Giáo án Mỹ Thuật lớp 2

73 554 0
Giáo án Mỹ Thuật lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MĨ THUẬT 2 TRANG 1 TUẦN 1 BÀI 1: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh. - Hs khá, giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm , độ nhạt. - Hình minh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt. - Phấn màu. 2. Học sinh - Vởõ. - Tranh, ảnh sưu tầm( nếu có). 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình ảnh học sinh sưu tầm 3. Bài mới : Gv giới thiệu hình minh họa ba sắc độ để HS thấy được độ đậm, nhạt, vừa. HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý HS nhận biết: + Độ đậm. + Độ đậm vừa. + Độ nhạt. Chốt ý chính: • Có ba sắc độ chính: ĐẬM, ĐẬM VỪA, NHẠT. • Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau - Treo tranh và yêu cầu HS chỉ ra các độ đậm nhạt khác nhau. - - Quan sát - Tiếp thu - Nhìn hình và chỉ ra các độ đậm nhạt khác nhau THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 2 2 3 4 Cách vẽ đậm, vẽ nhạt Thực hành Nhận xét – Đánh giá - Minh họa bảng để HS biết cách vẽ cách vẽ đậm nhạt - Các độ đậm nhạt : đậm, đậm vừa, nhạt - Cách vẽ: + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày + vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa - Có thể vẽ: bằng màu, bằng chì đen * Nhắc nhở HS : - Dùng ba màu tự chọn để vẽ hoa lá nhò - Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau (đậm, đậm vừa, nhạt) -Nhận xét chung tiết học -Khen ngợi cá nhân tích cực. -Tiếp thu - Chú ý làm bài - Rút kinh nghiệm để phấn đấu. 4. Củng cố- Liên hệ thực tế: - Nhắc lại cách vẽ đậm nhạt. - Hứng thú hơn khi sử dụng màu sắc 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài mới THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 3 TUẦN 2 BÀI 2: Thường thức mó thuật XEM TRANH THIẾU NHI I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh. - HS khá, giỏi: Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Sưu tầm tranh của thiếu nhi 2. Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs. 3. Bài mới: Giới thiệu nhiều tranh thiếu nhi trong nước và quốc tế để HS thấy được các bạn đều rất thích vẽ tranh và vẽ rất đẹp. Co,â trò chúng ta cùng xem tranh. HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Xem tranh . -Giới thiệu tranh đôi bạn (sáp dầu của Phương Liên) -Đưa ra câu hỏi và chia nhóm HS trả lời + Trong tranh vẽ những gì? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Hãy kể những màu được sử dụng trong tranh? -Quan sát -Hoạt động nhóm Từng nhóm trả lời: - Vẽ hai bạn, đôi gà, đôi bướm, cây cỏ. - Hai bạn đang học bài - Cỏ, cây màu xanh; áo, mũ màu vàng cam… THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 4 2 Nhận xét – Đánh giá + Em có thích tranh này hay không, vì sao? Chốt ý chính - Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai bạn được vẽ ở chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm, và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động hấp dẫn hơn. - Hai bạn đang ngồi đọc sách. - Màu sắc trong tranh có đậm, có nhạt. - Tranh đôi bạn là một bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Khen ngợi một số HS có ý kiến phát biểu - Em râùt thích bức tranh vì rất đẹp - Chú ý lắng nghe, tiếp thu - Nghe và rút kinh nghiệm 4. Củng cố- Liên hệ thực tế: - Nhắc lại cách xem và nhận xét tranh. - Các em nên trân trọng và giữ gìn tác phẩm đẹp. 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ đẹp. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. TUẦN 3 THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 5 BÀI 3: Vẽ theo mẫu VẼ LÁ CÂY I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - BVMT: Có ý thức chăm sóc cây xanh ở nhà cũng như ở trường, biết nhặt lá rụng ở trường và nơi công cộng bỏ vào thùng rác để bảo vệ môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên -Giáo án. - Tranh ảnh một vài loại lá cây. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây. - Bài vẽ của hs trước. 2. Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs. 3. Bài mới: Giới thiệu một số lá để các em nhận biết được đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây. HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây thật: là mít, lá ổi, lá hồng… - Gợi ý câu hỏi để HS nhận ra sự khác nhau của các loại lá: + Nêu tên các loại lá cây? + Nêu lên sự giống và khác nhau giữa các loại lá? - Quan sát -Trả lời + Lá mít hình chữ nhật dài lớn hơn lá ổi; lá hồng hình có dạng hình tam giác có răn cưa. + Lá mít có màu xanh hay màu đỏ; THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 6 2 3 4 Cách vẽ cái lá Thực hành Nhận xét, đánh giá Chốt ý chính: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau - Treo bảng biểu cách vẽ + Nhìn hình cho biết bước một ta làm gì? ( Vẽ hình chung của cái lá trước) + Bước hai ta vẽ tiếp gì? ( nhìn mãu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá) + Sau cùng ta vẽ gì? ( Vẽ màu theo ý thích: xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ…) - Cho HS xem một số bài của HS năm trước - Gợi ý: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ + Màu sắc : có đậm, có nhạt ( vẽ màu lá và màu nền) - Theo dõi từng HS làm bài - Chọn một số bài cho HS nhận xét, sau đó GV chốt lại Lá hồng có màu xanh đậm hơn lá ổi -Quan sát, tiếp thu + Vẽ hình chung của cái lá + Vẽ hình chi tiết cái lá + Vẽ màu theo ý thích -Quan sát -Làm bài cá nhân -Tập nhận xét, rút kinh nghiệm. 4. Củng cố- Liên hệ thực tế: - Nhắc lại các bước vẽ. - Lá cây giúp chúng ta dễ thở khi hô hấp, do đó ta phải bảo vệ chúng, không tùy tiện hái lá, bẻ cành. Thấy lá rụng phải quét dọn để bảo vệ môi trường xung quanh. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài mới TUẦN 4 THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 7 BÀI 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẽ đẹp của một số loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản. - Vẽ được tranh vườn cây đơn giãn và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - BVMT: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, có thói quen chăm sóc cây xanh thường xuyên. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Tranh ảnh về các loại cây. - Minh họa cách vẽ tranh. - Tranh của HS năm trước. 2. Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs. 3. Bài mới: Nhà em có vườn cây không? Có một loại cây hay là nhiều loại cây? Vậy các em có thích vẽ lại vườn cây của mình không? Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh vườn cây. HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Tìm và chọn nội dung đề tài Treo trực quan: • Trong tranh ảnh có những loại cây gì? • Hãy kể tên và hình dáng những loại cây mà em biết ? Chốt ý chính: - Vườn có nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây - Loại cây có hoa, có quả Trả lời - Cây dừa, chuối, cây mít… - Cây nhãn thân to lớn, quả nhỏ thành từng chùm… - Tiếp thu. THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 8 2 3 4 Cách vẽ tranh Thực hành Nhận xét – Đánh giá - Treo tranh vưỡn cây và hướng dẫn cách vẽ + Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau + Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây thêm sinh động (hoa, quả , thúng, sọt, người hái quả). + Vẽ màu theo ý thích. - Thực hành vẽ theo nhóm ( 2bàn 1 nhóm) - Gv theo dõi các nhóm làm bài - Nhận xét bài làm của các nhóm ( bố cục, màu). - HS nhận xét sau đó GV tổng kết khen ngợi nhóm tích cực - Chú ý theo dõi - Hoạt động nhóm - Tập nhận xét bài các nhóm bạn 4. Củng cố- Liên hệ thực tế: - Nhắc lại các bước vẽ tranh. - Cây xanh giúp ít rất nhiều cho con người, cho bóng mát, giúp dễ thở, cho hoa thơm, gỗ quý, … Do đó chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh như tưới cây, không hái lá bẻ cành 5. Dặn dò: - Quan sát hình dáng một số con vật, sưu tầm tranh ảnh các con vật. TUẦN 5 THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 9 BÀI 5: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẽ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích. - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối biết chọn màu phù hợp. - BVMT: Yêu quý và bảo vệ các con vật quen thuộc trong gia đình cũng như ở mọi nơi. Biết cách giữ vệ sinh khi nặn, xé dán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc - Bài của HS - Đất nặn, màu vẽ, giấy màu 2. Học sinh - Vở, dụng cụ học tập ( giấy màu, đất nặn) 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs. 3. Bài mới: Thi nhau hát bài hát có tên một con vật. Khoảng ba bài và giới thiệu bài mới nặn hoặc vẽ, xé dán con vật HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát- nhận xét - Giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, tranh xé dán về các con vật. - Tranh vẽ những con vật gì? - Hình dáng, đặc điểm các con vật? - Quan sát: - Trả lời: - Con mèo, gấu, trâu, thỏ… - Mèo: mắt tròn xoe, tai hơi nhọn, ria mép, đuôi THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 10 2 Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật - Các phần chính của con vật? - Màu sắc của con vật? - Em hãy kể tên một vài con vật? Và nêu đặc điểm của các con vật. - Cho HS tự chọn con vật để nặn, vẽ hay xé dán. - Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm và các phần chính của con vật. * Cách nặn: - GV minh họa theo 2 cách: + Nặn đầu, thân, chân,… rồi ghép, dính lại thành hình con vật. + Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật. - Lưu ý: + Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu. + Nên dùng dao trong hộp đất hoặc tự làm bằng tre nứa cắt, gọt đất theo đặc điểm con vật. + Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều chỉnh, thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật thêm sinh động. * Cách xé dán: Chọn giấy màu - Chọn giấy màu làm nền. - Chọn giấy màu con vật.(Sao cho hình rõ, nổi bật trên nền giấy). Cách xé dán - Xé hình con vật: + Xé phần chính trước, phần nhỏ sau; + Xé hình các chi tiết; + Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy. + Dùng hồ dán từng phần của con vật. dài… - Đầu, mình, chân, đuôi - Mèo có nhiều màu như: đen, vàng, trắng đen… - Thỏ hai tai dài, heo tai to, mũi to, gà… - Quan sát - Tiếp thu THÁI KIM NGÂN [...]...MĨ THUẬT 2 TRANG 11 - Lưu ý: + Có thể xé dán con vật nhiều màu + Có thể vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé dán cho kín hình vẽ( nên xé dán thêm cỏ cây, hoa lá,… để bài vẽ sinh động hơn.) * Cách vẽ: - Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần giấy quy đònh, chú ý tạo dáng cho con vật Có thể vẽ thêm cây cỏ, hoa lá, người… - Vẽ màu theo ý thích 3 4 Thực hành Nhận xét – Đánh giá - HS thực... NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 19 BÀI 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, của một số loại mũ - Biết cách vẽ cái mũ - Vẽ được cái mũ theo mẫu - HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Chuẩn bò một số vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau - Minh họa hướng dẫn cách vẽ - Một số bài vẽ mũ của HS cũ 2 Học... Nhận xét – Đánh giá - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:  Hình vẽ ?  Màu sắc? Đánh giá chung - Làm bài tập - Tập nhận xét, rút kinh nghiệm 4 Củng cố- Liên hệ thực tế: - Thi đua : 2 nhóm lên bảng vẽ đường diềm - Hs có thể tự tay trang trí đường diềm vào trang trí thời khóa biểu, khung tranh 5 Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau: Quan sát các loại cờ THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 25 TUẦN 12 BÀI 12: Vẽtheo mẫu... cách vẽ, xé dán con vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích * HS khá, giỏi: vẽ hình, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp * GDBVMT: Yêu quý và bảo vệ các con vật quen thuộc trong gia đình cũng như ở mọi nơi Biết cách giữ vệ sinh khi nặn, xé dán II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc... NGÂN MĨ THUẬT 2 2 3  Con mèo thường có màu gì? ( mèo đen, mèo vàng…)  Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy,… Cách nặn, * Cách nặn: vẽ hoặc xé - GV minh họa theo 2 cách: + Nặn đầu, thân, chân,… rồi ghép, dính lại dán con thành hình con vật vật + Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật - Lưu ý: + Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu * Cách xé dán: - Xé... KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 31 TUẦN 15 BÀI 15: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu - Biết giữ gìn vật dụng gia đình * HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Chọn 3 cái cốc: nhựa, sứ, thủy tinh - Minh họa các bước vẽ - Một số bài mẫu 2 Học sinh... quý, Gà mái THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 36 TUẦN 17 BÀI 17: Thường thức mó thuật XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Hiểu vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam * HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Tranh Phú quý, Gà mái - Sưu tầm thêm một số tranh dân gian 2 Học sinh - Vở , dụng cụ học... trường sống của con người và các loài thực vật II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh về vườn hoa, công viên - Sưu tầm tranh của họa só hay Hs - Hướng dẫn minh họa cách vẽ 2 Học sinh - Vở, dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY –... bài sau THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 29 TUẦN 14 BÀI 14: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông - Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu * HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Một vài vật dụng dạng... sắc văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Bảng màu cơ bản, ba màu mới do ba màu cơ bản tạo thành - Tranh, ảnh hoa, quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây,… - Một số tranh dân gian 2 Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV . Hình dáng các loại mũ có khác nhau không?  Mũ thường có màu gì? -Trả lời • Mũ lưỡi trai, mũ vành, mũ len… • Hình dáng các loại mũ đều khác nhau. THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 20 2 3 4 Cách. thú hơn khi sử dụng màu sắc 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài mới THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 3 TUẦN 2 BÀI 2: Thường thức mó thuật XEM TRANH THIẾU NHI I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Biết mô tả các hình. mít có màu xanh hay màu đỏ; THÁI KIM NGÂN MĨ THUẬT 2 TRANG 6 2 3 4 Cách vẽ cái lá Thực hành Nhận xét, đánh giá Chốt ý chính: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau - Treo bảng biểu cách

Ngày đăng: 23/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan