Các cơ chế an toàn cơ bản về cơ sở dữ liệu

131 549 0
Các cơ chế an toàn cơ bản về cơ sở dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin

Ch¬ng 2 C¸c c¬ chÕ an toµn c¬ b¶n Giảng viên Trần Thị Lượng 10/22/14 2 Mục tiêu  Một số cơ chế bảo vệ tài nguyên ở mức hệ điều hành.  Các cải tiến đối với cơ chế an toàn cơ bản dành cho hệ điều hành.  Thiết kế hệ điều hành an toàn.  Chuẩn an toàn DoD. 10/22/14 3 Néi dung  2.1 Giới thiệu  2.2 Nhận dạng/xác thực người dùng  2.3 Bảo vệ bộ nhớ  2.3.1 Địa chỉ rào (Fence address)  2.3.2 Tái định vị (relocation)  2.3.3 Bảo vệ dựa vào thanh ghi (bound register)  2.3.4 Phân trang (paging)  2.3.5 Phân đoạn (segmentation)  2.4 Kiểm soát truy nhập tài nguyên  2.5 Các cơ chế kiểm soát luồng  2.6 Sự cách ly  2.7 Các chuẩn an toàn  2.8 Thiết kế các hệ điều hành an toàn 10/22/14 4 Nội dung 2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận dạng/xác thực ngời dùng 2.3 Bảo vệ bộ nhớ 2.3.1 Địa chỉ rào 2.3.2 Tái định vị 2.3.3 Bảo vệ dựa vào thanh ghi 2.3.4 Phân trang 2.3.5 Phân đoạn 2.4 Kiểm soát truy nhập tài nguyên 2.5 Các cơ chế kiểm soát luồng 2.6 Sự cách ly 2.7 Các chuẩn an toàn 2.8 Thiết kế các hệ điều hành an toàn 10/22/14 5 2.1 Giíi thiÖu  Hệ điều hành là một chương trình đóng vài trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng và hiệu quả.  Hệ điều hành quản lý tất cả tài nguyên hệ thống (bộ nhớ, các file, thiết bị vào/ra, bộ xử lý) và tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên cho các chương trình ứng dụng khác nhau. 10/22/14 6 2.1 Giới thiệu Các mức trừu tợng của một hệ thống tính toán Các ứng dụng Hệ điều hành Chơng trình dịch hợp ngữ Chơng trình cơ sở Phần cứng Hình 2.1 Các mức trừu tợng của hệ thông máy tính 10/22/14 7 2.1 Giới thiệu Phần cứng: bao gồm CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập xuất (là các tài nguyên của máy tính). Chơng trình cơ sở (phần mềm hệ thống): đây là phần mềm hệ thống trong ROM đợc nạp cố định trong bộ nhớ không thể thay đổi đợc. Chơng trình dịch hợp ngữ (assembler) Hệ điều hành (OS): iu khin v phi hp vic s dng phn cng cho nhng ng dng khỏc nhau ca nhiu ngi dùng khỏc nhau. Các ứng dụng. 10/22/14 8 2.1 Giới thiệu Các chức năng chính của hệ điều hành: Quản lý tiến trình và bộ xử lý: Hỗ trợ các tiến trình đồng thời của ngời dùng và hệ thống Đảm bảo tối đa hiệu năng sử tài nguyên hệ thống Quản lý tài nguyên OS cấp phát các tài nguyên hệ thống nh: bộ nhớ, file, thiết bị vào/ra cho ứng dụng OS giải quyết vấn đề xung đột giữa các tiến trình sử dụng chung tài nguyên. 10/22/14 9 Vấn đề tương tranh  Giả sử 2 tiến trình P 1 và P 2 cùng chia sẻ một vùng nhớ chung, chứa biến x (lưu thông tin một tài khoản). x=800.  2 tiến trình cùng muốn rút tiền từ tài khoản: If (x – 500 >= 0) If (x – 400 >= 0) x := x - 500 x := x - 400  Kết quả x=? 10/22/14 10 2.1 Giới thiệu Các chức năng chính của hệ điều hành: Giám sát: OS tơng tác trực tiếp với các chơng trình ứng dụng Hỗ trợ thực hiện các ngôn ngữ ứng dụng khác nhau Kiểm soát các chơng trình đang chạy, không cho phép sử dụng trái phép tài nguyên hệ thống Chống can thiệp trái phép vào các vùng nhớ Nhn xột: Hệ điều hành không ngừng phát triển từ một chơng trình đơn giản đến các hệ thống phức tạp, hỗ trợ kiến trúc đa nhiệm, đa xử lý, phân tán và xử lý thời gian thực. [...]... OS Các chức năng an toàn của OS 10/22/14 Hình 2.2 Phiên làm việc của người dùng 12 Nội dung 2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận dạng/xác thực người dùng 2.3 Bảo vệ bộ nhớ 2.3.1 Địa chỉ rào 2.3.2 Tái định vị 2.3.3 Bảo vệ dựa vào thanh ghi 2.3.4 Phân trang 2.3.5 Phân đoạn 2.4 Kiểm soát truy nhập tài nguyên 2.5 Các cơ chế kiểm soát luồng 2.6 Sự cách ly 2.7 Các chuẩn an toàn 2.8 Thiết 10/22/14 kế các hệ điều hành an. .. vào thông tin người dùng biết Các hệ thống dựa vào mật khẩu Các hệ thống dựa vào hỏi đáp Xác thực dựa vào thẻ từ Các hệ thống xác thực dựa vào đặc điểm của người dùng Các hệ thống nhận dạng qua ảnh Các hệ thống nhận dạng qua vân tay Nhận dạng qua đặc trưng của chữ ký viết tay Các hệ thống nhận dạng qua tiếng nói Các hệ thống nhận dạng qua đặc điểm võng mạc 10/22/14 15 2.2.1 Các hệ thống xác thực dựa vào... biết Các hệ thống dựa vào mật khẩu: Người dùng được nhận dạng thông qua một chuỗi ký tự bí mật (mật khẩu), chỉ có người dùng và hệ thống biết Các hệ thống dựa vào hỏi đáp: Người dùng được nhận dạng, thông qua việc trả lời một tập hợp các câu hỏi mà hệ thống đặt ra Các câu hỏi được đặt riêng cho từng người dùng và chủ yếu dựa vào các hàm toán học Hệ thống sẽ tính toán các hàm này sau khi nhận được các. .. các hệ điều hành an toàn 13 2.2 Nhận dạng/xác thực người dùng Yêu cầu đối với một hệ thống an toàn là phải nhận dạng chính xác người sử dụng, do đó ta tìm hiểu xem chức năng an toàn nhận dạng/xác thực người dùng của OS thực hiện như thế nào Xỏc thc l mt trong ba yờu cu bo v: 3A (Authentication Authorization Authentication) 10/22/14 14 2.2 Nhận dạng/xác thực người dùng Các hệ thống xác thực... 2.2.1 Các hệ thống xác thực dựa vào thông tin người dùng biết Các hệ thống dựa vào hỏi đáp: Các hàm mẫu như sau: Các hàm đa thức: (ví dụ, f(x) = x3+ x2- x + 4): giá trị của biến x do hệ thống cung cấp, ngi dựng tớnh f(x) và gửi cho hệ thống Các hàm dựa vào việc biến đổi chuỗi ký tự: ví dụ, f(a1a2a3a4a5) = a4a3a5a2a1 Khi đó người dùng phải gửi lại kết quả biến đổi chuỗi ký tự cho hệ thống Các hàm... thực hệ thống dựa vào các thông tin chỉ có người dùng biết (ví dụ, ngày, giờ và đoạn chương trình của phiên làm việc cuối) Xác thực người dùng dựa vào mật khẩu 10/22/14 18 2.2.2 Các hệ thống xác thực dựa vào đặc điểm của người dùng Các hệ thống nhận dạng qua ảnh Các hệ thống nhận dạng qua vân tay Nhận dạng qua đặc trưng của chữ ký viết tay Các hệ thống nhận dạng qua tiếng nói Các hệ thống nhận dạng... (fingerprint scanner), quột vừng mc mt (retinal scanner), nhn dng ging núi(voice-recognition), nhn dng khuụn mt Vỡ nhn dng sinh trc hc hin rt tn kộm chi phớ khi trin khai nờn khụng c chp nhn rng rói nh cỏc phng thc xỏc thc khỏc 10/22/14 27 Tng quan v cỏc phng phỏp xỏc thc Biometrics (Sinh trc hc): 10/22/14 28 Tng quan v cỏc phng phỏp xỏc thc Biometrics (Sinh trc hc): 10/22/14 29 Tng quan v cỏc phng... việc xác nhận tính hợp lệ của mật khẩu Các tiêu chuẩn đối với mật khẩu 'bí mật' là: Sử dụng ít nhất 6 ký tự, nên sử dụng các mật khẩu dài Sử dụng cả số và chữ Sử dụng cả chữ thường và chữ in hoa Sử dụng các ký hiệu bàn phím đặc biệt (ví dụ, &,@ và %) Chọn các từ nước ngoài 10/22/14 33 Vấn đề quản lý mật khẩu Mật khẩu được lưu trong một file do OS quản lý => Các modul trong OS đều có thể truy nhập... Các chức năng hướng hỗ trợ an toàn của hệ điều hành: Nhận dạng/xác thực người dùng Bảo vệ bộ nhớ Kiểm soát truy nhập vào tài nguyên Kiểm soát luồng Kiểm toán 10/22/14 11 Người dùng Cấp phát tài nguyên Đăng nhập Quản lý hệ thống file Nhận dạng/Xác thực Kiểm soát truy nhập tài nguyên Quản lý và phát hiện lỗi Bảo vệ bộ nhớ Thực hiện chương trình Quản lý vào ra Đăng xuất Kiểm toán Điều khiển luồng Các. .. vo cỏc remote servers ca cụng ty 10/22/14 23 Tng quan v cỏc phng phỏp xỏc thc Xỏc thc Kerberos: Dựng mt Server trung tõm kim tra vic xỏc thc user v cp phỏt vộ thụng hnh (service tickets) User cú th truy cp vo ti nguyờn Kerberos l mt phng thc rt an ton trong authentication bi vỡ dựng cp mó húa rt mnh Kerberos cng da trờn chớnh xỏc ca thi gian xỏc thc gia Server v Client Computer Kerberos l nn . dựa vào thanh ghi 2.3.4 Phân trang 2.3.5 Phân đoạn 2.4 Kiểm soát truy nhập tài nguyên 2.5 Các cơ chế kiểm soát luồng 2.6 Sự cách ly 2.7 Các chuẩn an toàn 2.8 Thiết kế các hệ điều hành an toàn 10/22/14. ghi 2.3.4 Phân trang 2.3.5 Phân đoạn 2.4 Kiểm soát truy nhập tài nguyên 2.5 Các cơ chế kiểm soát luồng 2.6 Sự cách ly 2.7 Các chuẩn an toàn 2.8 Thiết kế các hệ điều hành an toàn 10/22/14 5 2.1. Ch¬ng 2 C¸c c¬ chÕ an toµn c¬ b¶n Giảng viên Trần Thị Lượng 10/22/14 2 Mục tiêu  Một số cơ chế bảo vệ tài nguyên ở mức hệ điều hành.  Các cải tiến đối với cơ chế an toàn cơ bản dành cho hệ

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2 Các cơ chế an toàn cơ bản

  • Mc tiờu

  • Nội dung

  • Slide 4

  • 2.1 Giới thiệu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Vn tng tranh

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.2 Nhận dạng/xác thực người dùng

  • Slide 15

  • 2.2.1. Các hệ thống xác thực dựa vào thông tin người dùng biết

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.2.2 Các hệ thống xác thực dựa vào đặc điểm của người dùng

  • Tng quan v cỏc phng phỏp xỏc thc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan