Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)

39 2.2K 2
Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin

Gv: Vũ Thị Dương Email: duongvt01@gmail.com KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trường Đại học công nghiệp Hà Nội PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Nội dung chi tiết 1. Các khái niệm hướng đối tượng 2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML 3. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng) 4. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực) 5. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái) 6. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình 7. Mô hình hóa dữ liệu 2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 – 2/38 Mô hình hóa hành vi. Mô hình hóa sự tương tác Bài 5 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 4/38 Mô hình hóa hành vi  Hành vi (behavior) là cách hành động, cách cư xử của một hệ thống  Mô hình hóa hành vi là sự diễn tả khía cạnh động của hệ thống.  Có 3 cách tiếp cận hành vi hệ thống  Hành vi thể hiện trong sự tương tác giữa các đối tượng, tạo nên kịch bản  Hành vi biểu lộ cách ứng xử của mỗi đối tượng trước các sự kiện xảy ra với nó  Hành vi bộc lộ ở công việc và luồng công việc  UML có những biểu đồ khác nhau đáp ứng 3 cách tiếp cận đó với hành vi của hệ thống Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 5/38 Mô hình hóa tương tác đối tượng  Mục đích: Nhằm tạo ra các kịch bản của mỗi ca sử dụng của hệ thống  Hai loại biểu đồ được sử dụng để mô hình hóa đối tượng  Biểu đồ trình tự (Sequence diagram)  Tập trung vào mô tả điều khiển  Biểu đồ cộng tác (Colaboration diagram)  Tập trung vào mô tả dữ liệu  Biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác đều chỉ ra cùng loại thông tin. Gọi tên chung cho hai loại biểu đồ này là biểu đồ tương tác (Interaction diagram)  Biểu đồ tương tác giúp xác định hệ thống làm việc như thế nào? Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 6/38 Nội dung chính  Cách xây dựng biểu đồ tương tác  Tìm kiếm đối tượng  Tìm kiếm tác nhân  Biểu đồ trình tự  Biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 7/38 Xây dựng biểu đồ tương tác  Để xây dựng biểu đồ tương tác ta bắt đầu từ luồng sự kiện  Xây dựng từng biểu đồ cho  luồng chính, luồng thay thế, luồng lỗi  Nếu hai luồng thay thế và luồng lỗi tương tự nhau thì gộp chúng lại  Các bước xây dựng biểu đồ tương tác  Tìm kiếm đối tượng  Tìm kiếm tác nhân  Bổ sung thông điệp vào biểu đồ Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 8/34 Tìm kiếm đối tượng  Khảo sát các danh từ trong luồng sự kiện  Tìm đối tượng trong tài liệu kịch bản  Mỗi luồng sự kiện có nhiều kịch bản  Mỗi UC có thể có nhiều biểu đồ tương tác  Mỗi biểu đồ được xây dựng cho một kịch bản thông qua luồng sự kiện  Tìm đối tượng không được mô tả trong luồng sự kiện  Các đối tượng cho phép tác nhân nhập và quan sát thông tin  Các đối tượng tham gia điều khiển trình tự luồng xuyên qua UC  Tìm đối tượng tương ứng với khái niệm trừu tượng khi phân tích  Thí dụ Tên sách, Tên tạp chí là trừu tượng không tương ứng với đối tượng nào trong thế giới thực Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 9/34 Tìm kiếm đối tượng  Có thể hình thành các biểu đồ tương tác  Ở mức cao: để chỉ ra hệ thống giao tiếp như thế nào  Ở mức rất thấp: để chỉ ra lớp nào cần tham gia vào kịch bản  Nên xem xét các nhóm đối tượng sau khi tìm kiếm chúng  Đối tượng thực thể (Entity)  Lưu trữ thông tin, có thể ánh xạ sang bảng, trường của CSDL  Nhiều danh từ trong luồng sự kiện thuộc loại này  Thí dụ: Chuyến bay VN358, Hành khách John, Vé số #1347A  Đối tượng biên (Boundary)  Là đối tượng tại biên hệ thống và thế giới bên ngoài  Là các Forms, cửa sổ của ứng dụng và giao diện với các ứng dụng khác  Đối tượng điều khiển (Control)  Là các đối tượng bổ sung, không thực hiện chức năng nghiệp vụ nào  Nó điều phối các đối tượng khác và điều khiển toàn bộ luồng logíc Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 10/34 Tìm kiếm tác nhân  Sau khi xác định đối tượng, ta tìm kiếm tác nhân cho biểu đồ tương tác  Tác nhân trong biểu đồ tương tác là sự kích hoạt từ ngoài để khởi động luồng công việc của luồng sự kiện  Tìm kiếm tác nhân trong luống sự kiện  Ai hay cái gì khởi xướng tiến trình?  Có thể có nhiều tác nhân cho một biểu đồ tương tác  Nếu tác nhân nhận hay gửi thông điệp cho hệ thống theo kịch bản nào đó thì chúng phải có mặt trong biểu đồ tương tác của kịch bản đó [...]... loại biểu đồ tương tác       Biểu đồ trình tự Biểu đồ cộng tác Tìm kiếm đối tượng, thông điệp của luồng sự kiện trong UC Đặc tả các phần tử mô hình xây dựng biểu đồ tương tác Kỹ thuật xây dựng biểu đồ trình tự Kỹ thuật xây dựng biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 35/34 Bài tập 1 2 3 4 Biểu đồ tương tác dùng để làm gì Phân biệt hai kiểu biểu đồ tương tác: biểu đồ tuần tự và biểu. .. 29/34 Biểu đồ cộng tác   Cả biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác đều mô tả luồng điều khiển trong kịch bản Khác biệt giữa biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác    biểu đồ cộng tác mô tả luồng dữ liệu biểu đồ trình tự không mô tả luồng dữ liệu Luồng dữ liệu được sử dụng để mô tả thông tin trả lại khi một đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng kia    Không nên bổ sung mọi luồng dữ liệu bào biểu đồ. .. 13/34 Nội dung chính    Cách xây dựng biểu đồ tương tác Biểu đồ trình tự Biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 14/38 Biểu đồ trình tự  Biểu đồ trình tự là biểu đồ theo thứ tự thời gian    Đọc biểu đồ từ đỉnh xuống đáy Đọc biểu đồ bằng quan sát các đối tượng và thông điệp Mỗi đối tượng có vòng đời (Lifeline)    Bắt đầu khi hình thành đối tượng, kết thúc khi phá hủy đối... điệp được biểu diễn bằng mũi tên nhỏ vẽ dọc theo một kết nối giữa hai đối tượng 1: Perform function Object1 Data flow Phân tích thiết kế hướng đối tượng Object2 Bài - 30/34 Biểu đồ cộng tác   Cả biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác đều mô tả luồng điều khiển trong kịch bản Khác biệt giữa biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác    biểu đồ cộng tác mô tả luồng dữ liệu biểu đồ trình tự không mô tả luồng...   Cách xây dựng biểu đồ tương tác Biểu đồ trình tự Biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 27/38 Biểu đồ cộng tác   Tương tự biểu đồ trình tự, biểu đồ cộng tác (Collaboration diagram) chỉ ra luồng thực hiện trong kịch bản của UC Biểu đồ cộng tác tập trung vào     quan hệ giữa các đối tượng cấu trúc tổ chức của các đối tượng luồng dữ liệu trong kịch bản Tương đối khó quan... 3 4 Biểu đồ tương tác dùng để làm gì Phân biệt hai kiểu biểu đồ tương tác: biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác Một liên kết trong biểu đồ cộng tác biểu diễn cái gì Các biểu đồ tương tác được xây dựng chủ yếu dựa trên nguồn nào sau đây: A Biểu đồ trạng thái B Các biểu đồ use case C Biểu đồ lớp D Biểu đồ hoạt động Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 36/34 ...Sử dụng biểu đồ tương tác  Từ biểu đồ tương tác người thiết kế và người phát triển xác định các     Biểu đồ trình tự theo thứ tự thời gian   lớp sẽ xây dựng quan hệ giữa các lớp thao tác và các trách nhiệm của lớp Giúp người sử dụng quan sát luồng logíc thông qua kịch bản Biểu đồ cộng tác tập trung vào tổ chức cấu trúc của các đối tượng ... danh sách (nhân viên) trong biểu đồ Ký pháp đồ họa đa hiện thực đối tượng trong biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Employees : Person Bài - 19/34 Xây dựng biểu đồ trình tự  Sau khi vẽ đối tượng trong biểu đồ, cần    vẽ liên kết các đối tượng bổ sung thông điệp cho chúng Đặc tả thông điệp     Đặt tên thông điệp Ánh xạ thông điệp vào thao tác Đặt đặc tính đồng bộ cho thông điệp Đặt... với các đối tượng nào Khi thay đổi đối tượng, dẽ dàng nhận thấy tác động trên các đối tượng khác? Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 11/34 Xây dựng biểu đồ tương tác  Biểu đồ tương tác bao gồm các thành phần sau  Đối tượng (Objects)   Biểu đồ tương tác sử dụng tên đối tượng, tên lớp hay cả hai Thông điệp (Messages)  Thông qua thông điệp, một đối tượng hay lớp có thể yêu cầu lớp hay đối tượng... luồng dữ liệu trong kịch bản Tương đối khó quan sát trình tự các thông điệp trong biểu đồ cộng tác   Do vậy, các dự án thường hay xây dựng cả hai loại biểu đồ này Trong Rose: Có thể tự động chuyển đổi qua lại giữa biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác (nhấn phím F5) Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 28/34 Thí dụ biểu đồ cộng tác  Thí dụ: Luồng sự kiện Khách hàng đặt chỗ cho chuyến bay 4: ReserveSite . ngôn ngữ mô hình hóa UML 3. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng) 4. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực) 5. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái) 6. Biểu đồ kiến. trình 7. Mô hình hóa dữ liệu 2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 – 2/38 Mô hình hóa hành vi. Mô hình hóa sự tương tác Bài 5 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 5 - 4/38 Mô hình hóa hành. dựng biểu đồ tương tác  Biểu đồ trình tự  Biểu đồ cộng tác Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 15/34 Biểu đồ trình tự  Biểu đồ trình tự là biểu đồ theo thứ tự thời gian  Đọc biểu đồ từ

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan