chương trình có áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng bài toán cho phù hợp với từng ngành cụ thể. Bài toán “ Quản lý kho vật tư” cũng là một trong những bài toán như vậy. Việc xây dựng “Quản lý kho vật tư” nhằm giải quyết công việc một cách nhanh chóng, dễ dàng và chính xác cho các doanh nghiệp. Chương trình “Quản lý kho vật tư cho công ty máy tính An Khánh – Phú Bình” viết bằng ngôn ngữ Visual Basic do thầy hướng dẫn. Chương trình sẽ giúp cho người quản lý tiết kiệm được thời gian, công sức cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc. Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chương trình của em còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy (cô) để chương trình của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Linh 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung về cơ sở dữ liệu 1.1.1 Các khái niệm cơ bản. - Dữ liệu là những gì có thật được ghi nhận lại (thủ công hoặc dùng máy tính) và mang một ý nghĩa nào đó. - Thông tin là khái niệm phản ánh tri thức, sự hiểu biết của con người về một đối tượng. - Cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu được tổ chức và lưu trữ theo một cấu trúc chặt chẽ nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng với các mục đích khác nhau. - Chuẩn hóa: Quan hệ chuẩn là là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính chỉ chưa giá trị nguyên tố, tức là khôgn phân nhỏ được nữa. * Các dạng chuẩn( 3 dạng): - Dạng chuẩn 1(1NF): Một lược đồ quan hệ r xác định trên tập thuộc tính u, quan hệ r được gọi là nằm ở dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính trong r đều là các giá trị nguyên tố. - Dạng chuẩn 2(2NF): nó ở dạng chuẩn 1 và mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc đầy đủ vào khóa chính. - Dạng chuẩn 3(3NF): Cho quan hệ r xác định trên tập thuộc tính u, r ở quan hệ nằm ở dạng chuẩn 3 nếu nó nằm ở dạng chuẩn 2 và mọi thuộc tính không khóa không phụ thuộc vào khóa bắc cầu, khóa chính. - Hệ quản trị CSDL: là phần chương trình( phần mềm) để có thể xử lý, thay đổi dữ liệu trong CSDL. Hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà không quan tâm nhiều đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu trong máy. - Thực thể : là đối tượng có thật hay trừu tượng mà ta muốn lưu trữ thông tin về nó. Tên thực thể là một danh từ. - Thuộc tính: mỗi thực thể được xác định bởi một tập các thuộc tính, các thuộc tính là các tính chất của thực thể. 7 - Liên kết thực thể: Trong sơ đồ liên kết thực thể có đường nối giữa hai thực thể. - Cấu trúc bảng(Table): Trong mô hình dữ liệu quan hệ, dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các bảng sơ đồ thực thể liên kết. Tên thực thể là tên bảng. Bảng là đối tượng được định nghĩa và được dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa các thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng gồm các trường(filed) lưu trữ các loại dữ liệu khác nhau về các bản ghi, các bản ghi này chứa các thông tin và một cá thể xác định. Tên thực thể Thuộc tính thứ 1 Thuộc tính thứ 2 … - Khóa chính: một bảng CSDL quan hệ đều phải có một khóa cơ bản xác định khóa cơ bản tùy theo tính chất quan trọng của bảng hay từ CSDL mà ta chọn khóa chính cho phù hợp. - Khóa quan hệ: sau khi định nghĩa xong hai hay nhiều bảng thì nên báo cho Access biết cách thức quan hệ giữa các bảng. Nếu làm như vậy Access sẽ biết liên kết giữa các bảng mỗi khi sử dụng chúng sau này trong các truy vấn, biểu mẫu, hay báo cáo. 1.1.2 Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. a) Thiết kế cơ sở dữ liệu. - Khai báo. - Định nghĩa. - Nạp dữ liệu. b) Cập nhật cơ sở dữ liệu. - Bổ sung dữ liệu . - Loại bỏ dữ liệu . 8 - Sửa dữ liệu. c) Khai báo dữ liệu trong cơ sỏ dữ liệu. - Tìm kiếm thông tin. - Kết xuất thông tin theo yêu cầu. 1.2 Lý thuyết về phân tích thiết hệ thống 1.2.1 Các giai đoạn của phân tích thiết kết hệ thống. * Khảo sát hiện trạng xác định yêu cầu hệ thống. Xác định yêu cầu là bước đầu tiên và quan trọng của một HTTT, cách nó quyết định đến chất lượng hệ HTTT được xây dựng trong các bước sau này. Việc thu thập các thông tin của hệ thống là việc tiến hành khảo sát hệ thống, khảo sát hệ thống được chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT. - Giai đoạn khảo sát chi tiết: nhằm thu thập các thông tin chi tiết của hệ thống, phục vụ phân tích yêu cầu thông tin làm cơ sở cho các bước sau này. * Phân tích hệ thống: - Phân tích hệ thống về chức năng: Phân tích hệ thống về chức năng hiểu một cách đơn giản là xác định các chức năng nghiệp vụ cần được tiến hành của hệ thống sau khi đã khảo sát thực tế và đi xâu vào các thành phần của hệ thống. Các bước tiến hành: + Diễn tả chức năng từ mức vật lý về mức logic, từ mức đại thể về mức chi tiết. + Xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng + Xây dựng dòng dữ liệu. - Phân tích hệ thống về dữ liệu: Phân tích hệ thống về dữ liệu là việc phân tích về cấu trúc thông tin được dùng và được tổ chức bên trong hệ thống đang khảo sát, xác định được mối quan hệ tự nhiên giữa cá hệ thống thông tin, hay nói cách khác đây là quá trình lập lược đồ khái niệm về dữ liệu làm căn cứ cho việc thiết kết CSDL sau này. Việc phân tích dữ liệu được thực hiện qua hai giai đoạn: 9 Đầu tiên, lập lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể/liên kết, nhằm phát huy thế mạnh về tính trực quan và dễ vận dụng của mô hình này, bao gồm: + Xác định các kiểu thực thể cùng với các kiểu thuộc tính của nó. + Xác định các mối quan hệ giữa các kiểu thực thể. Tiếp đó hoàn thiện lược đồ dữ liệu theo mô hình quan hệ nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô hình này trong việc chuẩn hóa lược đồ, bao gồm: + Xác định các kiểu thuộc tính của các kiểu thực thể. + Chuẩn hóa danh sách thuộc tính, từ đó xác định các kiểu thực thể đã được chuẩn hóa. + Xác định mối quan hệ. * Thiết kế hệ thống. Trong khi giai đoạn phân tích nghiệp vụ thuần túy xử lý cho quan điểm logic về hệ thống, thì giai đoạn thiết kế hệ thống bao gồm việc xem xét ngay lập tức các khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng cách sử dụng máy tính. Tùy theo mô hình của hệ thống mà các giai đoạn thiết kế có thể áp dụng khác nhau sau đây là các tiến trình đơn giản nhất trong thiết kế hệ thống: Thiết kế được xem xét bắt đầu từ màn hình tương tác, các dữ liệu vào và ra( báo cáo) đến CSDL và các tiến trình xử lý chi tiết bên trong. Thiết kế vật lý: là quá trình chuyển mô hình logic trừu tượng thành bản thiết kế vật lý hay đặc tả kỹ thuật. trong thiết kế vật lý cần phải quyết định chọn ngôn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúc file tổ chức dữ liệu, phần cứng, hệ điều hành và môi trường mạng cần xây dựng. * Hoàn thiện chương trình: 1.2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC). Là một biểu đồ cho phép ta phân rã dần dần các chức năng thành các chức năng nhỏ hơn gọi là biểu đồ phân cấp dạng cây là phương tiện để chi tiết hóa dần quá trình mô tả các xử lý. Cung cấp một cái nhìn tổng quan nhất và từ đó phân cấp đến các mức sau đó. - Dễ thành lập, dễ hiểu. 10 [...]... trách bộ phận hoặc kế toán vật tư căn cứ vào đề nghị xuất hoặc lệnh xuất tiến hành lập Phiếu xuất kho Bước 4: Chuyển Phiếu xuất kho cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sản phẩm, hàng hóa; sau đó, ký vào Phiếu xuất kho rồi giao chứng từ lại cho kế toán vật tư Bước 5: Khi nhận Phiếu xuất kho, chuyển cho Kế toán trưởng ký duyệt chứng từ rồi ghi sổ kế toán Bước 6: Trình Phiếu xuất kho cho thủ trưởng (Giám... thông qua các chứng từ nguồn bao gồm: Lệnh xuất kho, phiếu xin lĩnh vật tư, hóa đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Vậy làm thế nào để người quản lý kiểm soát được hàng xuất kho? Sau đây là quy trình luân chuyển Phiếu xuất kho: Bước 1: Người có nhu cầu về vật tư, sản phẩm, hàng hóa lập giấy xin xuất hoặc ra lệnh xuất đối với vật tư, sản phẩm, hàng hóa Bước 2: Chuyển cho chủ doanh... nhập kho vật tư, hàng hóa… Ban kiểm nhận bao gồm thủ kho, kế toán vật tư, cán bộ phụ trách bộ phận, người đề nghị giao hàng Bước 3: Kế toán vật tư hoặc phụ trách bộ phận sẽ tiến hành lập Phiếu nhập kho theo hóa đơn mua hàng, phiếu giao nhận sản phẩm với ban kiểm nhận Bước 4: Người lập phiếu, người giao hàng và phụ trách bộ phận ký vào Phiếu nhập kho Bước 5: Chuyển Phiếu nhập kho cho thủ kho tiến hành... việc kiểm tra lại chứng từ và đối chiếu thẻ kho với sổ chi tiết theo định kỳ 34 - Xuất vật tư Khi khách hàng mua vật tư bộ phận bán hàng căn cứ đơn đặt hàng yêu cầu xuất vật tư từ kho, thủ kho kiểm tra hóa đơn bán tư đó cho xuất vật tư, khi xuất vật tư được ghi nhận bởi phiếu xuất phiếu xuất kho Đơn vị: công ty máy tính An Khánh Địa chỉ; huyện Phú Bình Mẫu 02 _VT (Ban... gốc kèm theo: Nhập,Ngày tháng năm Người lập phiếu (ký,họ tên) Người giao hàng Thủ kho (ký,họ tên) (ký,họ tên) Hình 2.1 Mẫu phiếu nhập kho 33 Giám đốc (ký,họ tên) Trong kế toán, phiếu nhập kho được gọi là chứng từ thực hiện, vì nó chứng minh nghiệp vụ về nhập kho Phiếu nhập kho do kế toán hoặc người phụ trách lập khi muốn cho vật tư, sản phẩm, hàng hóa nhập kho Để nhập kho, phải có chứng từ thể... Phiếu nhập kho Bước 6: Chuyển Phiếu nhập kho cho kế toán vật tư để ghi sổ kế toán Bước 7: Kế toán vật tư tổ chức bảo quản và lưu trữ phiếu nhập Các bước trong quá trình nhập kho không có sự can dự của chủ doanh nghiệp trong quá trình nhập hàng Bởi vì, hàng nhập vào có thể kéo dài trong nhiều ngày và việc kiểm nhận hàng đòi hỏi người có chuyên môn trong việc xem xét hàng nhập nên thường giao cho cán bộ phụ... Mẫu phiếu xuất kho 35 Giám đốc (ký,họ tên) đối với Phiếu xuất kho, do liên quan đến tài sản được tiêu dùng nên phải có ký duyệt của chủ doanh nghiệp (Giám đốc) Phiếu xuất kho được gọi là chứng từ thực hiện, vì nó chứng minh cho nghiệp vụ về xuất kho một loại hàng tồn kho nào đó Phiếu xuất kho là do kế toán hoặc người phụ trách viết khi muốn xuất vật tư, sản phẩm, hàng hóa Khi xuất kho, phải căn cứ... Phiếu Xuất Kho Ngày tháng năm Số: Họ tên và người nhận hàng: bộ phận Lý do xuất kho: Xuất tại kho (ngăn lô): STT Tên,nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất vật tư, dụng cụ,sản phẩm,hàng hoá Mã Số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 Cộng Tổng số tiền (viết bằng chữ): Số chứng từ gốc kèm theo: Nhập,Ngày tháng năm Người lập phiếu (ký,họ tên) Người nhận hàng Thủ kho (ký,họ... cho nhập kho, khi vật tư nhập kho phải được ghi nhận bằng phiếu nhập 32 Phiếu nhập kho Đơn vị: công ty máy tính An Khánh Mẫu 02 _VT Địa chỉ; huyện Phú Bình (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) Phiếu Nhập Kho Ngày tháng năm Số: Họ tên và người giao hàng: Theo: Nhập tại: Địa điểm: STT Tên,nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất vật tư, dụng cụ,sản... Khánh bao gồm có: - Giám đốc công ty - Phòng kỹ thuật có 7 nhân viên - Phòng kế hoạch có 2 nhân viên - Bộ phận bán hàng có 3 nhân viện - các nhân viện tạp vụ 2.2 Quy trình quản lý kho vật tư và các biểu mẫu liên quan 2.2.1 Quản lý nhập xuất - Nhập vật tư Khi các loại máy tính hay linh kiện được mua về thủ kho tiến hành tổng hợp phân loại vật tư và kiểm tra hóa đơn mua tư

Ngày đăng: 26/10/2014, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Lý thuyết chung về cơ sở dữ liệu

      • 1.1.1 Các khái niệm cơ bản.

      • 1.1.2 Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

      • 1.2 Lý thuyết về phân tích thiết hệ thống

        • 1.2.1 Các giai đoạn của phân tích thiết kết hệ thống.

        • 1.2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC).

        • 1.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD).

        • 1.2.4 Mô hình quan hệ.

        • 1.2.5 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án

        • 1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

          • 1.3.1 Giới thiệu chung về Access.

          • 1.3.2 Một số đối tượng cơ bản.

          • 1.3.3 Một số chức năng cơ bản.

          • 1.3.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu trongMicrosoft Access.

          • 1.4 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic

            • 1.4.1 Lập trình sử dụng Visual Basic

            • Chương 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ CỦA CÔNG TY MÁY TÍNH AN KHÁNH

              • 2.1 Khảo sát hiện trạng công tác quản lý kho vật tư của công ty máy tính An Khánh

                • 2.1.1 Giới thiệu về công ty máy tính Anh Khánh

                • 2.1.2 Quá trình phát triển

                • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức

                • 2.2.3 Biểu mẫu

                • Danh sách nhà cung cấp

                • thông tin nhà cung cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan