ƯDCNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC

8 686 5
ƯDCNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC P P H H Ầ Ầ N N 1 1 : : T T Ổ Ổ N N G G Q Q U U A A N N V V Ề Ề Ứ Ứ N N G G D D Ụ Ụ N N G G C C Ô Ô N N G G N N G G H H Ệ Ệ T T H H Ô Ô N N G G T T I I N N T T R R O O N N G G D D Ạ Ạ Y Y H H Ọ Ọ C C M M Ô Ô N N T T O O Á Á N N Ở Ở T T I I Ể Ể U U H H Ọ Ọ C C 1. Khái quát chung về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ở cấp Tiểu học Công nghệ thông tin phát triển đã và đang mang lại những thay đổi tích cực cho nhiều ngành nghề trong xã hội. Giáo dục cũng không là ngoại lệ. Thời gian gần đây, việc đẩy mạnh áp dụng những thành tựu của ngành công nghệ này vào giảng dạy và học tập trở nên sôi nổi hơn bao giờ hết. Những khái niệm về "Giáo án điện tử," "Bài giảng điện tử" được nhắc đến rất nhiều và sử dụng phổ biến. Việc áp dụng những sản phẩm của Công nghệ thông tin vào giảng dạy bên cạnh ý nghĩa là một công cụ đắc lực hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học các môn học còn góp phần hình thành, rèn luyện và phát triển một số phẩm chất quan trọng, đặc biệt là khả năng lao động hợp tác cho học sinh nhằm đáp ứng được đòi hỏi của người lao động hiện đại. Những sản phẩm của Công nghệ khi được kết hợp một cách khéo léo trong quá trình giảng dạy cũng giúp tạo lập nên một cách học tốt cho học sinh: tính tích cực, chủ động từ đó tạo nên sự hăng say của học sinh dành cho môn học kéo theo hiệu quả dạy học các môn được nâng lên. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy môn Toán a) Nâng cao chất lượng giờ học, tăng hứng thú và tính tích cực của học trò Phấn trắng, bảng đen là những vật dụng gắn liền với thuở học trò, với những giảng đường, những lớp học. Giờ đây, với sự trợ giúp đắc lực của công nghệ thông tin, trong những 'giờ học điện tử," tấm bảng ấy được thay thế bằng những màn hình trình chiếu. Thực tế cho thấy, tại những giờ học có áp dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy chất lượng bài học được nâng lên, học sinh đầy hứng thú, sôi nổi tích cực xây dựng bài. Bên cạnh đó hoàn toàn không còn lối học bị động, một chiều: thầy đọc - trò ghi chép. Vì đó mà tiết học bớt nặng nề. Kết quả thu được đáng phấn khởi hơn. Nhiều giáo viên đã phải thốt lên rằng khi sử dụng bài giảng điện tử thời gian một tiết học dường như trôi nhanh hơn. b) Đẩy mạnh tính tương tác và phát triển tư duy Toán học trong học sinh Ngày nay, học sinh tiếp thu tri thức không chỉ bằng con đường thông qua bài giảng của thầy hoặc tham khảo sách như trước mà còn có thể hoạt động trong môi trường Côn nghệ thông tin với những tiện ích từ các sản phẩm của Công nghệ thông tin như các phần mềm tự học Toán mang lại. Trong quá trình xây dựng bài giảng điện tử, giáo viên thiết kế lồng ghép các dạng bài tập đặc thù cúa cấp và của môn học dựa trên những phần mềm có sẵn hoặc thậm chí, có thể áp dụng cả các phần mềm học toán giúp học sinh được tương tác trực tiếp với máy. Sau khi dùng chuột hoặc bàn phím thực hiện các thao tác cần thiết để trả lời, học sinh sẽ biết ngay được kết quả, nghĩa là câu trả lời cho vấn đề mình đang khám phá. Được làm quen với các dạng bài này còn giúp phát triển tư duy Toán học của học sinh một cách hệ thống, thích ứng nhanh với nhiều dạng bài tập khác nhau. P P H H Ầ Ầ N N 2 2 : : K K Ỹ Ỹ T T H H U U Ậ Ậ T T T T H H I I Ế Ế T T K K Ế Ế B B À À I I G G I I Ả Ả N N G G M M Ô Ô N N T T O O Á Á N N C C Ó Ó Ứ Ứ N N G G D D Ụ Ụ N N G G C C N N T T T T 1. Kỹ thuật xây dựng giao diện bài giảng trên phần mềm Power Point Khi xây dựng bài giảng bằng phần mềm trình chiếu phổ dụng, Power Point, người thiết kế có thể tự xây dựng giao diện bài giảng theo kiểu của riêng mình hoặc theo các mẫu thiết kế có sẵn. Mỗi trang bài giảng tương ứng với mỗi trang trình chiếu, thường gọi là Slide. + Cách chọn màu nền cho Slide: vào thực đơn Format/Background, sau đó chọn màu yêu thích. Kết thúc nhất Apply (áp dụng cho slide hiện thời) hoặc Apply to All (áp dụng cho mọi slide). Nếu muốn có thêm màu khác thì chọn More Colors. + Cách chọn nền là hình ảnh: vào thực đơn Format/Background, sau đó chọn Fill Effect. Chọn thẻ Picture rồi nhất Sellect chọn ảnh cần dùng trong máy hoặc cá thiết bị lưu trữ khác. Nhấn OK để chấp nhận ảnh sau đó nhấn tiếp Apply (áp dụng cho slide hiện thời) hoặc Apply to All (áp dụng cho mọi slide). + Cách các mẫu giao diện có sẵn: vào thực đơn Format/Slide Design rồi nhấn chuột trái chọn mẫu yêu thích trong khung bên phải cửa sổ phần mềm: Trong trường hợp muốn áp dụng một mẫu thiết kế nào đó khác, thường gọi là Template, lấy từ một nguồn khác (trên internet, từ các thiết bị lưu trữ ) thì nhấn vào nút Browse ở phía dưới (trên hình minh hoạ). + Kỹ thuật làm việc với văn bản: trong phần mềm Power Point có vùng để nhập và xử lý văn bản. Tuy nhiên, ở phần mềm này văn bản không thể nhập trực tiếp trên các Slide mà phải nhờ đến các khung nhập chữ (Text box). * Nhập văn bản: nhấn chuột vào nút lệnh Text Box trên thanh công cụ phía cuối màn hình hoặc vào thực đơn Insert chọn Text Box. Bước tiếp theo là vẽ khung rồi nhập chữ vào. * Xử lý văn bản: các thao tác và kỹ năng giống như trong phần mềm Word. * Nhập công thức toán: thường thì chúng ta phải nhờ đến một phần mềm (bộ gõ) các công thức toán học riêng nhưng được tích hợp trong phần mềm Word hoặc Power Point. Cách mở bộ gõ này: vào thực đơn Insert Object/Math Pype. Nhấn chuột vào nút chứa ký hiệu toán học cần chèn sau đó gõ nội dung chi tiết ở phía dưới. + Kỹ thuật làm việc với ảnh: ảnh để chèn vào cho bài giảng có thể lấy từ nhiều nguồn: máy tính, các thiết bị lưu trữ * Chèn ảnh: vào thực đơn Insert/Picture/ Trong đó: + Clip Art : chèn từ thư viện ảnh có sẵn. + From File : chèn từ tệp ảnh đã lưu trên máy hoặc thiết bị lưu trữ. + From Scanner or Camera: chèn từ máy quét hoặc máy ảnh. + AutoShapes: chèn các hình vẽ. + WordArt: chèn chữ nghệ thuật. + Organization Chart: chèn sơ đồ tổ chức * Xứ lý hình ảnh: Khi ảnh được chèn vào đi kèm với nó là thanh công cụ Picture. Tại đây chứa các công cụ để ta hiệu chỉnh cho bức ảnh mới chèn được như ý muốn. + Tạo các hiệu ứng: * Tạo hiệu ứng di chuyển giữa các Slide: vào thực đơn Slide Show/Slide Transition: Các hiệu ứng nằm ở khung trên cùng. @ Speed: thiết lập tốc độ di chuyển các hiệu ứng. @ Sound: tạo âm thanh trong khi di chuyển. @ On mouse click: thiết đặt cách di chuyển khi nhấn chuột @ Automatically after: thiết đặt cách di chuyển tự động. Ô phía dưới đặt thời gian. Có thể xem trước bằng cách nhấn vào nút Play. Kết thúc nhấn Apply to All Slides * Tạo hiệu ứng di chuyển giữa các đối tượng trên Slide: sau khi kích chuột chọn đối tượng cần đặt hiệu ứng, ta vào thực đơn Slide Show/Custom Amination Trong đó có các luồng hiệu ứng sau: @ Entrance: hiệu ứng di chuyển vào. @ Emphasis: các hiệu ứng để nhấn mạnh đối tượng đã (sau khi) xuất hiện trên màn hình trình chiếu. @ Exit: hiệu ứng thoát khỏi màn hình trình chiếu (chữ). @ Motion Paths: hiệu ứng chữ di chuyển theo các dạng đường (cong, lên xuống, xoắn ốc ) . ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC P P H H Ầ Ầ N N 1 1 : : T T Ổ Ổ N N G G Q Q U U A A N N V V Ề Ề . Công nghệ thông tin trong dạy môn Toán a) Nâng cao chất lượng giờ học, tăng hứng thú và tính tích cực của học trò Phấn trắng, bảng đen là những vật dụng gắn liền với thuở học trò, với những. giúp tạo lập nên một cách học tốt cho học sinh: tính tích cực, chủ động từ đó tạo nên sự hăng say của học sinh dành cho môn học kéo theo hiệu quả dạy học các môn được nâng lên. 2. Mục đích, ý

Ngày đăng: 24/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan