GIAO AN TIN 6 HKI- SUA THEO CHUAN

71 384 1
GIAO AN TIN 6 HKI- SUA THEO CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin và hoạt đông thông tin của con người - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kỹ năng: - Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học 3. Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư duy khoa học. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: - GV: Sgk, Sgv, giáo án, bảng,…. - HS: Sgk, vở, bút, thước kẻ, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung - “Thông tin”. – GV: Hai bạn A, B đọc sách, điều đó giúp gì cho hai bạn A, B? -> HS: giúp A, B hiểu biết. - GV: Bạn Nam đang xem chương trình thời sự trên Đài THVN, điều đó giúp được gì cho bạn Nam? -> HS: giúp Nam biết được tin tức về các vấn đề … - GV: đưa ra một số thông tin khác làm VD, cho 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …) và về chính con người. Trang 1 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I HS nhận xét và rút ra kết luận về thông tin. - HS: nhận xét, ghi bài. Tìm hiểu “hoạt động thông tin của con người”. - GV: Nghe đài dự báo về thời tiết vào buổi sáng cho ta biết được điều gì? - HS: tình hình về thời tiết nắng/mưa, nhiệt độ cao/thấp. - GV: Đèn (đỏ) tín hiệu giao thông cho ta biết được điều gì? - HS: đèn đỏ đang bật, các phương tiện giao thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng. - GV: Làm thế nào để biết được những thông tin trên? - HS: nghe = tai, nhìn = mắt. - GV: KL, đó là quá trình tiếp nhận thông tin. Thông tin có vai trò hết sức quan trọng, chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. KL về HĐ thông tin. - GV: nhấn mạnh sự quan trọng của việc xử lý thông tin, đưa ra VD cụ thể (phân tích xử lý thông tin ở VD trên - đèn đỏ giao thông); - HS: một số HS đưa ra mô hình xử lý thông tin. - GV: kết luận 2. Hoạt động thông tin của con người. - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người - Thông tin trước khi xử lý được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau khi xử lý gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý. * Mô hình xử lý thông tin - Việc lưu trữ, tuyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng. *Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Củng cố: Nhắc lại: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. - Dặn dò: Về nhà làm Bài tập 3 Sách Tin học dành cho THCS quyển 1 (trang 5). Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2 (bài 1) và các nội dung còn lại. Trang 2 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Xử lý Xử lý Thông tin ra Thông tin vào Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin và hoạt đông thông tin của con người - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kỹ năng: - Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học 3. Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư duy khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: - GV: Sgk, Sgv, giáo án, bảng,…. - HS: Sgk, vở, bút, thước kẻ, III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - Thông tin là gì? - Em hãy lấy một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động thông tin và tin học - GV: Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào? - HS: bằng các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) - GV: Con người lưu trữ, xử lý các thông tin đó ở đâu? - HS: Bộ não giúp con người làm việc đó. - GV: Nhưng ta biết các giác quan và bộ não của 3. Hoạt động thông tin và tin học - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. (KN: Tin học là ngành khoa học Trang 3 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Tin Hoùc 6_ Hc K I con ngi l cú hn! (VD: chỳng ta khụng th nhỡn c nhng vt quỏ xa hay quỏ nh). - quan sỏt cỏc vỡ sao trờn tri, cỏc nh thiờn vn hc khụng quan sỏt bng mt thng c. H s dng dng c gỡ - HS: H s dng kớnh thiờn vn. - GV: Dng c gỡ giỳp em quan sỏt cỏc t bo trong khi thc hnh mụn sinh hc? -> Kớnh hin vi. - GV: Khi em b m cha m em o nhit c th bng cỏch no? - HS: bng nhit k. - GV: Cỏc em cng khụng th tớnh nhanh vi cỏc con s quỏ ln con ngi ó khụng ngng sỏng to cỏc cụng c, phng tin tng t trờn giỳp mỡnh vt qua nhng gii hn y, mỏy tớnh in t ra i vi mc ớch ban u l h tr cho cụng vic tớnh toỏn ca con ngi. - Vi s ra i ca mỏy tớnh, ngnh tin hc ngy cng phỏt trin mnh m. Mt trong nhng nhim v chớnh ca tin hc l nghiờn cu vic thc hin cỏc hot ng thụng tin mt cỏch t ng trờn c s s dng mỏy tớnh in t. - Nh s phỏt trin ca tin hc, mỏy tớnh khụng ch l cụng c tr giỳp tớnh toỏn thun tuý m nú cũn cú th h tr con ngi trong nhiu lnh vc khỏc nhau ca cuc sng. cụng ngh nghiờn cu cỏc phng phỏp, cỏc quỏ trỡnh x lý thụng tin mt cỏch t ng da trờn cỏc phng tin k thut m ch yu l MTT). - Nh s phỏt trin ca tin hc, mỏy tớnh khụng ch l cụng c tr giỳp tớnh toỏn thun tuý m nú cũn cú th h tr con ngi trong nhiu lnh vc khỏc nhau ca cuc sng. * Hot ng 3: Cng c dn dũ - Cng c: Hóy nờu mt s vớ d minh ho v hot ng thụng tin ca con ngi. Hóy tỡm thờm vớ d v nhng cụng c v phng tin giỳp con ngi vt qua hn ch ca cỏc giỏc quan v b nóo. c bi c thờm S phong phỳ ca thụng tin (Nu cũn thi gian) - Dn dũ: Lm cỏc bi tp cũn li. Hc bi, chun b bi 2 Thụng tin v biu din thụng tin. Trang 4 Nguyeón Thũ Vaõn Anh THPT ẹaộc Lua Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin. 3. Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư duy khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: - GV: Sgk, sgv, giáo án, bảng,… - HS: Sgk, vở, bút, thước kẻ,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ - Thông tin là gì? Hãy kể tên một số thông tin mà em biết và cách thức mà con người tiếp nhận những thông tin đó - Hoạt động thông tin của con người diễn ra ntn? Nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Tìm hiểu các dạng cơ bản của thông tin - GV: Qua tìm hiểu bài 1, em hãy cho biết thông tin có những dạng nào? - HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh - GV: Thông tin hết sức phong phú, đa dạng, con người có thể thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…). Nhưng 1. Các dạng thông tin cơ bản - Ba dạng thông tin cơ bản mà hiện nay máy tính có thể xử lý và tiếp nhận là: văn bản, âm thanh và hình ảnh. Trang 5 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Tin Học 6_ Học Kỳ I hiện tại ba dạng thơng tin nói trên là ba dạng thơng tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Con người ln nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thơng tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thơng tin ngồi 3 dạng cơ bản nói trên. Thế nào là biểu diễn thơng tin? - GV: VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thơng tin dưới dạng văn bản. Để tính tốn, chúng ta biểu diễn thơng tin dưới dạng con số và ký hiệu. Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể … Bản thân thơng tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thơng tin qua các dạng biểu diễn thơng tin trên các vật mang thơng tin cụ thể. Ba dạng thơng tin cơ bản đề cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu diễn thơng tin mà thơi. Chú ý cùng một thơng tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác thơ; Cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị… - GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy VD. - GV: Biểu diễn thơng tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thơng tin thu nhận được. Thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể tiếp nhận (Có thể hiểu và xử lý được). Khơng chỉ vậy, biểu diễn thơng tin có còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin nói chung và q trình xử lý thơng tin nói riêng. Chính vì vậy con người khơng ngừng cải tiến, hồn thiện và tìm kiếm các phương tiện cơng cụ biểu diễn thơng tin mới. 2. Biểu diễn thơng tin - Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Biểu diễn thơng tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lý thơng tin được dễ dàng và chính xác. - Thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thơng tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin của con người. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau? - Dặn dò: Học bài, tìm hiểu các phần còn lại của bài. Trang 6 Nguyễn Thò Vân Anh – THPT Đắc Lua Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 4 BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin. 3. Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư duy khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: - GV: Sgk, sgv, giáo án, bảng,… - HS: Sgk, vở, bút, thước kẻ,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Thông tin có những dạng cơ bản nào và vai trò của biểu diễn thông tin là gì? * Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính - GV: Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng sử dụng thông tin có vai trò quan trọng. Thông tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu) phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp. - GV: Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Để máy tính có thể xử lý, thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1 Trang 7 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Thông tin trong máy tính được biểu diễn bằng các dãy số 0 và 1 gọi là dãy bit. Có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lý) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không. Làm việc với 2 kí hiệu 0 và 1 (số nhị phân) tương đương với làm việc với các trạng thái của bit. Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu. - GV: Làm sao để biết lượng thông tin này nhiều hơn lượng thông tin kia? - HS: thảo luận, trả lời. - GV: Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit. Tại mỗi thời điểm trong một bit chỉ lưu trữ được hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1. Từ bit là viết tắt của Binary Digit (Chữ số nhị phân). Trong tin học ta thường dùng một số đơn vị bội của bit sau đây: - Đơn vị lưu trữ thông tin: + Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Củng cố: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? - Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài 3 “Em có thể làm được những gì từ máy tính?”. Trang 8 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Tin Hoùc 6_ Hc K I Tun 3 Ngy son: Tit 5 BI 3: EM Cể TH LM C NHNG Gè NH MY TNH I. MC TIấU: 1. Kin thc: - Bit kh nng u vit ca mỏy tớnh - Bit tin hc c ng dng trong nhiu lnh vc ca i sng xó hi. - Bit mỏy tớnh ch l cụng c thc hin theo ch dn ca con ngi. 2. K nng: - Bit kh nng u vit ca mỏy tớnh v ng dng ca mỏy tớnh 3. Thỏi : - Nhn thc c tm quan trng ca mụn hc, cú ý thc hc tp tp, ham tỡm hiu v t duy khoa hc. II. PHNG TIN DY V HC: - GV: Sgk, Sgv, giỏo ỏn, bng, - HS: SGk, v, bỳt, thc k, III. HOT NG DY V HC: * Hot ng 1: Kim tra bi c - Cú my dng thụng tin c bn? K tờn v cho vớ d c th? - Biu din thụng tin l gỡ? Vai trũ ca vic biu din thụng tin * Hot ng 2: Gii thiu bi mi Hot ng ca GV & HS Ni dung Tỡm hiu mt s kh nng ca mỏy tớnh - GV: Mỏy tớnh cú kh nng lm nhng cụng vic gỡ - HS: trao i tho lun, ly VD chng minh 1. Mt s kh nng ca mỏy tớnh - Tớnh toỏn nhanh - Tớnh toỏn vi chớnh xỏc cao - Lu tr ln Trang 9 Nguyeón Thũ Vaõn Anh THPT ẹaộc Lua Tin Học 6_ Học Kỳ I - GV: Chốt lại 3 khả năng quan trọng: tính bền bỉ, tính tốn nhanh, lưu trữ lớn. Ứng dụng của máy tính? - GV: Với những khả năng đó theo em máy tính có thể làm được gì? vì sao? - HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá - GV: bổ sung, chốt ý đúng Hạn chế của máy tính - GV: Máy tính khơng làm được việc gì? Vì sao? - HS: trao đổi, tranh luận, trả lời - GV: chốt ý đúng - Làm việc khơng mệt mỏi 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính tốn - Tự động hố các cơng việc văn phòng - Hỗ trợ cơng tác quản lý - Cơng cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và rơ-bốt - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến 3. Máy tính và điều chưa thể - Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị…) -> Máy tính chưa thể thay thế hồn tồn con người - Con người làm ra máy tính -> Con người quyết định sức mạnh của máy tính. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Củng cố: Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì máy tính có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử? - Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài 4 “Máy tính và phần mềm máy tính”. Trang 10 Nguyễn Thò Vân Anh – THPT Đắc Lua [...]... Biểu diễn thơng tin là gì? Vai trò của việc biểu diễn thơng tin? Lấy ví dụ về một thơng tin được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau? - Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó Vai trò: Trang 34 Nguyễn Thò Vân Anh Tin Học 6_ Học Kỳ I - Biểu diễn thơng tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lý thơng tin được dễ dàng và chính xác - Thơng tin có thể được... chính con người Ví dụ: - Thơng tin: Bản tin dự báo thời tiết, tin tức thời sự, tín hiệu đèn giao thơng… - Phương tiện: Tivi, radio, Đèn báo giao thơng,… Câu 2: Hoạt động thơng tin là gì? Nêu ví dụ mình họa về hoạt động thơng tin của con người? - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thơng tin được gọi chung là hoạt động thơng tin Xử lý thơng tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu... lý thơng tin Thơng tin vào Thơng tin ra Xử lý Mơ hình xử lý thơng tin Câu 3: Có mấy dạng thơng tin cơ bản? Kể tên và cho ví dụ cụ thể về mỗi dạng thơng tin? - Ba dạng thơng tin cơ bản mà hiện nay máy tính có thể xử lý và tiếp nhận là: văn bản, âm thanh và hình ảnh + Dạng văn bản: Như bài báo, cơng văn, bài tốn… + Dạng hình ảnh: Ảnh chụp một người bạn, bức tranh tả cảnh đồng q… + Dạng âm thanh: Tiếng... Bài 1: Thơng Tin và Tin Học Bài 2: Thơng Tin và Biểu Diễn Thơng Tin Bài 3: Em Có Thể Làm Được Những Gì Nhờ Máy Tính Bài 4: Máy Tính và Phần Mềm Máy Tính Bài 5: Luyện tập chuột Bài 6: Học Gõ Mười Ngón 2 Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Thơng tin là gì, kể tên một số thơng tin và phương tiện thơng tin mà em biết? - Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh (sự vật,... trong khơng gian, tốc độ chuyển động các vì sao cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất 3 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn 4 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động các hành tinh - HS : quan sát qua đó học cách điều khiển 5 Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời... Mặt Trời và Trái Đất Hiện tượng nhật thực 5 Quan sát hiện tượng nguyệt thực Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt Trăng Hiện tượng nguyệt thực Trang 32 Nguyễn Thò Vân Anh Tin Học 6_ Học Kỳ I Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành 8 nhóm Tìm hiểu thơng tin trên màn hình theo câu hỏi SGK Câu hỏi SGK từ câu 1 -6 1/ Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên... Các lệnh điều khiển quan sát - GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình, cách sử dụng khung nhìn, sử dụng các nút 1 Nháy chuột vào nút để hiện ( ẩn lệnh trong cuủ¨ sổ của phần mềm Các nút đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh Trang 29 Nguyễn Thò Vân Anh Tin Học 6_ Học Kỳ I lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, 2 Nháy chuột vào nút vị trí quan sát góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời... thanh ra Trang 15 Nguyễn Thò Vân Anh – THPT Đắc Lua Tin Học 6_ Học Kỳ I - GV: thuyết trình cho HS cách bật máy tính, làm mẫu cho HS quan sát, u cầu HS thực hiện - HS: quan sát, thực hành - GV: HD HS làm quen với chuột và phím: cho HS gõ một vài phím với chương trình Notepad, di chuyển chuột trên màn hình - HS: quan sát, thực hiện - GV: HD HS tắt máy tính đúng cách, làm mẫu cho HS - HS: quan sát, thực... hiểu kỹ hơn về : + Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời + Kích thướccác hành tinh đến Mặt Trời + Lập tỉ số so sánh độ lớn các hành tinh so với Mặt Trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất + Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần Học sinh ơn lại bài học và bài tập để tiết sau làm bài tập Trang 33 Nguyễn Thò Vân Anh Tin Học 6_ Học Kỳ I Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: BÀI... chuột vào biểu tượng 2 Điều khiển khung nhìn thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời trên màn hình Vị trí các vì sao trong Hệ Mặt Trời 3 Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng ln hướng một mặt về phía Mặt Trời Trang 31 Nguyễn Thò Vân Anh Tin Học 6_ Học Kỳ I Hiện tượng ngày và đêm 4 Quan sát hiện tượng nhật thực Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời . các nội dung còn lại. Trang 2 Nguyeãn Thò Vaân Anh – THPT Ñaéc Lua Xử lý Xử lý Thông tin ra Thông tin vào Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT) I. MỤC TIÊU: 1 bi, chun b bi 2 Thụng tin v biu din thụng tin. Trang 4 Nguyeón Thũ Vaõn Anh THPT ẹaộc Lua Tin Hoïc 6_ Học Kỳ I Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: 1 nhận thông tin. Thông tin có vai trò hết sức quan trọng, chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. KL về HĐ thông tin. - GV: nhấn mạnh sự quan trọng của

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

Mục lục

  • Tuần 1 Ngày soạn:

  • Tuần 1 Ngày soạn:

  • CHƯƠNG II

  • PHẦN MỀM HỌC TẬP

  • LUYỆN TẬP CHUỘT

    • Tuần 6 Ngày soạn:

    • LUYỆN TẬP CHUỘT (TT)

      • Tuần 6 Ngày soạn:

      • BÀI 6

      • HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

        • Tuần 7 Ngày soạn:

        • BÀI 6

        • HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (TT)

          • Tiết 18

          • BÀI TẬP

          • + Đọc trước bài thực hành 4: “Các thao tác với tệp tin”

            • Hoạt động của GV & HS

            • Nội Dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan