Dùng MTCT giải toán đại số 9

14 560 4
Dùng MTCT giải toán đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS LONG KIẾN š›&š› SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DÙNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO Ó fx-570ES GIẢI CÁC BÀI TOÁN Đ ẠI SỐ 9 Giáo viên: Nguyễn Chí Dũng Long Kiến - 2010 1 I. Đặt vấn đề: Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán lớp 9 nhiều năm, tôi nhận thấy: Đa số học sinh thường rất lúng túng, hay nói cách khác rất sợ, rất e ngại trước các bài toán có sự tính toán phức tạp. Bởi sự biến đổi đa dạng của nó liên quan đến nhiều kiến thức và bản thân học sinh cần phải có sự linh động, sáng tạo thì mới thể tìm ra được đáp số. Thực trạng trên đã khiến tôi không ít lần phải luôn băn khoăn suy nghĩ: "Làm thế nào để học sinh không còn cảm thấy lo ngại và có niềm tin, hứng thú với các bài toán này". Với trách nhiệm của một người thầy tôi thấy mình cần phải tìm ra giải pháp hữu ích giúp các em học tốt hơn đối với các loại toán trên. Sau nhiều năm nghiên cứu, bản thân nhận thấy có một công cụ hữu hiệu góp phần hỗ trợ các em giải quyết được vấn đề trên. Đó là Máy tính cầm tay (MTCT) Casio. Với công cụ hữu hiệu này và những kỹ thuật được trình bày trong bài viết, tôi hi vọng sẽ giúp học sinh không còn bỡ ngỡ khi gặp các bài toán phức tạp, giúp các em học tốt hơn và có niềm tin yêu thích toán học hơn. Mặt khác, khi biết sử dụng thành thạo MTCT để giải toán, học sinh còn tự rèn luyện được khả năng tư duy thuật toán, qua đó giúp các em củng cố khắc sâu kiến thức hơn, nâng cao khả năng tư duy lôgíc, giúp các em học tốt hơn. Để tiện trong việc trình bày, tôi xin được xưng hô với quý đồng nghiệp là “Người viết”. Và do khuôn khổ của bài viết, người viết chỉ đề cập đến một số bài toán đại số ở sách bài tập toán lớp 9, bởi lẽ các bài tập ở sách bài tập này có rất nhiều bài toán hay và khó mà hầu hết giáo viên dạy toán 9 thường không thể tải nổi để truyền đạt cho học trò của mình, vì thế mà các em thường hụt hẫng trước các bài toán khó đó trong các kỳ thi học kỳ, đặc biệt là các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. Mặt khác, người viết đề tài này cũng xin nêu rõ một số thông tin sau: - Những kỹ thuật trình bày trong bài viết này được áp dụng minh họa cho máy tính CASIO fx-570ES (dòng máy này được Bộ giáo dục cho phép sử dụng trong các kì thi). Tuy nhiên, các dòng máy khác của Casio cũng có cách bấm phím tương tự. - Với mỗi nội dung đều có trình bày bài toán, cú pháp dãy phím bấm, ví dụ minh hoạ và bài tập đề nghị (nếu có). - Không trình bày các chức năng cơ bản của máy, phần này có thể xem thêm ở tài liệu: “Hướng dẫn sử dụng máy tính CASIO fx-570ES ”. II. Nội dung, biện pháp giải quyết 1. Quá trình phát triển kinh nghiệm: 2 ** Ví dụ minh họa: Biểu thức: 3 5 3 5 3 5 3 5 - + + + - có giá trị là: (A) 3 ; (B) 6 ; (C) 5 ; (D) - 5 Hãy chọn câu trả lời đúng. (Trích bài 97/trang 18, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – Nhà xuất bản Giáo dục). v Trước đây, bài toán này được giải quyết như sau: Học sinh phải tính giá trị biểu thức trên giấy: ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 - - + + - + + = + + - + - + - ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3 5 3 5 3 5 3 5 6 3 2 2 2 3 5 3 5 - + - + = + = + = = - - Vậy đáp án đúng là: (A) v Hiện nay, với bài toán này, có thể hướng dẫn học sinh làm như sau: Ghi toàn bộ biểu thức trên vào màn hình: 3 5 3 5 3 5 3 5 - + + + - Ấn =, ta nhận ngay kết quả: 3 Vậy đáp án đúng là: (A) Với một tiết học 45 phút, mất 5 phút ổn định lớp, 10 phút kiểm tra bài cũ, 5 phút củng cố, 5 phút hướng dẫn về nhà. Chỉ còn lại 20 phút để giảng bài mới. Với bài toán trên, nếu chọn cách giải trước đây sẽ mất nhiều thời gian (dẫn đến cháy giáo án), học sinh trung bình, yếu, kém có thể không theo kịp. Còn nếu chọn cách giải dùng MTCT thì chỉ tốn vài thao tác nhập liệu (tốn rất ít thời gian), ngay cả học sinh trung bình, yếu, kém đều có thể làm được. Hơn thế nữa nếu áp dụng cách dùng MTCT vào các kỳ thi phần trắc nghiệm thì tính hiệu quả càng thể hiện rõ ở phần tiết kiệm thời gian làm bài và độ chính xác của bài toán. Với giải pháp tương tự như trên, người viết xin đề cập hàng loạt các bài toán đại số lớp 9 ở sách bài tập có thể vận dụng MTCT để hỗ trợ giải toán. Bài toán 1: Rút gọn biểu thức Rút gọn biểu thức ( ) 2 A 2 3 4 2 3 = - + - (Trích bài 100a/trang 19, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). 3 Giải: Ta nhận ra: 4 2 3 - có dạng ( ) 2 a b a b 2 ab - = + - Suy ra a, b là nghiệm của phương trình: 2 2 x 4x (2 3 2) 0 - + ¸ = (theo định lí Vi-ét) (*) Dùng chương trình giải phương trình bậc 2 có sẵn trên máy để giải (*) Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình: Bấm , fd 2. Nhập hệ số của (*): Bấm 1=- 4 = 2 (2 3 2) ¸ = 3. Bấm tiếp = ta có nghiệm thứ nhất của (*) là 3 Bấm = ta có nghiệm thứ hai của (*) là 1 Suy ra ( ) 2 4 2 3 3 1 - = - Do đó A 2 3 3 1 1 = - + - = Vậy ( ) 2 A = 2- 3 + 4- 2 3 = 1 ** Trên đây là cách giải theo toán phổ thông. Ngoài ra, chúng ta còn có thể hướng dẫn học sinh ghi trực tiếp biểu thức A vào màn hình, rồi ấn = ta cũng có kết quả là 1. Và cũng từ bài toán trên, giáo viên có thể ra thêm một bài toán đề nghị cho học sinh về nhà làm. Ø Bài tập đề nghị: Rút gọn biểu thức: 33 12 6 - (Dựa theo bài 100b/trang 19, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). ü Hướng dẫn bài tập đề nghị: Ta nhận ra: 33 12 6 - có dạng ( ) 2 a b a b 2 ab - = + - Suy ra a, b là nghiệm của phương trình: 2 2 x 33x (12 6 2) 0 - + ¸ = (theo định lí Vi-ét) (*) Dùng chương trình giải phương trình bậc 2 có sẵn trên máy để giải (*) Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình: Bấm , fd 2. Nhập hệ số của (*): Bấm 1=- 33 = 2 (12 6 2) ¸ = 3. Bấm tiếp = ta có nghiệm thứ nhất của (*) là 24 Bấm = ta có nghiệm thứ hai của (*) là 9 4 Suy ra ( ) 2 33 12 6 24 9 - = - Do đó 33 12 6 24 9 - = - 4. Bấm , b trở về chương trình tính toán bình thường. Ghi vào màn hình: 24 9 - Bấm = ta được kết quả là 3 2 6 - + Vậy 33-12 6 = -3 + 2 64 Bài toán 2: Chứng minh đẳng thức Chứng tỏ giá trị biểu thức sau là số hữu tỉ 7 5 7 5 7 5 7 5 + - + - + (Trích bài 83b/trang 16, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). Giải: Ta nhập biểu thức trên vào màn hình: 7 5 7 5 7 5 7 5 + - + - + Ấn =kết quả nhận được số 12 là số hữu tỉ. Từ đó suy ra được đpcm. Ø Bài tập đề nghị: Chứng tỏ giá trị biểu thức sau là số hữu tỉ 2 2 7 5 7 5 - - + (Trích bài 83a/trang 16, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). ü Hướng dẫn bài tập đề nghị: Ta nhập biểu thức trên vào màn hình: 2 2 7 5 7 5 - - + Ấn =kết quả nhận được số 10 - 9 là số hữu tỉ. Từ đó suy ra được đpcm. Bài toán 3: Bài toán xác định hàm số Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;2), B(3;4) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua A và B. (Trích bài 23/trang 60, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). Giải: Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B có dạng: y = ax + b 5 Vì (d) đi qua A và B nên ta có hệ phương trình: a b 2 3a b 4 + = ì í + = î (*) Dùng chương trình cài sẵn trên máy để giải hệ (*) Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình giải hệ phương trình 2 ẩn: Bấm , fb 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 1 =1=2=3=1=4 3. Bấm =ta có giá trị của a là 1. Bấm tiếp =ta có giá trị của b là 1 Vậy phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A và B là y = x + 1 Bài toán 4: Bài toán tìm x Tìm x, biết 25x 35 = (Trích bài 65a/trang 13, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). Giải: Quy trình bấm phím như sau: 1. Ghi vào màn hình phương trình: 25x 35 = (Bấm 9 25a X'=35, lưu ý là dấu “=” màu đỏ được biểu diễn bởi phím a ) 2. Bấm ! . , gán cho x một giá trị thích hợp (chẳng hạn x = 5), bấm = Ta được nghiệm của phương trình là 49 Ø Bài tập đề nghị: Tìm x, biết 3 x 12 = (Trích bài 65c/trang 13, sách bài tập Toán 9, tập một – Tôn Thân (CB) – Vũ Hữu Bình – Trần Phương Dung – Lê Văn Hồng – Nguyễn Hữu Thảo) – NXBGD). ü Hướng dẫn bài tập đề nghị: Quy trình bấm phím như sau: 1. Ghi vào màn hình phương trình: 3 x 12 = (Bấm 39 a X'=9 12, lưu ý là dấu “=” màu đỏ được biểu diễn bởi a ) 2. Bấm ! . , gán cho x một giá trị thích hợp (chẳng hạn x = 1), bấm = Ta được nghiệm của phương trình là 4 3 Bài toán 5: Nếu x thỏa mãn điều kiện 3 + x = 3 thì x nhận giá trị 6 Nu x tha món iu kin 3 x 3 + = thỡ x nhn giỏ tr l: (A) 0 ; (B) 6 ; (C) 9 ; (D) 36 Hóy chn cõu tr li ỳng. (Trớch bi 96/trang 18, sỏch bi tp Toỏn 9, tp mt Tụn Thõn (CB) V Hu Bỡnh Trn Phng Dung Lờ Vn Hng Nguyn Hu Tho) NXBGD). Gii: Quy trỡnh bm phớm nh sau: 1. Ghi vo mn hỡnh phng trỡnh: 3 x 3 + = (Bm 9 3+9 a X''a =3) 2. Bm ! . , cho giỏ tr ca x hp lớ (chng hn 3). 3. Bm =, ta c kt qu bi toỏn x = 36 Vy ta chn ỏp ỏn D. Bi toỏn 6: Bi toỏn gii h phng trỡnh 2 n Gii h phng trỡnh sau: 1,7x 2y 3,8 2,1x 5y 0,4 - = ỡ ớ + = ợ (Trớch bi 17/trang 6, sỏch bi tp Toỏn 9, tp hai Tụn Thõn (CB) Phm Gia c Trng Cụng Thnh Nguyn Duy Thun) NXBGD). Gii: Quy trỡnh bm phớm nh sau: 1. Chn chng trỡnh gii h phng trỡnh 2 n: Bm , fb 2. Nhp h s ca h: Bm 1,7 =-2=3,8=2,1=5=0,4 3. Bm =, ta c giỏ tr ca x l 198 127 Bm =, ta c giỏ tr ca y l 73 127 - Vy h phng trỡnh cú nghim duy nht l ổ ử ỗ ữ ố ứ 198 -73 (x;y) = ; 127 127 ỉ Bi tp ngh: Gii h phng trỡnh sau: (x 3)(2y 5) (2x 7)(y 1) (4x 1)(3y 6) (6x 1)(2y 3) - + = + - ỡ ớ + - = - + ợ (Trớch bi 23/trang 7, sỏch bi tp Toỏn 9, tp hai Tụn Thõn (CB) Phm Gia c Trng Cụng Thnh Nguyn Duy Thun) NXBGD). ỹ Hng dn bi tp ngh: 7 Biến đổi hệ thành: 7x 13y 8 42x 5y 3 - = ì í - + = î Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình giải hệ phương trình 2 ẩn: Bấm , fb 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 7 =-13=8=-42=5=3 3. Bấm =, ta được giá trị của x là 79 511 - Bấm =, ta được giá trị của y là 51 73 - Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là æ ö ç ÷ è ø -79 -51 (x;y) = ; 511 73 Bài toán 7: Bài toán tìm giá trị của a và b Tìm giá trị của a và b để hệ phương trình: 3ax (b 1)y 93 bx 4ay 3 - + = ì í + = - î có nghiệm là (x;y) (1; 5) = - (Trích bài 18/trang 6, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). Giải: Vì hệ nhận (1;-5) là nghiệm nên ta có hệ phương trình (ẩn là a và b) 3a 5b 88 20a b 3 + = ì í - + = - î Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình giải hệ phương trình 2 ẩn: Bấm , fb 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 3 =5=88=-20=1=-3 3. Bấm =, ta được giá trị của a là 1 Bấm =, ta được giá trị của b là 17 Vậy a = 1 ; b = 17 Ø Bài tập đề nghị: Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d 1 ): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2): 1 ax (3b 2)y 3 2 - + = cắt nhau tại M(2;-5). (Trích bài 19/trang 7, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). 8 ü Hướng dẫn bài tập đề nghị: Ta có (d 1 ) và (d 2 ) đều đi qua điểm M(2;-5) nên ta có hệ phương trình: (3a 1).2 2b.( 5) 56 6a 10b 58 a (3b 2).( 5) 3 a 15b 7 - + - = - = ì ì Û í í - + - = + = - î î Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình giải hệ phương trình 2 ẩn: Bấm , fb 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 6 =-10=58=1=15=-7 3. Bấm =, ta được giá trị của a là 8 Bấm =, ta được giá trị của b là -1 Vậy a = 8 ; b = -1 Bài toán 8: Tìm tham số m để phương trình có nghiệm kép Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép: 2 5x 2mx 2m 15 0 + - + = (*) (Trích bài 34/trang 43, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). Giải: Phương trình (*) có nghiệm kép 2 2 ' m 5( 2m 15) m 10m 75 0 (**) Û D = - - + = + - = Dùng chương trình giải phương trình bậc hai trên máy để giải (**) Quy trình bấm phím như sau: 1. Chọn chương trình giải phương trình bậc hai: Bấm , fd 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 1 =10=-75 3. Bấm =, ta được nghiệm thứ nhất của (**) là 5 Bấm =, ta được nghiệm thứ hai của (**) là -15 Vậy với m = 5 hoặc m = -15 thì phương trình (*) có nghiệm kép. Ø Bài tập đề nghị: Tìm hai số u và v biết u + v = 14 và uv = 40 (Trích bài 41a/trang 44, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). ü Hướng dẫn bài tập đề nghị: Ta có u và v là nghiệm của phương trình: 2 x (u v)x uv 0 - + + = (*) Quy trình bấm phím như sau: 9 1. Chọn chương trình giải phương trình bậc hai: Bấm , fd 2. Nhập hệ số của hệ: Bấm 1 =14=40 3. Bấm =, ta được nghiệm thứ nhất của (*) là 10 Bấm =, ta được nghiệm thứ hai của (*) là 4 Vậy u = 10, v = 4 hoặc u = 4, v =10. Bài toán 9: Kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không? Cho hàm số 2 y 0,1x = . Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không: A(3;0,9) ; B(-5;2,5) ; C(-10;1)? (Trích bài 7/trang 37, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). Giải: Quy trình bấm phím như sau: 1. Ghi vào màn hình 0,1X 2 : Bấm 0,1a Xx 2. Bấm ‐, nhập giá trị 3 cho X, bấm = ta được giá trị 0,9 Bấm ‐, nhập giá trị -5 cho X, bấm = ta được giá trị 2,5 Bấm ‐, nhập giá trị -10 cho X, bấm = ta được giá trị 10 Vậy A, B thuộc đồ thị hàm số, còn C thì không. Bài toán 10: Bài toán vòi nước chảy Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 2 giờ 55 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể ? (Trích bài 61/trang 47, sách bài tập Toán 9, tập hai – Tôn Thân (CB) – Phạm Gia Đức – Trương Công Thành – Nguyễn Duy Thuận) – NXBGD). Giải: Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là x(giờ) (x > 0). Thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là x + 2 (giờ). Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là 2 giờ 55 phút = 35 12 giờ. Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 1 x (bể). Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được 1 x 2 + (bể). Ta lập được phương trình: 1 1 12 x x 2 35 + = + Quy trình bấm phím như sau: [...]... thoả mãn yêu cầu bài toán, góp phần rèn luyện kỹ năng giải toán cho các em - Phạm vi tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm: Khi học sinh nắm được kỹ thuật dùng MTCT thì các em có khả năng giải được rất nhiều bài toán trong SGK và SBT toán lớp 9 chẳng hạn như những dạng toán mà người viết đã đề cập phía trên đối với môn đại số 9, và hiển nhiên các em cũng có thể vận dụng để hỗ trợ giải toán hình học có liên... người viết đã rút ra được trong quá trình dạy học lớp 9 môn đại số cũng như tham gia giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi - giải toán trên MTCT của trường Bước đầu, áp dụng MTCT làm công cụ hỗ trợ giải toán đã đem lại kết quả khả quan, đặc biệt là đối với dạng toán trắc nghiệm Tuy nhiên, nếu khai thác tốt, học sinh cũng có thể áp dụng để hỗ trợ giải toán tự luận như người viết đã trình bày ở trên Từ đó,... tra học kỳ, tôi đã tiến hành khảo sát trên hai lớp 9A1 và 9A2 (sức học của hai lớp này là gần tương đương nhau), kết quả nhận được như sau: 11 ** Lớp 9A1: giải trên giấy Tổng số hs 39 GIỎI SL TL 10 25,6% TRUNG BÌNH KHÁ SL TL SL TL 9 23,1% 12 30,8% YẾU SL TL 6 15,4% KÉM SL TL 2 5,1% YẾU SL TL 0 0,0% KÉM SL TL 0 0,0% ** Lớp 9A2: giải trên MTCT Tổng số hs 38 GIỎI SL TL 38 100% KHÁ SL TL 0 0,0% TRUNG BÌNH... ưu đối với một số bài toán thuộc dạng cơ bản có thể giải đơn giản hơn bằng những phương pháp giải khác Hạn chế này là một tồn tại hiển nhiên của mọi phương pháp giải toán Ngoài ra, nếu lạm dụng dùng MTCT không đúng chỗ sẽ làm mất đi vẻ đẹp thuần túy của toán học III Kết luận Giảng dạy áp dụng sáng kiến trên đây bước đầu đã mang lại hiệu quả của việc giải toán có sự hỗ trợ của MTCT Nhiều học sinh đã... THCS Long Kiến như sau: 10 @ Bài toán 1: Rút gọn biểu thức M = 9 2 - 4 18 - 50 + 2 32 ta được: (A) -3 2 ; (B) - 2 ; (C) 0 ; (D) -4 2 (Trích câu 3, phần trắc nghiệm, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2008 – 20 09 khóa ngày 25/06/2008, Sở Giáo dục và đào tạo An Giang) Giải: ** Nếu giải tay trên giấy: M = 9 2 - 4 18 - 50 + 2 32 = 9 2 - 12 2 - 5 2 + 8 2 = 0 ** Nếu dùng MTCT: Nhập biểu thức M vào màn hình... phương án: Đối tượng Giải tay Giải MTCT Định lượng Chất lượng Số HS ủng hộ HS khá, giỏi HS trung bình 3 phút 30 giây Đúng Chắc chắn đúng HS giỏi Tất cả HS @ Bài toán 2: Giá trị của biểu thức (A) 2 ; (B) 6- 2 bằng: 3 -1 3 ; (C) 3 -1 ; (D) 6- 2 (Trích câu 2, phần trắc nghiệm, Đề kiểm tra học kỳ 1, năm học 20 09 – 2010 thi ngày 16/12/20 09, Phòng Giáo dục và đào tạo Chợ Mới) Giải: ** Nếu giải tay trên giấy:... với mỗi giáo viên cần tìm tòi tham khảo nhiều tài liệu để tìm ra các bài toán hay có thể giải trên giấy và giải trên MTCT Thông qua phương pháp dùng MTCT giáo dục cho các em năng lực tư duy độc lập, rèn tư duy sáng tạo, tính tự giác học tập, phương pháp giải toán nhanh, kỹ năng phát hiện tốt Ngoài việc đã tập huấn cho giáo viên toán như hiện nay, Sở Phòng nên khuyến khích các thầy giáo cô giáo dạy các... nói chung cần quan tâm hơn nữa đến việc rèn luyện kỹ năng sử dụng MTCT cho học sinh Trên đây, bản thân người viết đã giới thiệu một cách sơ lược về tác dụng, chức năng cũng như hiệu quả của việc dùng MTCT để hỗ trợ giải toán đại số lớp 9 Với những kinh nghiệm thiết thực này, tôi hy vọng sẽ cùng đồng hành với các thầy cô đang giảng dạy toán ở các trường THCS trong tỉnh nhà Bên cạnh đó, tôi cũng hy vọng... hình học có liên quan đến những bài toán định lượng Mặc khác, những kỹ thuật sử dụng MTCT để giải toán sẽ là hành trang tri thức cho kỳ thi tuyển sinh 10, các lớp học cao hơn như 10, 11, 12, kỳ thi TN THPT, cao đẳng, đại học,… Một góc cạnh khác, kể từ khi áp dụng sáng kiến trên, người dạy cảm thấy rất phấn khởi, dạy học nhẹ nhàng đối với bài toán có thể giải được trên MTCT Từ đó góp phần nâng cao chất... -1 6- 2 = = 2 3 -1 3 -1 ** Nếu dùng MTCT: Nhập biểu thức trên vào màn hình rồi bấm =, ta được ngay kết quả: 2 Vậy đáp án đúng là A Bảng phân tích, so sánh hai phương án: Đối tượng Giải tay Giải MTCT Định lượng Chất lượng Số HS ủng hộ HS khá, giỏi HS yếu, trung bình 2 phút 30 giây Đúng Chắc chắn đúng HS khá, giỏi Tất cả HS Với bài toán 2, sau kỳ thi học kỳ 1 năm học 20 09- 2010, vào tiết sửa bài kiểm tra . viết chỉ đề cập đến một số bài toán đại số ở sách bài tập toán lớp 9, bởi lẽ các bài tập ở sách bài tập này có rất nhiều bài toán hay và khó mà hầu hết giáo viên dạy toán 9 thường không thể tải. các bài toán đại số lớp 9 ở sách bài tập có thể vận dụng MTCT để hỗ trợ giải toán. Bài toán 1: Rút gọn biểu thức Rút gọn biểu thức ( ) 2 A 2 3 4 2 3 = - + - (Trích bài 100a/trang 19, sách. quá trình dạy học lớp 9 môn đại số cũng như tham gia giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi - giải toán trên MTCT của trường. Bước đầu, áp dụng MTCT làm công cụ hỗ trợ giải toán đã đem lại kết quả

Ngày đăng: 23/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan