Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 151 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi đen

95 1.3K 2
Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 151 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi đen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọng, là nguồn năng lượng không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển đất nước. Ngành công nghiệp dầu khí nước ta tuy mới được hình thành còn non trẻ, song nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay ở nước ta dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách đổi mới của Đảng và chính phủ, đã có nhiều công ty của nước ngoài tiến hành thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam.Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí nội địa, chúng ta đã xác định và chính xác hóa cấu trúc địa chất, tiềm năng dầu khí của các bể trầm tích quan trọng của đất nước như bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Phú Khánh, Mã LayThổ Chu, Tư ChínhVũng Mây, nhóm bể Hoàng SaTrường Sa. Trong đó, bể Cửu Long có trữ lượng dầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng và nhiều mỏ đã phát hiện. Công tác tìm kiếm thăm dò bể Cửu Long đang được mở rộng, một số cấu tạo mới có triển vọng dầu khí đã được phát hiện. Tuy nhiên, dầu khí là một nguồn tài nguyên không tái sinh. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác thì không ngừng phải tìm kiếm thăm dò, nghiên cứu các cấu tạo mới nhằm xác định tiềm năng triển vọng dầu khí.

Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất i Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu cấu trúc địa chất và Đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Miocen dưới trong cấu tạo Voi Đen Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU viii PHẦN I NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNGDẦU KHÍ LÔ 15-1 BỂ CỬU LONG………………………………………….……………3 Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LÔ 15-1 BỒN TR ŨNG C ỬU LONG 4 1.1 Đặc điểm tự nhiên lô 15-1 4 1.1.1 Vị trí địa lý 4 1.1.2 Đặc điểm địa hình 5 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 5 1.2 Đặc điểm kinh tế, nhân văn 6 1.2.1 Giao thông vận tải 6 1.2.1.1 Giao thông đường thủy 6 1.2.1.2 Đường bộ 6 1.2.1.3 Hàng không 7 1.2.2 Nguồn điện 7 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 7 1.3.1 Kinh tế 7 1.3.2 Đặc điểm dân cư 9 1.3.3 Đời sống văn hóa x ã h ội 9 1.4 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác TKTD Dầu khí 10 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ LÔ 15-1 11 2.1 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò lô 15-1 11 2.2 Lịch sử thăm d ò và th ẩm lượng mỏ Sư Tử Đen 13 2.3 Phát triển và khai thác mỏ Sư Tử Đen 15 2.4 Đặc điểm địa tầng lô 15-1 16 2.4.1 Móng trước Kainozoi 17 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iii 2.4.2 Trầm tích Kainozoi 17 2.4.2.1 Hệ Paleogen 17 2.4.2.2 Hệ Neogen 21 2.3.2.3 Hệ Plioxen - Đệ Tứ 23 2.5 Kiến tạo 24 2.5.1 Các đơn vị cấu trúc chính trong lô 15-1 24 2.5.2.1 Hệ thống đứt gẫy Đông - Tây (á v ĩ tuy ến) 27 2.5.2.2 Hệ thống đứt gẫy hướng Đông Bắc - Tây Nam 27 2.6.3 Phân tầng cấu trúc 27 2.6.3.1 Tầng cấu trúc móng trước Kainozoi 27 2.6.3.2 Tầng cấu trúc của trầm tích Kainozoi 28 2.6.3.2.1 Phụ tầng cấu trúc dưới 28 2.6.3.2.2 Phụ tầng cấu trúc giữa 28 2.6.3.2.3 Phụ tầng cấu trúc trên 28 2.7 Lịch sử phát triển địa chất 28 2.8 Tiềm năng dầu khí 30 2.8.1 Đá sinh 30 2.8.2 Đá chứa 32 2.8.3 Đá chắn 33 2.8.4 Các kiểu bẫy và các play hydrocarbon 34 2.8.4.1 Các kiểu bẫy 34 2.8.4.2 Các play hydrocarbon 35 2.8.5 Dịch chuyển của dầu khí trong phạm vi lô 15-1 35 CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ VOI ĐEN 37 3.1 Cấu trúc của mỏ 37 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iv 3.1.1 Mô tả cấu tạo 37 3.1.2 Hệ thống đứt gãy 37 3.2 Địa tầng của mỏ Voi Đen 39 3.3 Đá móng trước Kainozoi 39 3.4 Trầm tích Kainozoi 39 3.4.1 Hệ Paleogen 39 3.4.1.1 Thống Oligoxen 39 3.4.1.2 Thống Oligoxen 40 3.4.2 Hệ Neogen 41 3.4.2.1 Thống Mioxen 41 3.4.2.2 Thống Mioxen 42 3.4.2.3 Thống Mioxen 43 3.4.3 Hệ Plioxen - Đệ Tứ 44 3.4.4 Tầng chứa B10 44 3.5 Đặc điểm hệ thống dầu khí 45 3.5.1 Đá mẹ 46 3.5.2 Đá chắn 46 3.5.3 Đá chứa 47 Phần II TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI VỊ CHO TẦNG B10 MIOXEN DƯỚI TRONG CẤU TẠO VOI ĐEN 49 Chương 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 50 4.1 Khái niệm về tài nguyên dầu khí và trữ lượng dầu khí 50 4.1.1 Khái niệm về trữ lượng dầu khí 50 4.1.2 Khái niệm về tài nguyên dầu khí 50 4.1.3 Phân biệt trữ lượng và tài nguyên 50 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất v 4.2 Phân cấp và phân loại trữ lượng 50 4.2.1 Phân cấp trữ lượng dầu khí 50 4.2.1.1 Phân cấp trữ lượng của Nga (Liên xô cũ) 51 4.2.1.2 Phân cấp trữ lượng theo phương Tây 53 4.3 Các phương pháp tính trữ lượng 56 4.3.1 Phương pháp thể tích 56 4.3.2 Phương pháp Cân Bằng Vật Chất (CBVC) 57 4.3.3 Phương pháp thống kê biểu đồ 57 Chương 5 TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TẦNG B10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH 59 5.1 Cơ sở dữ liệu 60 5.1.1 Tài liệu ĐVLGK 60 5.1.2 Tài liệu thử vỉa DST và MDT 61 5.1.3 Các số liệu khác 62 5.2 Xác định ranh giới dầu nước (OWC) 62 5.3 Vỉa chứa dầu khí trong Miocen hạ mỏ Voi Đen 63 5.4 Phân cấp trữ lượng 64 5.5 Biện luận và xác định các tham số tính trữ lượng 64 5.5.1Thể tích đá chứa 64 5.5.2 Xác định thể tích sét (Vsh) 65 5.5.3 Xác định độ rỗng 66 5.5.4 Độ dẫn điện của nước vỉa 71 5.5.5 Xác định độ bão hòa n ư ớc vỉa 71 5.5.6 Xác định chiều dày vỉa hiệu dụng 73 5.5.7Hệ số hiệu dụng (N/G) 73 5.5.8 Hệ số thể tích dầu (FVF) 74 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vi 5.6 Kết quả tính trữ lượng 76 Chương 6 TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TẦNG B10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT (CBVC) 77 6.1 Cơ sở lý thuyết 77 6.1.1 Phương trình CBVC của Schilthuis 77 6.1.1.1 Dạng tổng quát 77 6.1.1.2 Dạng đơn giản 79 6.1.3 Điều kiện áp dụng của phương tr ình CBVC 80 6.2 Tính trữ lượng dầu tại chỗ cho tầng B10 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí lô 15-1 4 Hình 2.1: Cột địa tầng lô 15-1 18 Hình 2.2: Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long 25 Hình 2.3: Hướng đứt gãy trên cấu tạo Sư Tử Đen ở chiều sâu 3500m 26 Hình 2.4: Các đối tượng sinh, chứa chắn dầu khí lô 15-1 33 Hình 2.5: Các kiểu bẫy chính trong lô 15-1 34 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc mỏ Voi Đen 38 Hình 3.2: Các đ ứt gãy trong Voi Đen 38 Hình 3.3: Mặt cắt địa chấn - địa chất dọc qua mỏ Voi Đen 45 Hình 3.4: Mặt cắt địa chấn - địa chất ngang giếng VD-2X 45 Hình 4.1: S ơ đ ồ phân cấp trữ lượng cho vỉa dầu có m ũ khí 55 Hình 4.2: S ơ đ ồ phân cấp trữ lượng cho vỉa khí hoặc vỉa dầu không có m ũ khí 56 Hình 4.3: Biểu đồ theo dõi sản lượng khai thác tích luỹ theo thời gian 58 Hình 5.1: Tài liệu log giếng SD-2X của tầng B10 61 Hình 5.2: Xác đ ịnh ranh giới OWC theo tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan và minh giải MDT giếng VD-2X (tầng B10) 62 Hình 5.3 : Bản đồ cấu tạo nóc tầng B10 63 Hình 6.1: Minh họa cách thành lập phương tr ình CBVC 77 Hình 6.2: Nguyên tắc thành lập phương tr ình CBVC 78 Hình 6.3: Đồ thị xác định T cr và P cr dựa vào tỷ trọng của khí 83 Hình 6.4 : Đồ thị xác định hệ số Z 84 Hình 6.5 : Đồ thị xác định độ ngậm khí của dầu R s 85 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp các tài liệu địa chấn 2D thu được 11 Bảng 5.1 : Tóm tắt các thông só ĐVL trong giếng khoan VD-2X-DEV 60 Bảng 5.2: Tóm tắt các thông số ĐVL trong giếng khoan VD-2X-ST 60 Bảng 5.4: Phân cấp trữ lượng dầu tại vị giếng VD-2X 64 Bảng 5.6: Xác định giá trị V sh 66 Bảng 5.7: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф D 67 Bảng 5.8: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф N 68 Bảng 5.9: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф T 69 Bảng 5.10: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф e 70 Bảng 5.11: Kết quả phân tích mẫu trụ trong giếng VD-2X ở VPI 70 Bảng 5.12: Tóm tắt các thông số đầu vào vật lý thạch học, giếng VD-2X 72 Bảng 5.13: Xác định giá trị Sw 72 Bảng 5.14: Độ bão hoà n ư ớc trong giếng VD-2X, tầng B10 73 Bảng 5.15: Các giá trị ngưỡng của vỉa 73 Bảng 5.16: Giá trị N/G cho vỉa chứa B10 Miocene hạ 74 Bảng 5.17: Tính chất của dầu thô trong vỉa chứa B10 74 Bảng5.18: Tóm tắt các thông số địa vật lý của giếng VD-2X 75 Bảng 5.19: Các tham số đầu vào của giếng VD-2X 75 Bảng 6.1: Số liệu kết quả thử vỉa giếng VD-2X 80 Bảng 6.2: Thông số PVT của giếng VD-2X 80 Bảng 6.3 : Số liệu khai thác các giếng trong mỏ Voi Đen 81 Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 1 MỞ ĐẦU Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọng, là nguồn năng lượng không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển đất nước. Ngành công nghiệp dầu khí nước ta tuy mới được hình thành còn non trẻ, song nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay ở nước ta dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách đổi mới của Đảng và chính phủ, đ ã có nhi ều công ty của nước ngoài tiến hành thăm d ò và khai thác d ầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Trong l ĩnh v ực thăm d ò và khai thác dầu khí nội địa, chúng ta đ ã xác đ ịnh và chính xác hóa cấu trúc địa chất, tiềm năng dầu khí của các bể trầm tích quan trọng của đất nước như bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Phú Khánh, Mã Lay-Thổ Chu, Tư Chính-V ũng Mây, nhó m bể Hoàng Sa-Trường Sa. Trong đó, bể Cửu Long có trữ lượng dầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng và nhiều mỏ đ ã phát hi ện. Công tác tìm kiếm thăm d ò b ể Cửu Long đang được mở rộng, một số cấu tạo mới có triển vọng dầu khí đ ã đư ợc phát hiện. Tuy nhiên, dầu khí là một nguồn tài nguyên không tái sinh. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác thì không ngừng phải tìm kiếm thăm d ò, nghiên cứu các cấu tạo mới nhằm xác định tiềm năng triển vọng dầu khí. Với đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi Đen” đề cập đến vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và xác định trữ lượng dựa trên các tài liệu địa chất khu vực và tài liệu địa vật lý giếng khoan, thử vỉa. Nội dung của đồ án được chia thành các phần chính sau: Phần mở đầu Phần I: Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1. Chương 1: Đặc điểm tự nhiên lô 15-1 bồn tr ũng C ửu Long Chương 2: Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1 Chương 3: Đặc điểm địa chất mỏ Voi Đen Phần II: Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi Đen. Iồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 2 Chương 4: Cơ sở lý thuyết phân cấp và các phương pháp tính trữ lượng Chương 5: Tính trữ lượng dầu khí cho tầng B10 bằng phương pháp thể tích Chương 6: Tính trữ lượng dầu khí cho tầng B10 bằng phương pháp Cân Bằng Vật Chất (CBVC) Kết luận và kiến nghị Với cấu trúc chi tiết được ghi trong phần mục lục [...]... mặt của tầng cấu trúc này gồ gề biến dị mạnh và bị nhiều các đứt gẫy lớn phá huỷ 2.6.3.2 Tầng cấu trúc của trầm tích Kainozoi Tầng cấu trúc này bao gồm tất cả các đá được thành tạo trong giai đoạn Kainozoi và được chia ra làm 3 phụ tầng cấu trúc Các phụ tầng này được phân biệt với nhau bởi sự biến dạng cấu trúc, phạm vi phân bố và bất chỉnh hợp 2.6.3.2.1 Phụ tầng cấu trúc dưới Phụ tầng cấu trúc dưới được...Trường Đại học Mỏ Địa Chất Iồ án tốt nghiệp PHẦN I NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ LÔ 15-1 BỂ CỬU LONG 3 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Iồ án tốt nghiệp Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LÔ 15-1 BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 Đặc điểm tự nhiên lô 15-1 1.1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích Cửu Long là một bể trầm tích trước Kainozoi nằm ở phía Đông Nam Việt Nam,... vực nghiên cứu đã t ạo nên những độ rỗng thứ sinh trong móng, tại những khối móng nhô, đó là những vị trí thuận lợi nhất cho sự hình thành các tích tụ công nghiệp dầu khí mà chúng ta hy vọng có tiềm năng lớn 2.6.3 Phân tầng cấu trúc Với các đặc điểm cấu trúc và đặc điểm địa tầng, dựa vào các quan hệ bất chỉnh hợp người ta chia cấu trúc lô 15-1 thành hai tầng cấu trúc chính như sau: 2.6.3.1 Tầng cấu trúc. .. khảo sát địa chấn 3D khác để nghiên cứu cấu tạo móng nhô cao Sư Tử Trắng (2001) và Sư Tử Nâu (2004) Trong lô 15-1 hiện nay đã phát hiện được 4 mỏ dầu khí: mỏ Sư Tử Đen, mỏ Sư Tử Vàng, mỏ Sư Tử Trắng và mỏ Sư Tử Nâu • Mỏ Sư Tử Đen nằm ở phần Đông Bắc lô 15-1, là cấu tạo lớn nhất trong lô, được phát hiện dầu khí từ năm 2000, đến tháng 8/2001 chính thức xác định giá trị dầu khí thương mại với trữ lượng dự... Iồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ LÔ 15-1 2.1 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò lô 15 -1 Công ty Liên Doanh Điều Hành Chung Cửu Long (CLJOC) được thành lập vào ngày 26/10/1998 với chức năng hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí thuộc lô 15-1 CLJOC được giao điều hành diện tích hợp đồng lô 15-1 bao gồm giai đoạn thăm dò đầu tiên trong 3 năm Tiếp theo thành... cho khu vực này Dầu từ móng của giếng SD-4X có tỉ số khí dầu, GOR và các thông số khác khác với dầu trong móng của Sư Tử Đen Tây Nam cho thấy có ranh giới giữa Sư Tử Đen Tây Nam và Đông Bắc Giếng thẩm lượng SD-4X cũng đã phát hi ện sự tồn tại và phát triển của dầu trong trầm tích Oligoxen và thử được dòng dầu kỉ lục trong khu vực là 14365 thùng/ngày.đêm Sư Tử Đen Đông Bắc tiếp tục được thẩm lượng trong. .. của hệ tầng Bạch Hổ, Côn Sơn, Đồng Nai được lắng đọng trong môi trường rìa châu thổ có tuổi Mioxen Phụ tầng cấu trúc này ít bị ảnh hưởng hơn của các đứt gãy, chúng chỉ tồn tại ở phần dưới, càng lên phía trên càng ít dầu và mất hẳn ở tầng trên cùng 2.6.3.2.3 Phụ tầng cấu trúc trên Phụ tầng cấu trúc này được thành tạo bởi các trầm tích của hệ tầng Biển Đông có tuổi từ Plioxen đến Đệ Tứ Phụ tầng cấu trúc. .. Hổ) Sư Tử Đen đã đưa vào khai thác 29/10/2003 • Mỏ Sư Tử Vàng nằm ở phần Đông Bắc của lô, dầu khí được phát hiện vào tháng 10/2001 Sư Tử Vàng dự kiến đưa vào khai thác từ 2011 • Mỏ Sư Tử Trắng phát hiện dầu khí vào năm 2003 Sư Tử Trắng dự kiến đưa vào khai thác từ 2011 • Mỏ Sư Tử Nâu: phát hiện dầu khí vào năm 2005 Sư Tử Nâu dự kiến đưa vào khai thác từ 2013 Hiện tại, mỏ Sư Tử Đen đã đư ợc đưa vào khai... năm 1999 12 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Iồ án tốt nghiệp Các giếng khoan tìm kiếm thứ nhất và thứ hai được khoan trên các cấu tạo Sư Tử Đen và Sư tử Vàng Giếng thăm dò thứ ba của Lô 15-1 là giếng SC-1X, được thiết kế nhằm kiểm tra móng nứt nẻ của khu vực yên ngựa nằm giữa cấu tạo Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng Giếng cũng được thiết kế để kiểm tra điểm tràn dầu của cụm cấu tạo trong Lô 15-1 Giếng SC-1X được khởi... 300m, chủ yếu là sét kết màu vàng nâu, xen lẫn với cát kết, bột kết 20 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Iồ án tốt nghiệp Sét kết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng và chất lượng vật chất hữu cơ cao đến rất cao, đặc biệt là tầng Trà Tân giữa, chúng là những tầng sinh dầu khí tốt, đồng thời là tầng chắn tốt cho tầng granite nứt nẻ Tuổi của trầm tích được xác định dựa vào các hóa thạch và bào tử phấn hoa: • Sự có

Ngày đăng: 22/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan