Giáo án hóa 8 hk II( Soạn theo TKBG)

108 339 2
Giáo án hóa 8 hk II( Soạn theo TKBG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 03/01/2009 Ngày giảng: 05/01/2009 Tiết 37 Chơng4: oxi không khí Bài 24: tính chất của oxi I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi 2, Kĩ năng ẳmèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ Đèn cồn Muôi sắt - Hoá chất 3 lọ oxi đã thu sẵn Bột S Bột P Dây Fe Than 2. Chuẩn bị của học sinh Xem trớc nội dung của bài. III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Mở bài ở các lớp dới và ở các chơng trớc chúng ta đã biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về mầu sắc mùi vị và tính tan trong n- ớc của oxi? Oxi có thể tác dụng với chất nào khác đợc không? b. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I(15 phút) I. tính chất vật lý - GV: Giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất). ?Trong tự nhiên oxi có ở đâu. ? Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá học của, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi. 15 phút - HS: Trong tự nhiên oxi tồn tại dới hai dạng + Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong không khí + Dạng hợp chất: nguyên tố oxi có trong nớc, quặng, đờng, đất, đá, cơ thể ngời và động vật, thực vật. - HS: Kí hiệu: O 1 - GV: Cho hs quan sát lọ chứa khí oxi yêu cầu học sinh nhận xét. ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với khong khí. ?oxi nặng hay nhẹ hơn không khí - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết oxi tan nhiều hay ít trong nớc - GV: giới thiệu Oxi hoá lỏng ở -183 0 C Oxi lỏng có mầu xanh nhạt - GV: Gọi một học sinh kết luận về tính chất vật lý của oxi. Công thức của đơn chất: O 2 Nguyên tử khối: 16 Phân tử khối: 32 - HS: Oxi là chất khí, không màu, mùi - HS: Trả lời - HS: Oxi nặng hơn không khí. - HS: Oxi tan rất ít trong nớc *Tiểu kết: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở -183 0 C Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Hoạt động II(18 phút) II. tính chất hoá học - GV: làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo trình tự SGK. ?Nhận xét hiện tợng - GV: Chất khí không màu đó là lu huỳnh đioxit: SO 2 còn gọi là khí sunfurơ. ?Viết phơng trình phản ứng. - GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ trong không khí và trong oxi. ?Hãy nhận xét hiện tợng. - GV: Bột đó là P 2 O 5 (điphotpho pentaoxit) tan đợc trong nớc ?Viết phơng trình phản ứng. 18 phút 1. Tác dụng với phi kim a)Với lu huỳnh - HS: Nhận xét Lu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. Lu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa mầu xanh, sinh ra chất khí không màu. - HS: Viết phơng trình phản ứng S (r) + O 2 (k) t 0 SO 2 (k) b) Tác dụng với photpho - HS: Phôtpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột. - HS: Viết phơng trình 4P + 5O 2 t 0 2P 2 O 5 Hoạt động III(10 phút) Luyện tập - củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài tập: 2 a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu(ở đkktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh. b) Tính khối lợng SO 2 tạo thành. HS: Làm bài tập vào vở PTPƯ: S + O 2 t o SO 2 n(S) = 1,6 0,05 32 = (mol) Theo phơng trình: n(O 2 ) = n(SO 2 ) = n(S) = 0,05 (mol) thể tích khí oxi(ở đkktc) tối thiểu cần dùng là: V(O 2 ) =n x22,4 = 0,05 x22,4 =1,12 (l) b) Khối lợng SO 2 tạo thành là: m(SO 2 )= nxM = 0,05 x64 = 3,2(gam) 4. Dặn dò(2 phút) Làm các bài tập trong SGK. Xem trớc nội dung bài 25: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi. Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày giảng: 07/01/2009 Tiết 38 Bài 24: tính chất của oxi(tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi 2, Kĩ năng ẳmèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ Đèn cồn Muôi sắt - Hoá chất 3 lọ oxi đã thu sẵn Bột S Bột P Dây Fe Than 2. Chuẩn bị của học sinh Xem trớc nội dung của bài. III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3 3. Bài mới a. Mở bài Tiết trớc chúng ta đã đợc học về tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi(Tính chất của phi kim). tiết này chúng ta học tiếp phần còn lại. b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I(10 phút) Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra lí thuyết: HS: Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học(đã biết) của oxi. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. HS: Trả lời lí thuyết Hoạt động II(20 phút) II. tính chất hoá học - GV: Làm thí nghiệm theo các bớc trong SGK. ?Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tợng. - GV: Các hạt màu nâu đó là: oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) ?Viết phơng trình phản ứng - GV: Oxi còn tác dụng với các hợp chất nh xenlulozơ, metan, butan - GV: Yêu cầu học sinh đọc thêm trong SGK. 2. Tác dụng với kim loại - HS: Khi đa dây sắt vào lọ đựng khí oxi sắt cháy manh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu. - HS: 3Fe + 2O 2 t 0 Fe 3 O 4 3. Tác dụng với hợp chất *Tiểu kết: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, dẽ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Hoạt động III(10 phút) Luyện tập - củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài tập Bài tập: a) Tính thể tích khí oxi(ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí mêtan. b) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành. HS: Làm bài tập vàovở: Phơng trình: CH 4 + 2O 2 t o CO 2 + 2H 2 O n(CH 4 ) = 3,2 0,2 16 m M = = (mol) M(CH 4 )= 12 +1x4 =16(gam) Theo phơng trình: n(O 2 ) = 2 x n(CH 4 ) = 0,2 x2 = 0,4 (mol) V(O 2 ) = n x22,4 = 0,4 x 22,4 = 8,96 (lit) b) Theo phơng trình: n(CO 2 ) = n(CH 4 ) = 0,2 (mol) m(CO 2 ) = n xM = 0,2 x44 =8,8 (gam) 4 4. Dặn dò(2 phút) Làm các bài tập trong SGK. Xem trớc nội dung bài 25: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi. Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày giảng: 12/01/2009 Tiết 39 Bài 25: sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, và phản ứng toả nhiệt. Biết các ứng dụng của oxi. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của oxi với các đơn chất và hợp chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên Tranh vẽ ứng dụng vủa oxi Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) Nêu các tính chất hoá học của oxi, viết phơng trình phản ứng minh hoạ. Gọi HS chữa bài tập 4 Gợi ý bài tập 4 a) Phơng trình: 4P + 5O 2 t o 2P 2 O 5 n(P) = 12,4 0,4( ) 31 mol= n(O 2 ) = 17 0,53( ) 32 mol Oxi d, phốt pho phản ứng hết. - Theo phơng trình: n(O 2 ) Phản ứng = ( ) 5 0,4 5 0,5( ) 4 4 n P x x mol= = n(O 2 ) d =0,53 - 0,5 = 0,03 (mol) Khối lợng P 2 O 5 tạo thành là: m(O 2 ) = 0,2 x 142 = 28,4 (gam) 3. Bài mới a. Mở bài. Sự oxi hoá là gì thế nào là phản ứng hoá hợp? Oxi có ứng dụng gì? b. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: sự oxi hoá 1. Trả lời câu hỏi 5 - GV: Cho học sinh đọc nội dung của hai câu hỏi a, b. - GV: Gọi một vài học sinh trả lời. - GV: Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoa trong đời sống hàng ngày. - HS: Đọc nội dung câu hỏi. - HS: Trả lời. 2. Định nghĩa Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá (Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất). Hoạt động II: phản ứng hoá hợp - GV: Treo lên bảng các phơng trình phản ứng sau: 1) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 2) 2Na + S t 0 Na 2 S 3) 2Fe + 3Cl 2 t 0 2FeCl 3 4) 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 t 0 4Fe(OH) 3 ?Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản ứng hoá học trên. - GV: Các phản ứng hoá học trên đợc gọi là phản ứng hoá hợp. ?Vậy phản ứng hoá hợp là gì. - GV: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt - GV: Treo đè bài tập lên bảng: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: t 0 a )Mg + ? MgS b) ? +O 2 Al 2 O 3 c) H 2 O H 2 + O 2 d) CaCO 3 CaO + CO 2 e) ? + Cl 2 CuCl 2 f) Fe 2 O 3 + H 2 Fe + H 2 O điện phân t 0 t 0 t 0 t 0 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp? - HS: Số chất tham gia phản ứng có thể là 1, 2, 3 nhng số chất sản phẩm dều là 1. - HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. - HS: Thảo luận nhóm - HS: Làm bài tập. 6 - GV: yêu cầu học sinh giải thích sự lựa chọn đó. t 0 a )Mg + S MgS b) 4Al +3O 2 2Al 2 O 3 c) 2H 2 O 2H 2 + O 2 d) CaCO 3 CaO + CO 2 e) Cu + Cl 2 CuCl 2 f) Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O điện phân t 0 t 0 t 0 t 0 Trong các phản ứng trên a, b, e thuộc loại phản ứng hoá hợp. - HS: Giải thích. *Tiểu kết: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động III: ứng dụng của oxi - GV: Treo tranh ứng dụng của oxi và đặt câu hỏi: ?Hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. - HS: Kể các ứng dụng: 1. Oxi cần thiết cho sự hô hấp của ngời và động vật, thực vật 2. Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu. *Tiểu kết: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng của khí oxi là dùng cho sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu. Hoạt động IV: Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập: Lập phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá hợp của: a) Lu huỳnh với nhôm b) Oxi với magie c) Clo với kẽm Trả lời: a) 2Al + 3S t 0 Al 2 S 3 b) 2Mg + O 2 t 0 2MgO c) Zn + Cl 2 t 0 ZnCl 2 4. Dặn dò Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trong SGK tr. 87 Xen trớc nội dung của bài 26: oxit. 7 Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày giảng: 14/01/2009 Tiết 40 Bài 26: oxit I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thiết lập công thức hoá học của oxit. Kĩ năng lập phơng trình phản ứng hoá học có sản phẩm là oxit. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại bài tính chất hoá học của oxi. III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8 a) Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - cho ví dụ minh hoạ. b) Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ. c) Làm bài tập 2(SGK tr. 87) Gợi ý bài tập 2 Mg + S MgS Zn + S ZnS Fe + S FeS 2Al + 3S Al 2 O 3 3. Bài mới a. Mở bài. Oxit là gì? có mấy laọi oxit? Công thức háo học cảu oxit gồm những nguyên tố nào? cách gọi tên các oxt nh thế nào? b. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: Định nghĩa oxit - GV: gọi học sinh viết lại phơng trình khi cho oxi tác dụng với lu huynh và phôtpho. - GV: Giới thiệu cho học sinh chất tạo thành ở phản ứng trên thuộc loại oxit. Em hãy nhận xét về thành phần của các oxit trên. Gọi một học sinh nêu định nghĩa - GV: Treo đề bài tập Bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit. a) K 2 O b) CuSO 4 c) Mg(OH) 2 d) H 2 S e) SO 3 f) Fe 2 O 3 - GV: Vì sao CuSO 4 , Mg(OH) 2 , H 2 S không phải là oxit - HS: 4P + 5O 2 t o 2P 2 O 5 S + O 2 t o SO 2 - HS: Phân tử oxit gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. *Tiểu kết: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - HS: Các hợp chất oxit là: a) K 2 O b) SO 3 f) Fe 2 O 3 - HS: trả lời. Hoạt động II: Công thức - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc hoá trị áp dụng với hợp chất hai nguyên tố. Nhắc lại thành phần của oxit. Em hãy viết công thức chung của oxit. - HS: Công thức chung của oxit: M x O y *Tiểu kết: Công thức chung của oxit M x O y gồm kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y à kí hiệu hoá học của một nguyên tố hó học khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo 9 đúng quy tắc hoá trị. Hoạt động III: Phân loại - GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành hai loại chính: + Oxit axit + Oxit bazơ ?Nghiên cứu SGK va cho biết thế nào là oxit axit. - GV: Hớng dẫn học sinh lấy một số ví dụ về phi kim và giúp học sinh hình thành công thức oxit của những phi kim đó. ?thế nào là oxit bazơ - GV: Hớng dẫn học sinh lấy một số ví dụ về phi kim và giúp học sinh hình thành công thức oxit của những phi kim đó. a. Oxit axit - HS: Oxit axit: thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. b. Oxit bazơ - HS: oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và tơn ứng với một bazơ. Hoạt động V: Cách gọi tên - GV: Treo bảng phụ có viết nguyên tắc gọi tên oxit. Yêu cầu học sinh gọi tên các oxit bazơ mà đã lấy vó dụ ở phần III. - GV: treo lên màn hình nguyên tắc gọi tên oxit đối với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị. - GV: lu ý cho học sinh các tiếp đầu ngữ. - HS: gọi tên - HS: Lắng nghe và nghi bài. Hoạt động VI: Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - Bài tập: Hãy cho biết trong các chất sau đâu là oxit và phân loại chúng (dới dạng tên gọi). CO 2 , BaO, Fe 2 O 3 , SO 3 , NaCl, H 2 SO 4 , Đáp án: Oxit axit Oxit bazơ Cacbon đioxit Luhuỳnh trioxit điphotpho Bari oxit Sắt (III) oxit Đồng oxit 10 [...]... 2200 (ml ) 100 đktc và bị hao hụt 10% = 2,2 (lít) Số mol oxi cần điều chế là: 0 nO = 2 2,2 0,0 982 (mol ) 22,4 Theo phơng trình: nKMnO = 2 ì nO = 2 ì 0,0 982 = 0,1964 (mol ) > mKMnO = 0,1964 ì1 58 = 31,0312 ( gam) 4 2 4 4 Dặn dò Làm bài tập 2,3,4,5,7 ,8( b) trong SGK tr 101 21 Ngày soạn: 16/2/2009 Ngày giảng: 18/ 2/2009 Tiết 45: Bài 30: Bài thực hành 4 Điều chế thu khí oxi và thử tính chất của oxi I - Mục... đợc: a) 48 gam khí oxi b) 44 ,8 lít khí oxi( ở đktc) GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở GV gọi 1HS lên bảng và HS khác nhận xét GV nhận xét nêu dáp án đúng và cho điểm S +O2 to SO2 1mol 22,4lít 24000 ì 0,5 22,4 ì 3,75 = 3,75(mol ) S = 84 lit 100 ì 32 1 Khí SO2 HS làm bài tập vào vở Phơng trình: 2KClO3 to 2KCl + 3O2 2 mol 3 mol n mol 48: 32 = 1,5 mol n' mol 44 ,8: 22,4 = 2 mol a) Để điều chế đợc 48 gam khí... bài tập 4 a) n(O2) = 48 = 1,5(mol ) 32 29 Phơng trình 2KClO3 to 2KCl + 3O2 Theo phơng trình 2mol 2KClO3 cần 3mol O2 Vậy n (KClO3 ) 1,5 mol n (KClO3 ) = GV: Gọi HS lên bảng gọi HS khác nhận xét GV: nhận xét nêu đáp án đúng 1,5 x 2 = 1(mol ) 3 m(KClO3 )= 1 x (39 + 35,5 + 48) = 122,5 (gam) 44 ,8 = 2(mol ) 22, 4 2 x2 n (KClO3 ) = = 1,3(mol ) 3 b) n(O2)= m(KClO3 )= 1,3 x (39 + 35,5 + 48) =159,25 (gam) 4 Dặn... không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Học sinh biết sự cháy là sợ oxi hoá có toả nhiệt và p hát sáng, còn sự oxi hoá châm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng Học sinh biết và hiểu điều kiện phát sinh sự chấy và biết cách dập tắt sự cháy 2, Thái độ Học sinh có ý thức giữ cho bầu không hk không bị ô nhiễm và phòng trống cháy II Chuẩn bị 1 Chuẩn bị của giáo viên... lành? 4 Dặn dò Bài tập 1,2,7 SGK tr.99 Ngày soạn: 9/2/20 08 Ngày giảng: 11/2/20 08 Tiết 43 Bài 28: sự cháy và sự oxi hoá chậm I Mục tiêu 1 Kiến thức HS phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hoá chậm Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt sự cháy 2, Kĩ năng Liên hệ với các hiện tợng trong thực tế II Chuẩn bị 1 Chuẩn bị của giáo viên 2 Chuẩn bị của học sinh Xem trớc nội... Nhận xét và viết phơng trình phản ứng oxi - HS: Làm thí nghiệm Hoạt động II: Bảng tờng trình - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết tờng trình theo mẫu STT Tên thí nghiệm - Học sinh viết tờng trình theo nhóm Hiện tợng 4 - Dặn dò: Ôn lại toàn bộ nội dung lí thuyết đã học 24 Nhận xét Kết luận (PT phản ứng) Ngày soạn: 18/ 2/2009 Ngày giảng: 20/2/2009 Tiết 46 Kiểm tra 45 phút I Mục tiêu: 1 Kiến thức Biết đợc khả... 0,05 (mol ) M 27 *Theo phơng trình cứ: 2 mol Al tham gia tạo thành 3 mol H2 Theo đầu bài 0,05 mol Al tham gia tạo thành x mol H2 => Số mol của H2 tạo thành là: nH =x= 2 0,05 ì 3 = 0,075 ( mol ) 2 => Thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc là ADCT: V = n x 22,4 => V H = 0,075 ì 22,4 = 1, 68 (l ) *Theo PT: 2 mol Al tác dụng với 6 mol HCl Theo ĐB: 0,05 mol Al tác dụng với x mol HCl => Số mol của HCl là: 2 n HCl... gọi 1HS lên chửa bài tập số4(SGK tr 94) Gợi ý bài tập số4(SGK tr 94) Phơng trình: 2KClO3 to 2KCl + 3O2 a) n(O2) = 48 = 1,5(mol ) 32 Theo phơng trình: n(KClO3) = ( n(O2) x 2)/3 = 1,5 x 2 = 1(mol ) 3 m(KClO3) = n xM = 1 x 122,5 = 122,5 (gam) 15 b) n(O2) = V 4, 48 = = 2(mol ) 22, 4 22, 4 theo phơng trình: n(KClO3) = 2 x2 4 = ( mol ) 3 3 => m(KClO3) = n x M = 4 x1, 225 163,33( gam) 3 3 Bài mới a Mở bài... n(O2) = 1 0,125 x nH2= = 0, 0625(mol ) 2 2 b) Vo2 (ơ đktc)=n x22,4=0,0625 x22,4=1,4(lít) => m(o2) =n xM=0,0625 x32=2(gam) c) Theo phơng trình : n(H2O)=n(H2)=0,125(mol) m(H2O)=n xM= 0,125 x 18= 2,25(gam) 5 - Dặn dò: Học và làm các bài tập trong SGK Xem trớc bài tiếp theo Ngày soạn: 2/3/2009 Ngày giảng: 4/3/2009 Ôn tập I Mục tiêu 1 Kiến thức -Hớng dẫn HS giải các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận, bài... Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoá chậm đều là sự oxi hoá, có toả nhiệt + Khác nhau: Sự cháy có phát sáng - GV: Thuyết trình thêm nội dung Sự oxi hoá chậm không phát sáng trong SGK *Tiểu kết: Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng Hoạt động II III điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy - GV: Ta để cồn, gỗ, than . =16(gam) Theo phơng trình: n(O 2 ) = 2 x n(CH 4 ) = 0,2 x2 = 0,4 (mol) V(O 2 ) = n x22,4 = 0,4 x 22,4 = 8, 96 (lit) b) Theo phơng trình: n(CO 2 ) = n(CH 4 ) = 0,2 (mol) m(CO 2 ) = n xM = 0,2 x44 =8, 8. nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở - 183 0 C Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Hoạt động II( 18 phút) II. tính chất hoá học - GV: làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo trình tự SGK. ?Nhận xét hiện. n(O 2 ) = 48 1,5( ) 32 mol= Theo phơng trình: n(KClO 3 ) = ( n(O 2 ) x 2)/3 = 1,5 2 1( ) 3 x mol= m(KClO 3 ) = n xM = 1 x 122,5 = 122,5 (gam) 15 b) n(O 2 ) = 4, 48 2( ) 22, 4 22,4 V mol= = theo phơng

Ngày đăng: 21/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan