Giáo án tự chọn văn 8

56 3.7K 12
Giáo án tự chọn văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về văn tự sự. Cụ thể là: Khái niệm, cốt truyện , nvật, ngôi kể, lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Xác định cốt truyện, tạo tình huống cho câu chuyện. Cách xây dựng nvật. Cách viết lời kể, lời thoại. Cách sắp xếp bố cục, vận dụng ytố mtả trong văn tự sự. Phương pháp làm bài văn tự sự. Vận dụng để nhận biết và thực hành làm bài văn tự sự.

Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Soạn: Giảng:. Chủ đề 1: Văn tự sự. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn tự sự. Cụ thể là: - Khái niệm, cốt truyện , nvật, ngôi kể, lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự. - Xác định cốt truyện, tạo tình huống cho câu chuyện. - Cách xây dựng nvật. - Cách viết lời kể, lời thoại. - Cách sắp xếp bố cục, vận dụng ytố mtả trong văn tự sự. - Phơng pháp làm bài văn tự sự. Vận dụng để nhận biết và thực hành làm bài văn tự sự. II.P.tiện thực hiện: 1.Đồ dùng: Bảng phụ. 2.Tài liệu: - Sgk Ngữ văn 6. - Sách năng cao Ngữ văn THCS. III.Cách thức tiến hành: PP: Đàm thoại + Thuyết trình + Thảo luận + Thực hành luyện tập. IV.Tiến trình dạy- học: Tiết1: Đặc điểm của văn bản tự sự. A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8 E: B.KT bài cũ: Sự chuẩn bị sách vở của h/s. C.Giảng bài mới: Để các em nắm vững hơn kiến thức về văn tự sự thì hôm nay cô cùng các em sẽ đi ôn tập lại. ?Nhắc lại: T/nào là văn tự sự? ?Đặc điểm củ phơng thức tự sự là gì? ?Sự việc trong văn tự sự thờng đc thể hiện qua những yếu tố nào? 1.Khái niệm: - Là phơng thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuuôí cùng dẫn đến 1 kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. - Giúp ngời kể gthiệu sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ khen, chê. 2.Sự việc trong văn tự sự. - Sự việc trong văn tự sự đc thể hiện qua 6 yếu tố: + Nvật (do ai làm.) + Địa điểm (xảy ra ở đâu.) + Thời gian (vào lúc nào.) + Ng.nhân (chuỵên xảy ra do đâu) + Diễn biến . 1 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. ? Các sự việc này phải đảm bảo yêu cầu gì? * Vận dụng: ? Chỉ ra các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? ? Các sự việc ấy đc sắp xếp theo trình tự nào? ? ý nghĩa của truyện là gì? - Gv cho h/s trao đổi thảo luận -> Gọi 1số em trình bày -> Gv nhận xét, bổ xung. ?Trong văn tự sự nvật đóng vai trò gì? ?Kể tên các nvật trong truyện ST- TT? ? Ai là nvật chính? Nvật chính có vai trò gì? ? Ai là nvật phụ ?nvật phụ có thể bỏ qua đc không ? Vì sao? ?Ngoài ra ở phơng diện t tởng Tgiả có thể chia nvật theo những tuyến nào? ( Nvật chính diện và nvật phản diện.) ? Em hiểu t/nào là nvật chính diện, nvật phản diện? (- Nvật chính diện: Là nvật tốt, tích cực, thể hiện chuẩn mực đạo đức của 1 thời đại, 1 dân tộc, đc nhà văn xdựng với thái độ ngợi ca. - Nvật phản diện: Thờng mang nét t/cách xấu, trái với đạo lí , đc nhà văn xây dựng với thái độ phê phán.) VD: Lạc Long Quân, ST, TT VD: Nàng tiên cá, hoàng tử ếch. ? Nvật trong văn tự sự đc kể qua các khía cạnh nào? + Kết quả. - Các sự việc phải đc sắp xếp theo trình tự hợp lí thể hiện đc t tởng mà ngời kể muốn nói. 3.Nhân vật trong văn tự sự. - Nhân vật vừa là kể thực hiện các sự việc, vừa là kể đc nói tới, đc khen hay bị chê. + Nvật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng, chủ đề của vbản. + Nvật phụ: giúp nvật chính hoạt động. - Nvật trong văn tự sự cũng rất phong phú và đa dạng: + Nvật là ngời: với tên, tuổi, t/cách, c/đời riêng. + Nvật là các vị thần: + Nvật là loài vật, sự vật đc nhân hoá. - Nvật thờng đc kể qua tên gọi lai lịch, tính tình, hình dáng, diện mạo, việc làm D.Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. E.H ớng dẫn về nhà: - Học để nắm đợc nọi dung toàn bài. - Tiếp tục ôn tập về đặc điểm của văn tự sự để giờ sau ôn tập tiếp. Soạn: 2 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Giảng Tiết 2: Đặc điểm của văn bản tự sự. (Tiếp) A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Thế nào là văn tự sự ? - Sự việc trong văn tự sự có đặc điểm gì ? - Nêu vai trò của nvật chính và nvật phụ trong văn tự sự ? Cho Vd minh hoạ ? C.Giảng bài mới: Hôm nay cô cùng các em tiếp tục đi ôn tập những đặc điểm còn lại về văn tự sự. ?Ngôi kể là gì ? ? Trong văn tự sự ngời ta thờng sử dụng những ngôi kể nào ? Đặc điểm của từng ngôi kể ? ? Kể ở ngôi thứ nhất có u và nhợc điểm gì? (- Ưu: Kể chi tiết và dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình, vì thế câu chuyện mang đậm tính chủ quan. - Nhợc: Phạm vi câu chuyện khó mở rộng và không mang tính chủ quan.) ? Kể theo ngôi này có u và nhợc điểm gì ? ( Ngời kể linh hoạt, tự do kể ra những gì diễn ra với nvật. Câu chuyện mang đậm tính khách quan. Nhng lại không mang tính chủ quan và không trực tiếp bộc lộ đc t/cảm, cảm xúc của mình.) Có thể kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3. ? Lời kể đợc sử dụng ntn? ?Cho Vd ? (VD: Ngày xa . Hồi ấy. Thủa ấy. GV: Lời kể cũng rất linh hoạt: bao gồm trần thuật ( thông báo sự việc ), miêu tả (tả ngời, cảnh ), tờng thuật ?Lời thoại là gì ? VD: - Anh về tha với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhng bây giờ thì phải chữa cho chú bé này trớc, vì chú nguy hơn. Anh con nhà quý tộc sửng sốt: - Xin ngài đến đằng dinh tôi trớc. Bọn gia nô đã đem võng đợi sẵn cả rồi. - Không! Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời Ta 4.Ngôi kể trong văn tự sự. - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện. - Thờng sử dụng 2 ngôi kể: + Ngôi thứ nhất: Ngời kể tự kể về mình (thờng xng tôi, ta, tớ). Trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy , mình trải qua, trực tiếp nói ra những ý nghĩ của mình. + Ngôi thứ 3: Ngời kể dấu mình, gọi tên nvật bằng chính tên gọi của chúng. - Để câu chuỵên thêm hấp dẫn thì ngời kể có thể lựa chọn ngôi kể cho thích hợp. 5.Lời kể và lời thoại trong văn tự sự. + Lời kể: - Là lời dẫn dắt cốt truyện, gthiệu thời gian, không gian -Lời kể về sự kiện diễn ra trong truyện. -Lời kể là lời gthiệu nvật nh: lai lịch, tên tuổi, đặc điểm, hình dáng + Lời thoại: Là lời đối thoại giữa các nvật. 3 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại. ?Khi viết lời thoại cần chú ý điều gì? ( Lời thoại phải phù hợp cảnh và nhân vật nh: tuổi tác, nghề nghiệp , t/cách VD: - Nvật là thiếu nhi: hồn nhiên, ngây thơ, nũng nịu - Nvật là ngời già: điềm đạm ?Trong văn tự sự em biết có những thứ tự kể nào? ?T/nào là kể xuôi? (sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra sau kể sau lần lợt cho hết chuyện.) (Kể hiện tại -> Quá khứ -> hiện tại.) ?Nêu u và nhợc điểm của mỗi cách kể ? HS trình bày -> Gv nhận xét, bổ xung. 6.Thứ tự kể trong văn tự sự. - Kể theo thứ tự thời gian ( kể xuôi) - Kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng của nvật (kể ngợc) D.Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung toàn bài. - Gv nhấn mạnh những kiến thức cơ bản để h/s nắm đợc. E.Hớng dẫn về nhà: - Học bài, nắm đợc nội dung toàn bài. - Giờ sau tiếp tục ôn tập về văn tự sự. Soạn: Giảng: Tiết 3: Cách xác định sự việc tạo tình huống. A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - T/nào là ngôi kể ? Trong văn tợ sự ngời ta thờng sử dụng những ngôi kể nào? T/dụng của từng ngôi kể? - Trong văn tự sự ngời ta thờng sử dụng mấy thứ tự kể? Nêu u và nhợc điểm của từng thứ tự kể ? C.Giảng bài mới: Sự việc trong văn tự sự cũng rất cần thiết và qtrọng.Vậy việc xác định sự việc và tạo tình huống ntn cho câu chuyện hấp dẫn? Cô và các em cùng nhau đi ôn tập tiếp bài hôm nay. ? Việc xác định cốt truyện có vai trò ntn? - Thông thờng h/s hay mắc phải những nhợc 1.Cách xác định cốt truyện. * Tầm quan trọng của việc xác định cốt truyện: - Xác định cốt truyện là việc làm đầu tiên nhng rát cần thiết và quan trọng. 4 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. điểm: cốt truyện đơn giản, khuôn sáo, thiếu sức hấp dẫn - VD: Khi gặp đề bài: Kể về 1 gơng ngời tốt, việc tốt. H/s hay kể về việc giúp đỡ 1 anh thơng binh, giúp đỡ gia đình liệt sĩ, hoặc giúp đỡ 1 em bé lạc đờng hay 1 bà cụ qua đờngCốt truyện này th- ờng có sẵn trong các bài học đạo đức -> Truyện kể ít tình tiết, sự kiện, diễn biến đơn giản, hời hợt, không có tình huống bất ngờ. => Bài học nhạt nhẽo, thậm trí không xác định đợc trọng tâm của câu chuyện. -Gv đọc 2 bài văn mẫu trong sách Nâng cao /T84 để h/s so sánh. - Nhấn mạnh tình tiết chính, lớt qua tình tiết phụ; dùng tình tiết phụ để làm nổi bật tình tiết chính. -GV: Dù là kể chuyện ngời thật, việc thật hay kể chuyện sáng tạo thì cốt truyện phải có thật (không đợc bịa đặt hoàn toàn, không đợc đa vào truyện những điều phi lí, thiếu thực tế.) -VD: 1h/s từ học kếm -> giỏi phải qua 1 kì, 1năm chứ không phải là 1tháng, 2tháng Gv đa ra Vd: Truyện Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh T/giả đã khéo léo đẩy tâm trạng bực bội của ngời anh lên đến đỉnh điểm Kết thúc Tphẩm với chi tiết bức tranh dự thi Anh trai tôi của em gái . T/giả đã giải toả tâm lí nặng nề của ngời anh -> Anh sửng sốt, bàng hoàng, xúc động xấu hổ trớc tấm lòng nhân hậu, độ lợng của em gái. - Trong chuỗi các tình tiết ( sự việc) đa vào cốt truyện, ngời kể phải biết xác định tình tiết nào chính, tình tiết nào phụ. * Một số lu ý trong thao tác xây dựng cốt truyện khi làm bài văn tự sự - Cốt truyện phải có nhiều tình tiết, với những diễn biến phong phú. - Không nên chọn cốt truyện quá đơn giản. 2.Tạo tình huống cho cốt truỵên. - Tình huống truyện tạo ra phải thật bất ngờ mà ngời đọc cha hề lờng tới. - Cách đa tình huống và sử lí tình huống cũng phải linh hoạt, khéo léo, không nên vội vàng, hấp tấp mà nên chọn thời điểm phù hợp, bất ngờ -> Cuốn hút ngời nghe. D.Củng cố : - Gv gọi h/s đọc truyện Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Sgk Ngữ văn 6 Tập II. - Nhận xét cách xây dựng cốt truyện và tạo tình huống của truyện đó. E.Hớng dẫn về nhà: -Tập tạo tình huống cho đề bài sau: Kể về 1 thầy (cô) giáo mà em yêu quí. - Tiếp tục ôn tập về cách xây dựng nvật trong văn tự sự. - Giờ sau ôn tập tiếp về văn tự sự. Soạn: Giảng: 5 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Tiết 4: Cách xây dựng nhân vật. A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Gv kiểm tra bài tập cho về nhà ở tiết 3: Tạo tình huống cho đề bài Kể về thầy (cô) giáo mà em yêu quí. - Gv gọi 1số em lên bảng trình bày -> Gv cho h/s ở dới lớp nxét -> Gv nxét, bổ xung. C.Giảng bài mới: Nhân vật là 1 yếu tố rất quạn trọng trong văn tự sự .Để nắm vững hơn về yếu tố này hôm nay cô và các em cùng đi ôn tập lại. -GV cho h/s đọc mục 2 Sách năng cao Ngữ văn /T 100 + 101. - Hạn chế của HS: Chú ý tới cốt truyện nhng bỏ qua yêu cầu xây dựng nvật -> Nvật mờ nhạt, khônh rõ đặc điểm (ngoại hình, tính cách) + Không định hớng đợc số lợng nvật là bao nhiêu ? Ai là nvật chính ? Ai là nvật phụ? + Hoặc ngời kể nói toạc ra đặc điểm của nhân vật mà không miêu tả để toát lên đặc điểm của nvật. => Khi xây dựng nvật trong bài văn tự sự cần: VD:- Với những h/s nghịch ngợm có thể đặt tên nh: gấu, sẹo - Hoặc hay quay cóp: hơu cao cổ, phôtôcóp pi - Gầy, cao: cá mắm. GV: Việc miêu tả phải có sự lựa chọn chứ không phải mtả từ đầu đến chân mà phải tuỳ thuộc vào tuổi tác, tình huống > chọn từ ngữ cho phù hợp. VD: Khi chọn mtả điệu cời: Cần mtả chiếc răng khểnh, bím tóc. VD: Khi mtả 1 em h/s ở thành phố thì phải có n- ớc da trắng, th sinh.Còn khi mtả 1 em h/s ở nông thôn thì nớc da ngăm đen, mái tóc vàng hoe, chân tay chắc , khoẻ 1.Cách xây dựng nhân vật. - Lựa chọn nvật sao cho phù hợp với cốt truyện, xác định nvật nào là chính, nvật nào là phụ. - Nvật (dù chính hay phụ )đều đợc miêu tả với 1 chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình Hoặc có thể dựa vào những đặc điểm trên để đặt tên cho nhân vật. - Nhân vật đợc mtả phải đợc xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời, không quá bịa đặt -> nvật trở lên vô lí. - Trong thực tế cần có sự sáng tạo, 6 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. -GV hớng dẫn h/s làm bài tập: + Xấc định đợc tên tuổi cô giáo, dạy môn gì? lớp nào? + Miêu tả vài nét về ngoại hình. + Miêu tả tính cách của cô ( tận tuỵ với h/s: cầm tay từng em tập viết, giảng dạy nhiệt tình.lo lăng khi có em bị ốm.) - GV cho h/s chuẩn bị ra nháp -> Gọi 1 số em trình bày trớc lớp -> Gv nhận xét, bổ xung và sửa chữa. bất ngờ, không theo qui luật nhng phải có sự lí giải. 2.Luyện tập: * Bài tập: Viết đoạn văn giới thiệu 1 cô giáo trẻ tận tuỵ với h/s. D. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung cơ bản của bài học. - Nhận xét giờ học. E. Hớng dẫn về nhà: - Tiếp tục hoàn thành đoạn văn. - Viết đoạn văn tự sự triển khai câu chủ đề: Ông tôi là ngời rất yêu quí các cháu. - Tiếp tục ôn tập về văn tự sự. Soạn:14/9/2012. Giảng:17/9/2012. Tiết 5: Cách viết lời kể lời thoại. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Khi xây dựng nhân vật trong văn tự sự cần phải chú ý điều gì? Vì sao?. C.Giảng bài mới: Trong văn tự sự lời kể- lời thoại là rất cần thiết.Vậy cách viết lời kể- lời thoại nh thế nào thì hôm nay cô và các em cùng đi ôn tập lại. ?Lời kể có tầm quan trọng nh thế nào? ?Thực tế em hay mắc phải nhợc điểm nào khi viết lời kể? (Nhợc điểm: Lời kể đơn điệu, cha biết thay đổi lời kể cho linh hoạt.) VD: Khi kể về diễn biến Tgian h/s thờng dùng đi dùng lại cụm từ sau đó, sau khi, một hômHoặc chủ yếu dùng câu trần thuật để mô tả, khẳng định. ?Vậy khi viết lời kể trong văn tự sự cần phải chú ý điều gì? 1.Cách viết lời kể. - Lời kể là lời dẫn dắt cốt truyện nên có ý nghĩa lôi cuốn, trinh phục ngời đọc, ngời nghe. * Những điều cần chú ý: 7 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. ? Lời thoại có tầm quan trọng ntn trong bài văn tự sự? - Gv đa ra những nhợc điểm của h/s khi viết lời thoại là: + Lời thoại không đợc chon lọc (quá dài dòng hoặc quá sơ lợc) + Lời thoại khô khan chỉ đơn thuần mang tính hỏi đáp giữa các nhân vật. + Cha phân biệt đợc lời thoại với lời dẫn truyện. ? Khi viết lời thoại cần chú ý điều gì? Vd: - Lời thoại của cô giáo thờng nhẹ nhàng, mực thớc - Của 1 em bé thì nũng nịu, ngây thơ. - Của nvật có các tính xấu thì cộc lốc, chua ngoa, đanh đá VD: - Thế cậu đã làm bài tập cha? - Rồi. - Lời kể phải rõ ràng, nhng kín đáo, tế nhị, không nên cầu kì, dài dòng, nhng cũng không đợc hời hợt -> toát đợc nội dung câu chuyện, chủ dề và thái độ của mình. - Lời kể phải linh hoạt, tức là phải biết phối hợp các kiểu câu: Trần thuật, nghi vấn, câu ngắn, câu dài, câu đảo trật tự cú pháp - Lời kể phải phù hợp với ngôi kể (ngôi kể thứ nhất và ngôi thứ 3.) 2. Cách viết lời thoại: - Lời thoại góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn. * Chú ý: - Nắm đợc đặc điểm, tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính của các nhân vật tham gia hội thoại. - Lời thoại không quá dài dòng; để hựp với văn cảnh thờng là câu ngắn hoặc câu tỉnh lợc cùng với dấu câu. - Lời thoại phải có chon lọc, thể hiện thái độ của ngời nói với sự việc hoặc đối tợng đợc nói tới. D.Củng cố: - Gv khái quát lại bài học. - Gv nhấn mạnh lại những chú ý khi viết lời kể- lời thoại. E.H ớng dẫn về nhà: - Học để nắm đợc nội dung cơ bản của bài. - Vận dụng vào viết 1 đoạn văn tự sự. - Xem trớc và ôn lại cách sắp xếp bố cục trong văn tự sự. 8 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Soạn:21/9/2012. Giảng:24/9/2012. Tiết 6: Cách sắp xếp bố cục. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Để viết lời kể tốt cần phải chú ý điều gì? - Lời thoại có tác dụng gì? Khi viết lời thoại cần phải chú ý những gì? C.Giảng bài mới: Trong 1 văn bản ta cần sắp xếp bố cục các phần nh thế nào? Chúng ta cùng đi ôn tập ở bài hôm nay. ?Văn tự sự thờng đợc kể theo những thứ tự nào? (- Kể theo thứ tự thời gian: Sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra sau kể sau lần lợt cho đến hết. - Theo mạch cảm xúc tâm trạng của nhân vật: Kể ở hiện tại (nêu kết quả) -> Quá khứ (lí giải nguyên nhân, diễn biến)-> quay trở lại hiện tại.) ?Với thứ tự kể theo thời gian thì bố cục của bài văn đợc sắp xếp nh thế nào? ?Khi kể theo thứ tự thời gian có hạn chế gì? (Câu chuyện không sáng tạo, đơn điệu, ngời nghe dễ nhàm chán.) ?còn kể theo mạch cảm xúc có tác dụng gì? (Nội dung câu chuyện phong phú đa dạng, hấp dẫn) ?Vậy em có thể xây dựng bố cục cho cách kể này ntn? - Gv cho h/s trao đổi, thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét, bổ xung. VD: + MB: Gthiệu nhân vật, sự việc hoặc Tgian, Kgian, Mtả cảnh vật, nêu tân trạng, ý nghĩ của nhân vật. + TB:Kể diễn biến câu chuyện. + KB: Nêu cảm nghĩ về nvật hoặc kết thúc theo lối mở - Gv cho h/s suy nghĩ rồi xây dựng bố cục ra I.Cách sắp xếp bố cục. * Bố cục gồm 3 phần: - Mở bài: Gthiệu chung về nhân vật và sự việc. - Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. II.Luyện tập: * Bài tập: Xây dựng bố cục cho đề văn sau: Kể về 1 ngời bạn thân. 9 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. nháp. - Gọi 1 số em trình bày -> Gv nhận xét, bổ xung. + Mở bài: - Gthiệu tên bạn, mối quan hệ giữa em với bạn. - Tình huống em gặp bạn. + Thân bài: - Gthiệu về gđình bạn (có mấy ngời, bố mẹ làm gì) - Gthiệu về chân dung ngời bạn (có kèm theo Mtả) nh hình dáng, diện mạo, trang phục - Kể về những p/chất của bạn. - Kể về t/cảm của em và bạn. + Kết bài : Suy nghĩ của em về ngời bạn. D.Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học. - Nhận xét việc học tập của h/s. E.H ớng dẫn về nhà: - Tiếp tục xây dựng dàn bài cho đề văn sau: Kể về 1 kỉ niệm mà em đáng nhớ nhất . - Tiếp tục ôn tập về văn tự sự. Soạn: 5/10/2012. Giảng: 8/10/2012. Tiết 7: Luyện tập. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: Lồng trong giờ luyện tập. C.Giảng bài mới: Để nắm vững hơn về cách xây dựng nhân vật hôm nay chúng ta cùng nhau đi luyện tập. ?Thao tác làm bài văn tự sự có mấy bớc? (4 bớc: - Tìm hiểu đề. - Tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết văn.) * Đề bài: Kể về 1 buổi lao động mà em đã tham gia. 10 [...]... trớc văn móc xích và văn song hành - Giờ sau tiếp tục đi ôn tập về cách trình bày các đoạn văn 19 Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 -Soạn:9/11/2012 Giảng:12/11/2012 Tiết 12: xây dựng đoạn văn trong văn bản (Tiếp) A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Thế nào là đoạn văn ? - Hãy trình bày đặc điểm của văn qui nạp và văn. .. nên vbản văn thờng trình bày 1 ý tơng đối hoàn chỉnh 3.Cấu trúc của đoạn văn: văn thờng là 1 tập hợp câu nối tiếp nhau và đợc liên kết với nhau bằng các phép liên kết cả nội dung lẫn hình thức II Các cách xây dựng đoạn văn: Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 -( văn diễn dịch; văn qui nạp; văn song hành; văn móc xích; văn Tổng-phân-hợp.)... lại cách làm bài văn TM - Giờ sau ôn tập về cách làm bài văn TM Soạn:7/12/2012 Giảng:10/12/2012 Tiết 17: CáCH làm bài văn thuyết minh A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: B.KT bài cũ: - Nêu những yêu cầu của bài văn thuyết minh? - Có những p/pháp TM nào? C.Giảng bài mới: 28 8E Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 -Muốn làm tốt bài văn TM trớc hết... thức về văn bản TM - Giờ sau luyện tập viết bài văn TM Tiết 19: luyện tập làm bài văn thuyết minh Ngày soạn:4/1/2013 Ngày dạy:7/1/2013 A.Tổ chức lớp: Sĩ số: B.KT bài cũ: 8B: 8D: 31 8E: Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 Khi xây dựng văn thuyết minh cần lu ý những gì? C.Giảng bài mới: Để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết văn TM... Hoặc có thể từ ngoại hình mà ta đoán đợc t/cách 16 Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 Hoặc miêu tả đan xen giữa ngoại hình và t/cách ?Văn tự sự có những kiểu bài nhỏ nào? II .Văn tự sự (Kể chuyện đời thờng và kể chuyện tởng tợng) ?Kể chuyện đời thờng có những trình tự kể nào? ?T/nào là kể theo trình tự Tgian? 1.Kể chuyện đời thờng: ?Kể... điểm của đoạn văn TM - Tuỳ vào từng dạng đề TM để xdợng các văn TM cho phù hợp - Tránh trùng lặp, dàn đều mà cần có trọng điểm, ý chính, ý phụ II.Luyện tập viết đoạn văn TM Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 Gv chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu h/s viết văn TM + Nhóm1: Viết văn TM về công dụng của cái phích nớc + Nhóm 2: Viết văn TM về công... cải tiến thì phải có văn hoá Vậy, việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết - Gv gthích: văn trên nêu nên vai trò của việc học tập văn hoá để xây dựng đất nớc Ngời viết nêu mđích trớc rồi sau đó gthích bằng nhiều câu 20 Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 -văn để nêu lên vai trò của việc học tập văn hoá - GV: Ngoài các văn trên chúng ta... đoạn văn Vậy đoạn văn là gì? Có những cách trình bày đoạn văn ntn? Hôm nay cô cùng các em đi ôn tập lại ?Xét về hình thức văn có đặc điểm gì ? ? văn có cấu trúc ntn ? ?Em đã đợc biết có những cách xây dựng văn nào? 18 I.Khái niệm đoạn văn 1.Hình thức: - Đoạn văn là 1 phần của văn bản Đoạn văn đợc bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng 2.Nội dung: Đoạn văn là... những kiến thức cơ bản của bài học - Em hiểu t/nào là văn song hành, văn móc xích? - Tìm Vd trong các vbản đã học hoặc đọc thêm để chứng minh E.Hớng dẫn về nhà: - Tập viết các văn theo các kết cấu đã học - Xem lại tính liên kết các văn trong vbản - Giờ sau ôn tập về: Liên kết các văn trong văn bản 21 Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 ... đoạn văn Soạn:23/11/2012 Giảng:26/11/2012 23 Trờng THCS Phạm hồng thái Giáo án: Tự chọn văn 8 -Tiết 14: luyện tập A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Trình bày các cách liên kết đoạn văn đã học? - Trong vbản những vị trí nào thờng dùng phơng tiện liên kết ? C.Giảng bài mới: Để củng cố những kiến thức và rèn các kĩ năng xây dựng đoạn văn, . cục trong văn tự sự. 8 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Soạn:21/9/2012. Giảng:24/9/2012. Tiết 6: Cách sắp xếp bố cục. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: -. Soạn: Giảng: 5 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Tiết 4: Cách xây dựng nhân vật. A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Gv kiểm tra bài tập cho về nhà ở tiết 3: Tạo. Soạn: 2 Trờng THCS Phạm hồng thái. Giáo án: Tự chọn văn 8. Giảng Tiết 2: Đặc điểm của văn bản tự sự. (Tiếp) A.Tổ chức lớp: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ: - Thế nào là văn tự sự ? - Sự việc

Ngày đăng: 24/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan