bai soan axit bazo sach giao khoa 11 nang cao

9 583 0
bai soan axit bazo sach giao khoa 11 nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 3 : AXIT – BAZƠ - MUỐI (SGK – 11 nâng cao) Cl - H + CH3COO - H + OH - Na + OH - Na + + Cl - H + I. AXIT – BAZƠ THEO A–RÊ–NI-UT 1. Định nghĩa + CH3COO - H + + -Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + -Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - PO 4 3- H + H + H + H + + + + PO 4 3- H + H + H + PO 4 3- H + H + PO 4 3- I. AXIT – BAZƠ THEO A–RÊ–NI-UT 2. Axit nhiều nấc và bazơ nhiều nấc -Axit nhiều nấc là những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra iôn H + -Bazơ nhiều nấc là những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra iôn OH - Mg(OH) 2 Mg(OH) + + OH - Mg(OH) + Mg 2+ + OH - Zn(OH) 2 Zn 2+ 2OH - + H 2 ZnO 2 2H + + ZnO 2 - -Một số hidroxit lưỡng tính khác thường gặp là Al(OH) 3 , Pb(OH) 2 ,Sn(OH) 2 Phương trình phân li của Zn(OH) 2 I. AXIT – BAZƠ THEO A–RÊ–NI-UT 3.Hidroxit lưỡng tính -Hidroxit lưỡng tính là hidroxit vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. K Dd NH 3 Tại sao NH 3 làm đổi màu quì tím ?????? II.KHÁI NIỆM AXIT – BAZƠ THEO BRON - STÊT 1. Định nghĩa -Axit là chất nhường proton,bazơ là chất nhận proton. Axit Bazơ H + + VD1:CH 3 COOH CH 3 COO - H + + NH 3 + H 2 O NH⇌ 4 + + OH - VD2: VD3: HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O H 2 CO 3 + OH - -Phân tử H 2 O có thể đóng vai trò axit hay bazơ.H 2 O là chất lưỡng tính. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc iôn. 2. Ưu điểm thuyết bron-stêt (sgk-13) III. HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ 1.Hằng số phân li axit K a VD1:CH 3 COOH CH 3 COO - H + + K a = [ ][ ] [ ] COOHCH COOCHH 3 3 −+ [ ][ ] [ ] COOHCH COOCHOH 3 33 −+ K a = CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COO - H 3 O + + -K a phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ.K a càng nhỏ thì lực axit càng yếu 2.Hằng số phân li bazơ K b NH 3 + H 2 O NH⇌ 4 + + OH - [ ] [ ] [ ] 3 4 NH OHNH − + K b = CH 3 COO + H 2 O CH 3 COOH OH - + K b = [ ][ ] [ ] − − COOCH OHCOOHCH 3 3 -K B phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ.K b càng nhỏ thì lực bazơ càng yếu IV. MUỐI 1. Định nghĩa Cl - N a + Cấu tạo tinh thể NaCl H 2 O Na + + Cl - NaCl -Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại hoặc iôn NH 4 + và anion gốc axit IV. MUỐI 2.Sự điện li của muối trong nước K 2 SO 4 2K + + SO 4 2- Na + + K + + 2Cl - NaCl.KCl HCO 3 - CO 3 2- + H + NaHCO 3 Na + + HCO 3 - -Muối khi tan trong nước thì phân li hoàn toàn cho ra cation kim loại (gốc NH 4 + ) và anion gốc axit. -Nếu anion chứa hiđro có tính axit thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra iôn H + NH 4 Cl NH 4 + + Cl - . BÀI 3 : AXIT – BAZƠ - MUỐI (SGK – 11 nâng cao) Cl - H + CH3COO - H + OH - Na + OH - Na + + Cl - H + I. AXIT – BAZƠ THEO A–RÊ–NI-UT 1. Định nghĩa + CH3COO - H + + -Axit là chất khi tan. OH - PO 4 3- H + H + H + H + + + + PO 4 3- H + H + H + PO 4 3- H + H + PO 4 3- I. AXIT – BAZƠ THEO A–RÊ–NI-UT 2. Axit nhiều nấc và bazơ nhiều nấc -Axit nhiều nấc là những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc. vai trò axit hay bazơ.H 2 O là chất lưỡng tính. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc iôn. 2. Ưu điểm thuyết bron-stêt (sgk-13) III. HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ 1.Hằng số phân li axit K a

Ngày đăng: 22/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan