Dao dong cuong buc. Hien tuong cong huong

3 1.8K 6
Dao dong cuong buc. Hien tuong cong huong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy : Lê Văn Hùng GV: Trường THPT Lam Kinh Gmail: hunglk20@gmail.com ĐT: 0979350838 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. SỰ CỘNG HƯỞNG Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn. B. Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuàn hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn. D. Để trở thành dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi. Câu 3: Chọn phát biểu sai A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tấn số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f 0 . B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng. D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. Câu 5: chọn kết luận sai A. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng. B. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sat càng nhỏ. C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngọai lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹ thuật. Câu 6: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật. C. Biên độ ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản môi trường tác dụng vào vật. Câu 7: Sự cộng hưởng sảy ra khi A. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất. B. dao động trong điều kieenjkhoong có ma sát. C. dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 8: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tần số f 0 , người ta tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi nhưng có tần số f có thể thay đổi. Biên độ dao động cưỡng bức của con lắc A. phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực. B. tỉ lệ nghịch với biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. nhỏ nhất khi f = f 0 . D. càng lớn khi f – f 0 càng nhỏ. Câu 9: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2 os(2 t+ /3) c   cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F = 2 os( t- /6) c   (N). Để biên độ dao động là lớn nhất thì tần số của lực cưỡng bức phải bằng A. 2 Hz  . B. 1Hz. C. 2Hz. D. Hz  Câu 11: Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ? A. 12m. B. 2,4m. C. 20m. D. 1,2m Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thầy : Lê Văn Hùng GV: Trường THPT Lam Kinh Gmail: hunglk20@gmail.com ĐT: 0979350838 Câu 12: Một đoàn xe lử chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ của tàu là 45km/h thì đèn treo ở trần toa xe xem như con lắc đơn có chu kì T 0 = 1s rung lên mạnh nhất. Chiều dài mỗi đoạn đường ray là A. 8,5m. B. 10,5m. C. 12,5m. D. 14m. Câu 13: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là A. 6km/h B. 21,6km/h C. 0,6 km/h D. 21,6m/s Câu 14: Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là A. 5,4 km/h B. 3,6 m/s C. 4,8 km/h D. 4,2 k/h Câu 15: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. 20cm/s B. 72 km/h C. 2m/s D. 5cm/s Câu 16: Một người đeo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bêtông. Cứ 3m trên đường thì có một rảnh nhỏ, chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Vận tốc xe đạp không có lợi là A. 10m/s B. 18km/h C. 18m/s D. 10km/h Câu 17: Một người treo chiếc ba lô tên tàu bằng sợi dây cao su có độ cứng 900N/m, ba lô nặng 16kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để ba lô rung mạnh nhất là A. 27m/s B. 27 km/h C. 54m/s D. 54km/h Câu 18: Một con lắc đơn có độ dài 30cm được treo vào tầu, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8m/s 2 . Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn dao động mạnh nhất A. 40,9 km/h B. 12m/sC. 40,9m/s D. 10m/s Câu 19: Một con lắc đơn có vật nặng có khối lượng 100g. Khi cộng hưởng nó có năng lượng toàn phần là 5.10 -3 J. Biên độ dao động khi đó là 10cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài của con lắc bằng A. 95cm.B. 100cm. C. 1,2m. D. 1,5m. Câu 20: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12s thì tấm ván rung lên mạnh nhất A. 8 bước.B. 6 bước. C. 4 bước. D. 7 bước. Câu 21: Con lăc lò xo m =250g, k = 100N/m, con lắc chịu tác dung của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ lần lượt là A 1 và A 2 . So sánh A 1 và A 2 A. A 1 = 1,5A 2. B. A 1 >A 2 . C. A 1 = A 2 . D. A 1 <A 2 . Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F 0 và tần số f 1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 nhưng tăng tần số đến f 2 = 5Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A 2 . Chọn đáp án đúng A. A 1 < A 2 . B. A 1 > A 2 . C. A 1 = A 2 . D. A 2 ≥ A 1 . Câu 23: Con lắc đơn dài l = 1m đặt ở nơi có g = π 2 m/s 2 . Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2Hz thì con lắc dao động với biên độ s 0 . Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc A. Tăng. B. Tăng lên rồi giảm. C. Không đổi. D. Giảm. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ω f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω f = 10rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi là A. 40g. B. 10g. C. 120g. D. 100g. Câu 25: Một chiếc xe chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng l = 9cm, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là Tr = 1,5s. Hỏi vận tốc của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 9m/s. B. 5m/s. C. 6m/s. D. 8m/s. Câu 26: Một con lắc đơn có độ dài l = 16cm được treo trong một toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 2  m/s 2 . Coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là A. 54km/h. B. 1,5cm/s. C. 1,5km/h. D. 15cm/s. Câu 27: Một hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay phía trên trục của bánh tàu. Tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kỳ 1,2 s. Biết các thanh ray dài 12m Hỏi tàu chạy đều với tốc độ bao nhiêu thì hành lí dao động với biên độ lớn nhất ? A. 54 km/h. B. 15 km/h. C. 36 km/h D. 10 km/h. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thầy : Lê Văn Hùng GV: Trường THPT Lam Kinh Gmail: hunglk20@gmail.com ĐT: 0979350838 Câu 28: Một con lắc đơn có độ dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chổ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất. Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 41,35km/h. B. 11,48km/h. C. 41,35m/h. D. 11,48m/h. Hết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuàn hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn. D. Để trở thành dao động cưỡng bức. nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Dao động. 0979350838 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. SỰ CỘNG HƯỞNG Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động

Ngày đăng: 24/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan