Chương trình giáo dục phổ thông phần 15

101 298 0
Chương trình giáo dục phổ thông phần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng trình giáo dục phổ thông Cấp Trung học phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Phần Tiếp theo môn giáo dục quốc phòng vu an ninh I. MụC TIÊU Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Có những hiểu biết ban đầu tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống vẻ vang của dân tộc, của quân đội và nghệ thuật đánh giặc giữ nớc của ông cha. Có những kiến thức ban đầu về phòng thủ dân sự; nắm vững bản chất, cấu tạo, những tính năng kỹ, chiến thuật của một số loại vũ khí bộ binh thông thờng. 2. Có những kĩ năng quân sự cần thiết về điều lệnh, kĩ thuật, chiến thuật; bớc đầu sử dụng đợc một số loại vũ khí bộ binh, thực hành bắn tập trúng mục tiêu cố định bài 1b. Làm đợc các động tác từng ngời trong chiến đấu để khi cần có thể tham gia chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu; có khả năng tự bảo vệ mình. 3. Xây dựng niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, của các lực lợng vũ trang nhân dân Việt Nam. Xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời thanh niên - học sinh đối với việc tham gia vào các hoạt động về công tác quốc phòng và an ninh ở nhà trờng, địa phơng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hình thành lối sống có ý thức tổ chức kỉ luật. II. NộI DUNG 1. Kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học đợc xây dựng căn cứ vào nội dung, điều kiện thực tế của môn học và để đảm bảo thuận lợi cho việc phân phối chơng trình 1 tiết/tuần trong 35 tuần thực học theo quy định. Tổng thời lợng cho cả cấp học là 105 tiết, trong đó: Lớp 10: 35 tiết; lớp 11: 35 tiết và lớp 12: 35 tiết; mỗi tiết 45 phút. LớP 10 (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Thời GIAN TT NộI dUNG TổNG Số Lí ThuYếT Thực HuNH 1 Việt Nam đánh giặc giữ nớc 4 4 2 Lịch sử và tru y ền thốn g của Quân đội nhân dân Việt Nam 3 3 3 Một số nội dung trong điều lệnh quản lí bộ đội 3 3 4 Động tác đội ngũ không có súng 12 12 5 Thờn g thức p hòn g tránh một số loại bom, đạn và thiên tai 2 1 1 6 Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng và băng bó vết thơng 5 2 3 7 Hội thao giáo dục quốc phòng 2 1 1 8 Kiểm tra 4 2 2 Cộng 35 16 19 LớP 11 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Thời GIAN TT NộI dUNG TổNG Số Lí ThuYếT Thực HuNH 1 Ôn tập đội ngũ 2 2 2 Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh 3 3 3 Giới thiệu Luật Biên giới quốc gia 3 3 4 Giới thiệu súng bộ binh AK và CKC 5 1 4 5 Cách bắn súng AK (hoặc CKC) 10 2 8 6 Kĩ thuật sử dụng lựu đạn 3 1 2 7 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thơng 5 1 4 8 Kiểm tra 4 1 3 Cộng 35 12 23 Lớp 12 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Thời GIAN TT NộI dUNG TổNG Số Lí ThuYếT Thực HuNH 1 Ôn tập đội ngũ 2 2 2 Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân 5 5 3 Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam 3 3 4 Nhà trờng quân đội và tuyển sinh quân sự 2 2 5 Giới thiệu Luật Sĩ q uan Quân đội nhân dân Việt Nam 3 3 6 Các t thế, động tác vận động trong chiến đấu 10 10 7 Lợi dụng địa hình, địa vật 3 1 2 8 Vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách p hòn g chốn g đơn giản 3 3 9 Kiểm tra 4 2 2 Cộng 35 19 16 2. Nội dung dạy học từng lớp Những nội dung trong kế hoạch dạy học ở trên cũng là những nội dung dạy học đợc xác định ở từng lớp. III. CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG LớP 10 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Một số hiểu biết chung về quốc phòng a) Việt Nam đánh giặc giữ nớc b) Lịch sử và truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam - Hiểu đợc những nội dung cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, tinh thần yêu nớc, ý chí quật cờng, tài thao lợc đánh giặc của tổ tiên. - Hiểu đợc những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam. - Từ những truyền thống anh hùng của lực lợng vũ trang, rút ra đợc nét cơ bản của nghệ thuật quân sự qua mỗi giai đoạn. Những bài về nhận thức không xác định chuẩn về kĩ năng. 2. Điều lệnh a) Một số nội dung trong điều lệnh quản lí bộ đội b) Một số nội dung trong điều lệnh đội ngũ Kiến thức - Hiểu đợc những chức trách chung của quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam và nếp sống chính quy, tính kỉ luật tự giác nghiêm minh trong quân đội. - Hiểu đợc các động tác đội ngũ từng ngời không có súng; thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội, làm cơ sở để vận dụng trong các hoạt động chung của nhà trờng. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết về điều lệnh quản lí bộ đội trong hoạt động, sinh hoạt của mỗi học sinh tại nhà trờng, gia đình và x hội. Đứng trên cơng vị tiểu đội trởng hoặc trung đội trởng để tập hợp đội hình. - Thực hiện đợc các động tác từng ngời không có súng và biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội. 3. Một số hiểu biết về phòng thủ dân sự a) Thờng thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai b) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng và băng bó vết thơng Kiến thức - Hiểu đợc tác hại và cách phòng tránh thông thờng đối với một số loại bom, đạn và thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phơng. - Hiểu đợc nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thờng gặp bằng biện pháp đơn giản. Kĩ năng - Biết cách phòng tránh thông thờng đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thờng. - Biết băng những vết thơng bằng băng cuộn và ứng dụng các phơng tiện sẵn có tại chỗ. 4. Hội thao giáo dục quốc phòng Kiến thức - Hiểu đợc ý nghĩa của hội thao. Nắm đợc các nội dung và hình thức tổ chức hội thao. Kĩ năng - Có thể tham gia hội thao ở khối lớp, trờng, khu vực hoặc toàn quốc với những nội dung đ đợc học. lớp 11 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Một số hiểu biết chung về quốc phòng a) Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh b) Giới thiệu Luật Biên giới quốc gia - Hiểu rõ những nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự, đặc biệt là những quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên và phục vụ trong quân thờng trực. - Hiểu đợc những nội dung cơ bản của Luật Biên giới quốc gia; những khái niệm về biên giới và đờng biên giới trên biển, trên không và đất liền. Xác định đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. 2. Điều lệnh Một số nội dung trong điều lệnh đội Kiến thức - Hiểu đợc ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ, góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật trong học ngũ tập, rèn luyện của mỗi học sinh và lớp học. Nắm vững những động tác đội ngũ từng ngời không có súng và thứ tự động tác tập hợp đội hình tiểu đội, trung đội. Kĩ năng - Thực hiện đợc các động tác đội ngũ từng ngời không có súng và làm đợc động tác chỉ huy tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội và trung đội. 3. Kĩ thuật a) Giới thiệu súng bộ binh AK, CKC b) Cách bắn súng AK (hoặc CKC) c) Kĩ thuật sử dụng lựu đạn Kiến thức - Nhận biết đợc súng trờng CKC và súng tiểu liên AK; biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thờng. - Hiểu đợc một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn và động tác bắn mục tiêu cố định. - Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn; quy tắc dùng lựu đạn và t thế động tác ném xa đúng hớng bảo đảm an toàn. Kĩ năng - Biết thực hành tháo, lắp thông thờng súng tiểu liên AK hoặc súng trờng CKC; biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK hoặc súng trờng CKC. - Thực hành đợc động tác ném lựu đạn xa đúng hớng đảm bảo an toàn. Có thể dự hội thao, hội thi tháo, lắp thông thờng súng tiểu liên AK ban ngày và bắn súng tiểu liên AK bài 1b. 4. Một số hiểu biết về phòng thủ dân sự Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thơng Kiến thức Có kiến thức cơ bản, ban đầu về các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định xơng gy, hô hấp nhân tạo, chuyển thơng. Kĩ năng Làm đợc các động tác cầm máu tạm thời, cố định xơng gy, hô hấp nhân tạo, chuyển thơng. lớp 12 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Một số hiểu biết chung về quốc phòng a) Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân - Hiểu đợc những nội dung tối thiểu, ban đầu về nền quốc phòng toàn dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh. Xây dựng ý thức trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. - Hiểu đợc những chức năng, nhiệm vụ chính b) Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam c) Nhà trờng quân đội và tuyển sinh quân sự d) Giới thiệu Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Nhận biết đợc cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam. - Hiểu đợc hệ thống nhà trờng Quân đội nhân dân Việt Nam và chế độ tuyển sinh vào các trờng quân sự; giúp định hớng nghề nghiệp quân sự. - Hiểu đợc những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, những điều kiện tuyển chọn đào tạo, bổ sung vào đội ngũ sĩ quan thờng trực và sĩ quan dự bị; hiểu đợc nghĩa vụ, quyền lợi của sĩ quan. 2. Điều lệnh Một số nội dung trong điều lệnh đội ngũ Kiến thức - Hiểu đợc ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo đợc sức mạnh trong chấp hành kỉ luật, kỉ cơng, trong thống nhất ý chí và hành động. Kĩ năng Thực hiện thuần thục các động tác đội ngũ từng ngời không có súng và động tác chỉ huy đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội bằng các khẩu lệnh. 3. Chiến thuật a) Các t thế, động tác vận động trong chiến đấu b) Lợi dụng địa hình, địa vật Kiến thức - Hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng các t thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu của cá nhân. - Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của các t thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật. Kĩ năng Thực hành đợc các động tác vận động trong chiến đấu; bớc đầu biết vận dụng phù hợp với các loại địa hình và trong các tình huống diễn ra. 4. Một số hiểu biết về phòng thủ dân sự Vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách phòng chống đơn giản Kiến thức Hiểu đợc những nội dung cơ bản, ban đầu về vũ khí hóa học và vũ khí lửa; biết tác hại và cách phòng tránh, chống đỡ. Kĩ năng - Biết tận dụng vật liệu tại chỗ để tự làm dụng cụ học tập. - Biết cách phòng, tránh đơn giản đối với một số loại vũ khí hóa học và vũ khí lửa bằng các phơng tiện sẵn có. IV. GIảI THíCH - HƯớNG DẫN 1. Quan điểm xây dựng vu phát triển chơng trình - Hệ thống kiến thức giáo dục quốc phòng và an ninh đợc đa vào chơng trình Trung học phổ thông là những kiến thức ban đầu, tối thiểu và cần thiết cho việc nhận thức về quốc phòng - an ninh và thực hành các kĩ năng quân sự phục vụ trực tiếp cho hình thành nếp sống có kỉ luật trong sinh hoạt tập thể và ý thức cộng đồng ở trờng, lớp và có thể sẵn sàng tham gia vào lực lợng vũ trang. Nội dung chơng trình của môn học cũng đ đợc lựa chọn phù hợp với năng lực t duy, khả năng hoạt động thực tiễn của lứa tuổi và điều kiện kinh tế, chính trị, x hội của đất nớc. - Hệ thống kiến thức trong chơng trình của môn học đợc cấu trúc theo hệ thống hình bậc thang từ thấp đến cao, luôn có sự kế thừa và phát triển; những kiến thức và kĩ năng ở lớp dới là tiền đề để nhận thức tốt hơn những kiến thức và kĩ năng ở lớp trên. Mặc dù trong mỗi mạch nội dung kiến thức và thực hành đều có tính độc lập tơng đối song tổng hợp của mỗi lớp sẽ tạo cho học sinh một mảng kiến thức tơng đối cơ bản về quốc phòng và an ninh. - Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ở cấp Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay cần coi trọng việc giáo dục nhận thức về quốc phòng - an ninh cho học sinh, giáo dục lịch sử, truyền thống của dân tộc gắn với lịch sử, truyền thống của địa phơng. Chơng trình cũng dành một thời lợng cho phần thực hành các kĩ năng quân sự và ôn luyện trong quá trình khóa học, cấp học nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của môn học. 2. Về phơng pháp dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh là môn học đặc trng cả về nội dung, phơng pháp và hình thức thực hiện. Phơng pháp giảng dạy giáo dục quốc phòng - an ninh nhằm đạt đợc hiệu quả tối u các mục tiêu của bộ môn. - Trong mỗi chủ đề, mỗi bài của chơng trình cần có những phơng pháp riêng thể hiện tính đặc thù của môn học. - Trong phần dạy thực hành các kĩ năng quân sự, bản thân giáo viên phải thuần thục động tác, vừa giảng vừa thực hiện động tác mẫu, vừa sử dụng phơng pháp thuyết trình kết hợp nhuần nhuyễn với việc sử dụng các giáo cụ trực quan. Trong những điều kiện cụ thể cần tận dụng tối đa các phơng tiện dạy học hiện đại để thực hành giảng dạy. - Khi thực hành giảng các bài về lịch sử, truyền thống đánh giặc giữ nớc, giáo viên không giảng theo thông sử mà trong mỗi giai đoạn lịch sử phải biết hệ thống lại và đúc kết đợc những điểm nổi bật về nghệ thuật đánh giặc giữ nớc, những danh nhân lớn của cả dân tộc, phải nêu bật đợc những bài học kinh nghiệm đ đợc rút ra qua các cuộc chiến tranh giữ nớc của cả dân tộc. - Rèn luyện từng bớc cho học sinh những kĩ năng và động tác thực hành, trong đó cần chú ý cách thức tổ chức để tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát và tiến hành luyện tập hiệu quả nhất. - Chú trọng phơng pháp tìm tòi nghiên cứu, nêu vấn đề, tạo tình huống để học sinh tự suy nghĩ, giải quyết và phát biểu ý kiến hoặc thể hiện bằng hành động của mình. 3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh phải đợc kiểm tra, đánh giá và ghi điểm vào học bạ, tính điểm trung bình chung với các môn học khác để đánh giá học lực. - Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập căn cứ vào mục tiêu của bộ môn với chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn học; căn cứ vào tinh thần, thái độ học tập với động cơ học tập đúng đắn, có ý thức tổ chức kỉ luật; căn cứ vào khả năng tiếp thu kiến thức và kĩ năng thực hành động tác theo yêu cầu của từng bài. - Căn cứ vào thời lợng của môn học cho mỗi lớp; việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải có đủ 4 điểm kiểm tra sau: + Kiểm tra miệng; + Kiểm tra 15 phút; + Kiểm tra 1 tiết; + Kiểm tra học kì (lí thuyết và thực hành). 4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền vu các đối tợng học sinh - Chơng trình đợc xây dựng để bố trí giảng dạy theo phân phối chơng trình là 1 tiết/tuần. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện thực tế, hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có hớng dẫn thực hiện chơng trình. - Các bài trong chơng trình đều có tính độc lập tơng đối nên có thể thay đổi trình tự của một số bài ở mỗi khối lớp. - Có thể đa thêm những kiến thức gắn với thực tiễn ở địa phơng, đặc biệt đối với các bài về lịch sử và truyền thống của địa phơng trong các phần liên hệ, mở rộng của từng bài cụ thể. HOạT ĐộNG GIáO DụC NGOuI GIờ LÊN LớP I. MụC TIÊU Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại, củng cố và mở rộng kiến thức đ học trên lớp, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân và x hội, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. 2. Củng cố vững chắc các kĩ năng cơ bản đ đợc rèn luyện từ Trung học cơ sở để trên cơ sở đó, tiếp tục phát triển các năng lực chủ yếu nh: năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực thích ứng, năng lực hoạt động chính trị x hội, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. 3. Bồi dỡng nhân sinh quan, thế giới quan khoa học để từ đó có thái độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân và đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của ngời khác, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống. II. NộI DUNG 1. Kế hoạch hoạt động a) Trong năm học Nội dung Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trung học phổ thông đợc thực hiện trong 3 tiết một tuần. - Tiết sinh hoạt dới cờ định hớng mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tiết sinh hoạt lớp là thời điểm chuẩn bị và tập luyện cho hoạt động. - Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề là thời điểm thể hiện nội dung hoạt động của tuần. Lớp/tiết/tuần TT Các tiết hoạt động Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 1 Tiết sinh hoạt dới cờ 1 1 1 2 Tiết sinh hoạt lớp 1 1 1 3 Tiết hoạt độn g g iáo dục n g oài g iờ lên lớ p theo chủ đề 1 1 1 Cộng (toun cấp) 3 3 3 * Cả năm học (tính cho một lớp): 3 tiết/tuần x 4 tuần x 9 chủ đề = 108 tiết. b) Hè Tính cho một lớp: 4 tiết/tuần x 12 tuần = 48 tiết. 2. Nội dung hoạt động từng lớp Nội dung hoạt động Lớp Giáo dục truyền thống Giáo dục ý thức học tập Giáo dục ý thức vu tình cảm với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Bác Hồ, với Đoun Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Giáo dục tình bạn, tình yêu vu gia đình Giáo dục hòa bình, hữu nghị vu hợp tác Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng 10 1. Những học sinh tiêu biểu của trờng. 2. Viết về thầy, cô giáo. 3. Truyền thống văn hóa của địa phơng qua các di sản văn hóa. 4. Gơng chiến đấu hi sinh của quân và dân địa phơng. 1. Phơng p há p học tậ p ở Trung học phổ thông. 2. Những q u y định đối với học sinh trong Luật Giáo dục. 1. Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc bảo vệ môi trờng và phòng, chống tệ nạn x hội. 2. Thanh niên với lí tởn g cách mạng của Đảng. 3. Thanh niên với vấn đề lập nghiệp. 4. Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc. 1. Tình bạn khác giới. 2. Tình yêu. 1. ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị và hợp tác. 2. Tìm hiểu mục đích của một số tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Tham gia các hoạt động ở địa phơng nh: phát thanh tuyên truyền, phụ trách thiếu niên nhi đồng, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông. 11 1. Phát hu y truyền thốn g "Hiếu học và Tôn s trọn g đạo". 2. Tìm hiểu các hoạt độn g xâ y dựn g q uê hơng. 3. ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12. 1. Nhữn g tấm g ơn g hiếu học. 2. Những tấm gơng vợt khó trong học tập 1. Trách nhiệm của thanh niên học sinh, trong sự nghiệp công n g hiệ p hóa, hiện đại hóa đất nớc 2. Lí tởng và mơ ớc của thanh niên. 3. Lựa chọn n g hề n g hiệ p cho tơng lai. 4. Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ. 1. Vẻ đẹp trong tình bạn khác giới và tình yêu 2. Tìm hiểu những vấn đề về sức khỏe sinh sản vị thành niên. 1. Thanh niên góp phân bảo vệ hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. 2. Tìm hiểu về Tổ chức Liên hợp quốc 1. Tham gia hoạt động tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng; kỉ niệm ngày Thơng binh, liệt sĩ 27-7; xây dựng "Nếp sống văn minh, gia đình văn hóa". 12 1. Nhữn g kỉ niệm về mái 1. Kế hoạch học tậ p và 1. N g hĩa vụ bảo vệ Tổ q uốc của 1. Tìm hiểu Luật Hôn 1. Thanh niên với 1. Tham gia các [...]... trọng, đặc điểm, yêu tìm hiểu thông tin: ngunh Xây dựng cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển, nhu cầu lao - Thông tin nghề; động của một số nghề thuộc ngành Xây dựng - Thông tin thị - Mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin nghề, thông trờng lao động; tin cơ sở đào tạo và thông tin thị trờng lao động - Thông tin cơ sở của nghề đào tạo nghề xây dựng Kĩ năng - Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của nghề... thân để chọn nghề 11 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngunh Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin - Liên hệ bản thân để chọn nghề 12 Tìm hiểu một số nghề - Tầm quan trọng... lao động của một số nghề thuộc ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin Học sinh tìm hiểu thông tin của một nghề thuộc ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin - Có thể thay bằng - Trình bày đợc cách tìm hiểu thông tin nghề và cơ nghề khác cho phù sở đào tạo hợp Kĩ năng - Yêu cầu viết đợc Tìm hiểu đợc thông tin một nghề hoặc chuyên bản mô tả nghề môn thuộc các lĩnh... ngunh Giao thông vận tải vu Địa chất Mức độ cần đạt Ghi chú - Học sinh viết đợc bản mô tả một nghề - Biết đợc vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu thuộc ngành Giao cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển, nhu thông vận tải, Địa cầu lao động của một số nghề thuộc ngành Giao chất thông vận tải, Địa chất - Những thông tin - Trình bày đợc cách tìm hiểu thông tin nghề cần tìm hiểu: Kĩ năng + Thông tin... chủ động tìm hiểu thông tin nghề 6 Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngunh Y vu Dợc - Học sinh thực hành tìm hiểu thông tin - Biết đợc vị trí x hội, tầm quan trọng, đặc điểm, nghề yêu cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển, - Chú ý tới vấn đề y nhu cầu lao động đức khi tìm hiểu - Mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin nghề và thông nghề tin cơ sở đào tạo Kiến thức Kĩ năng - Tìm đợc thông tin của một... cần tìm hiểu: Kĩ năng + Thông tin nghề; - Tìm hiểu đợc thông tin một nghề hoặc chuyên + Thông tin cơ sở môn thuộc ngành Giao thông vận tải, Địa chất đào tạo - Liên hệ đợc bản thân để chọn nghề Kiến thức Thái độ Yêu thích và chủ động tìm hiểu thông tin nghề 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ - Học sinh thực hành tìm hiểu thông tin Biết đợc vị trí x hội, tầm quan trọng, đặc điểm,... cầu của thuộc ngunh Giao thông ngành Giao thông vận tải và Địa chất vận tải vu Địa chất - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Giao thông vận tải hoặc Địa chất - Liên hệ bản thân để chọn nghề 10 Tìm hiểu một số nghề - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của một thuộc lĩnh vực kinh số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ doanh, dịch vụ - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc... nghề thuộc doanh, dịch vụ lĩnh vực kinh doanh, Kĩ năng dịch vụ - Tìm hiểu đợc thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ Kiến thức - Liên hệ với bản thân để chọn nghề Thái độ Hứng thú tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo 3 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngunh Năng lợng, Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin Kiến thức - Biết đợc vị trí x hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu... Kiến thức - Nêu đợc cách những thông tin cơ sở đào tạo cần thiết Kĩ năng - Tìm đợc thông tin cần thiết và liên hệ với bản thân để chọn trờng học sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông Thái độ Tích cực chọn ngành, chọn trờng học sao cho phù hợp với năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của x hội 4 Tìm hiểu hệ Kiến thức Trọng tâm là phơng pháp tìm hiểu thông thống đuo tạo Nêu đợc những... hành thu thập thông tin theo cấu trúc bản mô tả nghề HOạT ĐộNG GIáO dụC NGHề PHổ THÔNG I MụC TIÊU Hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1 Về kiến thức Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về công cụ, kĩ thuật, quy trình công nghệ và về an toàn lao động, vệ sinh môi trờng đối với một nghề phổ thông đ học Biết những đặc điểm và yêu cầu của nghề đó 2 Về kĩ năng Có một số . Giao thông vận tải vu Địa chất - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và y êu cầu của ngành Giao thông vận tải và Địa chất. - Tìm hiểu thông tin một n g hề hoặc chu y ên môn thuộc ngành Giao thông. chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin - Vị trí, tầm q uan trọn g , đặc điểm và y êu cầu của ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn thôn g , Côn g nghệ thông tin. - Tìm hiểu thông tin một. đơn giản. Kĩ năng - Biết cách phòng tránh thông thờng đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. - Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thờng. - Biết băng những vết thơng bằng

Ngày đăng: 25/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan