ôn thi đại học môn địa lý

104 756 0
ôn thi đại học môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẨN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 9 Chuyên đề 1: vị trí, địa lý và phạm vi lãnh thổ 9 Câu 1: trình bày đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta. Nêu ý nghĩa địa lý đối với tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. 9 Chuyên đề 3: đặc điểm chung của tự nhiên 11 Nội dung 1: Đất nước nhiều đồi núi 11 Câu 1: Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt nam, địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật cảnh quan thiên nhiên nước ta? 11 Câu 2: Hãy so sánh địa hình của vùng núi Đông bắc và vùng núi Tây bắc. 12 Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Nam . 12 Câu 4: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long có những điểm giống nhau và khác nhau như thế nào? 14 Câu 5: Nêu các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? 15 Nội dung 2: thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 16 Câu 1: Trình bày khái quát về biển Đông, nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta? 16 Nội dung 3: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 17 Câu 1: Nêu nguyên nhân và biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta? Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất ? 17 1. Nguyên nhân 2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. 3. Ảnh hưởng của khí hậu Câu 2: Hãy nên biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật ở nước ta? 19 Câu 3: Dựa vào bảng sô liệu sau, hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt đọ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân Câu 4: Hãy so sánh và nhận xét về lượng mưa, cần bằng ẩm của ba địa điểm và giải thích tại sao? Nội dung 4: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 20 Câu 1: Trình bày sự phân hóa lãnh thổ theo chiều Bắc - Nam ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa đó? So sánh 21 Câu 2: Nêu khai quát sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây. 22 Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới thiên nhiên phân hóa theo độ cao. Trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta. Error: Reference source not found 1 Câu 4: Trình bày đặc điểm của mỗi miền địa lý. Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tài nguyên mỗi miền ) 22 Câu 5: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.23 Câu 6: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.23 Vấn đề 5 - vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 24 Câu 1: Tại sao ở nước ta, việc bảo vệ và phát triển vốn rừng lại rất quan trọng? Nêu các biện pháp bảo vệ và tái tạo rừng? 24 Câu 2: Vì sao nói “đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá”? Chứng minh tài nguyên đất nước ta đang bị suy thoái. Nêu các biện pháp bảo vệ đất ở miền núi và đồng bằng, 25 Câu 3: Vì sao nước ta cần phải bảo vệ môi trường tự nhiên? Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Câu 4: Trình bày hoạt động bão ở Việt nam, nêu hậu quả của bão và biện pháp phòng chống. 27 Câu 5 ) Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước ta. Vì sao ? Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do ngập lụt. Câu 6) Nêu các vùng hay xảy ra lũ quét ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do lũ quét. 27 Câu 7 ) Nêu các vùng hay xảy ra hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do hạn hán ? 27 Câu 5 : Lũ lụt hạn hán, lũ quyét PHẦN 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Chuyên đề 1: đặc điểm dân số và phân bố dân cư 28 Câu 1: Chứng minh dân số nước ta đông, nhiều dân tộc. Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với phát triển kinh tế - xã hội 28 Câu 2: Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh. Nên nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp giải quyết vấn đề này (Giải thích vì sao nước ta phải thực hiện triệt để kế hoạch hóa gia đình) 29 Câu 3: Chứng minh dân số nước ta phân bố không đều chưa hợp lý. Nêu nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp giải quyết vấn đề này ở nước ta. 29 1. Phân bố dân cư chưa hợp lý: 30 Câu 4: Chứng minh dân số nước ta có đặc điểm rất trẻ. Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với sự phát triển kinh tế, xã hội. 31 Chuyên đề II: Lao động và việc làm 32 2 Câu 1: Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta. Nêu tình hình sử dụng lao động và phương hướng sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nước ta hiện nay. 33 Câu 2: Hãy giải thích vì sao vấn đề việc làm lại được cả nước quan tâm hàng đầu. vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay ra sao và hãy nêu những phương hướng để giải quyết việc làm ở nước ta 33 Câu 3: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. Nêu ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động và vấn đề việc làm ở nước ta? Chuyên đề III- đô thị hóa 34 Câu 1: Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta. Nêu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ? 1. Đặc điểm đô thị hóa 2. Ảnh hưởng cua đô thị hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội 35 PHẦN 3: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ .35 Chuyên đề 1: chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36 Câu 1: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta (bảng 4 và 5,6) 36 Chuyên đề II: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 36 Câu 1: Việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? Chứng minh rằng, nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. 36 Câu 2: Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta. 37 Câu 3: Vì sao vấn đề sản xuất lương thực được coi là chương trình trọng điểm trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội? Phân tích khả năng, hiện trạng sản xuất lương thực ở nước ta, nêu phương hướng phát triển ? 38 Câu 4: Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp? Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển và phân bố cây công nghiệp. Nêu tình hình sản xuất phân bố cây công nghiệp. 39 Câu 5: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi ở nước ta. Trình bày thực trạng phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi. 41 Câu 6: Hãy nêu các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng ở nước ta. Trình bày sự phân hóa lãnh thổ sản xuất cây công nghiệp ở cả nước 43 Câu 7: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước về điều kiện và các thế mạnh phát triển. 44 3 Câu 8: Ngành thủy sản là một ngành kinh tế đang được chú trọng phát triển. Hãy phân tích: 1. Tại sao việc đẩy mạnh khai thác và nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực thực phẩm? 2. Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển ngành thủy sản? 3. Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. Câu 11: Những nhân tố nào tạo nên sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. So sánh sự khác nhau về chuyên môn hóa giữa hai vùng nông nghiệp: Trung du và miền núi Bắc bộ và Tây nguyên. Error: Reference source not found 1. Những nhân tố tạo nên sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp: 2. Sự khác biệt về chuyên môn hóa nông nghiệp giữa vùng trung du và miền núi Bắc bộ với Tây nguyên. Chuyên đề III - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Câu 1: Chứng minh rằng : “nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ”. Nêu phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ? (bảng 9) Câu 2: Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp, tại sao nền công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ? Câu 3 : Tại sao ĐBSH có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước Câu 3: Vì sao Đông nam bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ta? Giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? Câu 5: Vì sao ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Hãy phân tích các đặc điểm phân bố ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta. 1. Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì: Câu 6: Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? 3. Tình hình sản xuất và phân bố: Câu 8: Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta? 1. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2. So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta. Chủ đề IV - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 4 Câu 1: Trình bày vai trò của ngành giao thông vận tải phân tích các nguồn lực ảnh hưởng đến việc phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. Trình bày hiện trạng mạng lưới giao thông vận tải. 1. Vai trò của ngành giao thông vận tải 2. Các nguồn lực ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải 3. Hiện trạng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta Câu 2: Trình bày thực ngành thông tin liên lạc? 1. Ngành bưu chính: 2. Viễn thông: Câu 3: Phân tích các nguồn lực ngành ngoại thương. Trình bày sự chuyển biến của ngành ngoại thương. 1. Những nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển ngành ngoại thương 2. Những chuyển biến của ngành ngoại thương Câu 4: Tại sao tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch? Câu 5: Du lịch có vai trò như thế nào trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội? Chứng minh rằng: “ nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch”. Trình bày tình hình sự phát triển hoạt động du lịch ở nước ta. 1. Vai trò: Du lịch có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội. 2. Các nguồn tài nguyên để phát triển du lịch 3. Tình hình phát triển ngành du lịch PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO VÙNG Vấn đề 1: Trung du và miền núi Bắc bộ Câu 1: Nêu khái quát và phân tích các nguồn nhân lực tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển sản xuất của Trung du miền núi phía Bắc có những thuận lợi và khó khăn gì? 1. Khái quát 2. Các nguồn tự nhiên, kinh tế - xã hội với phát triển kinh tế Trung du và miền núi Bắc bộ Câu 2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện của vùng trung du và miền núi Bắc bộ. Trình bày hiện trạng khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện của vùng? (Phân tích các thế mạnh về khai thác khoáng sản và thủy điện - không kể khó khăn) 1. Những thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện 2. Những khó khăn trong khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện ở nước ta. 3. Hiện tượng khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. 5 Câu 3: Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển, phân bố cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới (cây đặc sản của vùng) 1. Khả năng phát triển và phân bố cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. 2. Hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng. Câu 4: Trình bày khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi? 1. Khả năng phát triển 2.Hiện trạng phát triển Câu 5: Tại sao, việc phát huy thế mạnh của miền núi Bắc bộ, có ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc? Vấn đề II - đồng bằng sông Hồng Câu 1: Trình bày khái quát và phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng? 1. Khái quát 2. Vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội Câu 2: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Nêu cơ sở (nguồn lực) cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 1. Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng, vì: 2. Cơ sở cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng Câu 3: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai ?( bảng 10) Vấn đề III - Bắc trung bộ Câu 1: Phân tích các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc trung bộ. 1. Điều kiện tự nhiên 2. Điều kiện kinh tế - xã hội Câu 2: Phân tích thế mạnh để hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng BTB? Câu 3: việc hình thành cơ cấu công nghiệp như thế nào? Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng? Vấn đề IV - Duyên hải miền Trung Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam trung bộ. 6 1. Các nguồn lực tự nhiên 2. Điều kiện kinh tế - xã hội Câu 2: Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển của vùng DHNTB 1. Nghề cá 2. Du lịch biển 3. Dịch vụ hàng hải 4. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối. Câu 3: Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở vùng duyên hải Nam Trung bộ. Vấn đề 5 - Tây nguyên Câu 1: Nêu khái quát và phân tích thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển sản xuất ở Tây nguyên Câu 2: Hãy phân tích các điều kiện đối với sự phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên. Nêu các cây công nghiệp lâu năm chính, phân bố của nó và cùng với các phương hướng tiếp tục hoàn thiện vùng chuyên canh cây công nghiệp này. . 1. Các điều kiện để phát triển cây công nghiệp lâu năm 2. Sự phân bố cây công nghiệp lâu năm chính ở Tây nguyên. Những biện pháp để phát triển ổn định cây công nghiệp của vùng. Câu 3: Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây nguyên, cần khai thác đi đôi với bảo vệ và tu bổ rừng? Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau của hai vùng chuyên canh cây công nghiệp: Trung du miền núi Bắc bộ và Tây nguyên. 1. Giống nhau 2. Khác nhau Vấn đề VI- Đông nam bộ Câu 1: Nêu khái quát phân tích các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Đông nam bộ có khó khăn gì với phát triển kinh tế - xã hội Câu 2: Hãy giải thích tại sao Đông nam bộ phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Trình bày những nội dung cơ bản trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu để phát triển công nghiệp và nông nghiệp 1. Đông nam bộ phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vì 2. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu để phát triển công nghiệp 3. Việc phát triển và khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp 7 Câu 3: Chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng. Nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa. 1. Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng 2. Hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thêm lục địa Câu 4: Phân tích các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì để trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Trình bày tình hình phát triển và phân bố các cây công nghiệp ở Đông nam bộ 1. Các điều kiện thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với việc phát triển cây công nghiệp 2. Tình hình phát triển và sự phân bố cây công nghiệp thể hiện như sau: Câu 5: Nêu những nội dung chính trong phát triển tổng hợp kinh tế biển trong Đông nam bộ Câu 6: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phát triển kinh tế biển tổng hợp ở Đông nam bộ và Duyên hải Nam trung bộ 1. Giống nhau 2.Khác nhau Câu 4: Hãy nêu các tuyến giao thông trên lãnh thổ Tây nguyên và Duyên hải Nam trung bộ.Trình bày mối quan hệ về kinh tế môi trường sinh thái giữa Tây nguyên và Đông nam bộ và Duyên hải Nam trung bộ Vấn đề VII - đồng bằng sông Cửu long Câu 1: Nêu khái quát và phân tích những đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu long có những thuận lợi và khó khăn gì về cho vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Câu 2: Giải thích tại sao việc cải tạo và bảo vệ tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu long hiện nay được coi là vấn đề cần thiết và rất cấp bạch. Hãy nêu rõ những biện pháp cụ thể để cải tạo và bảo vệ tự nhiên ở vùng này. Câu 3: Chứng minh Đồng bằng sông Cửu long có nhiều thế mạnh với phát triển lương thực - thực phẩm và Đồng bằng sông Cửu long là vựa lúa lớn nhất cả nước. Câu 4: So sánh sự giống nhau và khác nhau về các nguồn lực tự nhiên, tài nguyên và điều kiện kinh tế - xã hội (thế mạnh) để phát triển sản xuất giữa Đồng bằng sông Cửu long và đồng bằng sông Hồng. Vấn đề VIII - vấn đề biển Đông, các đảo, quần đảo, các vùng kinh tế trọng điểm 8 Câu 1: Tại sao nói : Sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai? Câu 2: Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo dù là nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn? Câu 3: Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo? 1. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo là vì những lý do sau: 2. Các ngành kinh tế biển: Câu 4: Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm? Tại sao phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? Vùng kinh tế trọng điểm hình thành trên cơ sở nào? Error: Reference source not found Câu 5: So sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm. 2. Hiện trạng phát triển TÀI LIỆU THI MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2013 PHẨN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chuyên đề 1: vị trí, địa lý và phạm vi lãnh thổ Câu 1: trình bày đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta. Nêu ý nghĩa địa lý đối với tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Vị trí địa lý là một nguồn lực quan trọng chi phối trực tiếp đến đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vị trí địa lý có thể tạo ra các tiền đề thuận lợi nhưng cũng có thể gây ra những khó khăn đối với quá trình kinh tế - xã hội của đất nước . * Đặc điểm vị trí địa lý - Nước ta nằm vào hệ tọa độ địa lý + Phần trên đất liền: Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng cú, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang. Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’ Đ tại xã Sín thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện biên. Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24’ Đ tại xã Vạn thạnh, huyện Vạn ninh, tỉnh Khánh hòa. Điểm cực nam 8 0 34’ B tại xã đất Mũi Huyện Ngọc Hiển Tỉnh Cà Mau + Ở ngoài khơi, hệ tọa độ địa lý của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6o50’ B từ khoảng kinh độ 101o Đ đến trên 117o20’ Đ tại biển Đông. - Nước ta nằm ỏ rìa phía Đông của bán đảo Đông dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền giáp Trung quốc, Lào, Căm pu chia, trên biển giáp Ma lai xia, Bru nây, Phi líp pin, Trung quốc, Căm pu chia, In đô nê xia, Xin ga po, Thái lan. - Nước ta là cấu nối lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. - Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7, tính từ khu vực giờ gốc (giờ GMT) 9 - Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu * Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm ba bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời. - Vùng đất: Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212km 2 Nước ta có hơn 4600km đường biên giới Việt nam - Trung quốc dài hơn 1400 km, Việt nam - Lào dài gần 2100 km, Việt nam - Căm pu chia dài hơn 1100 km. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi. Đường bờ biển dài 3260 km chạy dài từ thị xã Móng Cái (Quảng ninh) đến thị xã Hà tiên (Kiên giang) Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có 2 quần đảo ở ngoài khơi xa trên biển Đông là Hoàng sa (thuộc thành phố Đà nẵng) và Trường sa (thuộc tỉnh Khánh hòa) - Vùng biển: Vùng biển của nước ta bao gồm: Vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Nước ta có chủ quyền trên biển với diện tích khoảng 1 triệu km 2 tại Biển Đông. + Vùng nội thủy: là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ỏ phía trong đường cơ sở. + Lãnh hải: là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852 m). + Vùng tiếp giáp lãnh hải : là vùng được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lý. + Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Ở vùng này nhà nước ta có quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định. + Thềm lục địa : là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa. Nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lý tính đến 200 hải lý. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt nam - Vùng trời : là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo. * Ý nghĩa của vị trí địa lý : - Thuận lợi + Ý nghĩa tự nhiên: vị trí địa lý là một nhân tố có tác động mạnh mẽ đến tự nhiên nước ta: Vị trí địa lý đã tạo ra thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. -Do nước ta nằm ở vùng nhiệt đới Bắc bán cầu, nên nước ta nhận được một lượng nhiệt, ánh sáng rất cao. Mặt khác, do nước ta giáp biển Đông - nơi dự trữ rất dồi dào về ẩm, nên thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Điều này tạo thuận lợi cho nước ta phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới : trù phú, hệ thực vật xanh tốt quanh năm, khác với các nước có cùng vĩ độ ở khu vực Tây Nam Á và Bắc phi (phần lớn là các nước hoang mạc và bán hoang mạc). -Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Thái Bình dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung hải, trên đường di lưu của nhiều loài động thực vật nên có nhiều loại tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. 10 [...]... núi thấp 500 -600 m Các dòng sông cũng chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục nam - Vùng núi Tây bắc: + Rang giới: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là khu vực địa hình cao nhất Việt nam, địa hình hiểm trở cắt xẻ mạnh, sườn núi dốc, thung lũng hẹp + Địa hình: Cấu tạo địa hình được sắp xếp theo 3 dải địa hình song song với nhau đều có hướng Tây bắc - Đông nam: phía Tây là dãy Hoàng... đường bộ, đường sông - Hạn chế: thường chịu thi n tai như bão, lũ lụt, hạn hán, gây thi t hại lớn về người và tài sản Nội dung 2: thi n nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 15 Câu 1: Trình bày khái quát về biển Đông, nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thi n nhiên nước ta? Đã thi Biển Đông là một biển lớn được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo, nằm giữa các nước Đông nam á lục địa và Đông nam á hải... bằng sông Hồng Ở đồng bằng sông Hồng, trên sông Thái bình ảnh hưởng của thủy triều lên tới Phả lại, ở đồng bằng sông Cửu long tới Cần thơ Ở Duyên hải miền Trung do thềm lục địa thắt lại, biển sâu nên thủy triều không cao Hải lưu có hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa và có tính khép kín kiểu Địa trung hải, chủ yếu là những dòng địa phương do gió mùa và địa hình bờ biển chi phối Trong mùa đông, gió... nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500 - 800- 1000 m Sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây rõ hơn ở Trường sơn Bắc 4 ) So sanh vùng đồi núi Yếu tố Giới hạn Hướng núi Cácvùngnúi Đông Bắc Tây Bắc TrườngSơn Bắc Trường Sơn Nam Nằm ở tả ngạn sông + Giữa sông Hồng Từ Nam sông Phía nam dãy Bạch Hồng với 4 cánh và sông Cả, Cả tới dãy Bạch M ã tới vĩ tuyến 11 cung lớn (Sông Mã Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông... phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, đặc biệt là lúa nước Cung cấp các nguồn lợi thi n nhiên khác như : khoáng sản, thủy sản và lâm sản Mặt khác, địa hình bằng phẳng là điều kiện thuận lợi để tập trung dân cư, xây dựng các đô thị, khu công nghiệp, trung tâm thương mại Địa hình bằng phẳng mạng lưới sông ngòi dày đặc với những sông lớn thuận lợi phát triển giao thông vận tải... quát sự phân hóa thi n nhiên theo chiều Đông - Tây Do ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi và vị trí gần hay xa biển dẫn tới sự phân hóa thi n nhiên theo chiều Đông - Tây Từ Đông sang Tây, thi n nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt: * Thi n nhiên vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và trên biển có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ - Thềm lục địa phía Bắc và... tháng XII, lũ có 2 cực đại vào tháng IX và tháng VI -Sông ngòi: 3 hệ thống sông: các sông ven biển hướng Tây-Đông ngắn, dốc (trừ sông Ba) Ngoài ra còn có hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sông Đồng Nai -Thổ nhưỡng, sinh vật: thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế Nhiều rừng, nhiều thú lớn Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trưng -Khoáng sản: dầu khí có trữ lượng lớn ở thềm lục địa Tây Nguyên giàu bô-... phân bố không đều thì đều dẫn đến hậu quả chung là tài nguyên ở cả đồng bằng và miền núi, trung du đều nhanh chóng cạn kiệt - Dân số phân bố không đều giữa nông thôn với thành thị thì nông thôn, đất nông nghiệp bình quân trên đầu người ngày càng giảm dần, mức thu nhập ngày càng thấp, trình độ dân trí lạc hậu, nạn thất nghiệp ngày càng tăng còn ở các vùng đô thị dân số tập trung rất đông mà công nghiệp... cụ thể là: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km Dọc bờ biển: cứ 20 km gặp một cửa sông Tuy nhiên, phần lớn sông ngòi nước ta là sông nhỏ - Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa: Tổng lượng nước 893 tỉ m 3/năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ) Tổng lượng cát bùn hàng năm do sông ngòi ở nước vận chuyển ra biển Đông là 200 triệu tấn - Chế... diện tích không lớn, ở khu vực trong đê là đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên, bạc màu (chiếm diện tích lớn), vùng trung du có đất phù sa cổ bạc màu - Đồng bằng sông Cửu long: Diện tích : có diện tích lớn hơn đồng bằng sông Hồng khoảng 2,7 lần (4 triệu ha) Điều kiện hình thành : đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Tiền và sông Hậu Đặc điểm hình thái và địa hình : đồng bằng sông Cửu long . LIỆU THI MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2013 PHẨN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chuyên đề 1: vị trí, địa lý và phạm vi lãnh thổ Câu 1: trình bày đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta. Nêu ý nghĩa địa lý đối. m. Các dòng sông cũng chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục nam - Vùng núi Tây bắc: + Rang giới: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là khu vực địa hình cao nhất Việt nam, địa hình. lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lý tính đến 200 hải lý. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác bảo vệ và quản lý các tài nguyên thi n nhiên ở thềm lục địa Việt

Ngày đăng: 25/10/2014, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan