SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAMELS ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VIB GIAI ĐOẠN 20112013

62 2.4K 28
SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAMELS ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VIB GIAI ĐOẠN 20112013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu1Chương 1: Lý luận cơ bản về mô hình CAMELS21.1Sự ra đời của mô hình CAMELS21.2Nội dung mô hình CAMELS31.2.1Phân tích mức độ an toàn vốn (C)31.2.2Phân tích chất lượng tài sản (A)41.2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng51.2.2.2 Đánh giá chất lượng đầu tư và danh mục cho vay51.2.3Phân tích khả năng quản lý (M)81.2.4Phân tích khả năng sinh lời (E)81.2.5Phân tích khả năng thanh khoản (L)101.2.6Phân tích mức độ nhạy cảm với thị trường (S)12Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng VIB trong giai đoạn 20112013 bằng mô hình CAMELS152.1 Giới thiệu chung về VIB152.2 Sử dụng mô hình CAMELS đánh giá tình hình hoạt động của VIB162.2.1 Phân tích mức độ an toàn vốn ( C )162.2.2 Đánh giá về chất lượng tài sản (A)232.2.3 Đánh giá về năng lực quản lý272.2.4 Phân tích khả năng sinh lời302.3 Lợi nhuận trên tổng tài sản ROA402.3.1 Phân tích khả năng thanh khoản (L)452.3.2 Phân tích mức độ nhạy cảm với thị trường (S)47Chương 3: Đánh giá hoạt động của ngân hàng VIB trong giai đoạn 20112013 và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng523.1 Đánh giá hoạt động của ngân hàng giai đoạn 20112013523.1.1 Những mặt tích cực trong hoạt động của ngân hàng VIB giai đoạn 20112013523.1.2 Những mặt còn hạn chế trong hoạt động của ngân hàng.523.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VIB54KẾT LUẬN59

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MƠ HÌNH CAMELS ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VIB GIAI ĐOẠN 2011-2013 Nhóm : VIB Trần Vũ Đức Anh – 14A4000027 Lê Duy Bình – 14A4000037 Lê Đức Mạnh – 14A4000319 Bùi Tiến Đạt – 14A4000099 HÀ NỘI – 2014 Thành Viên Lớp Trần Vũ Đức Anh 14A4000027 K14.NHTMG Lê Duy Bình 14A4000037 K14.NHTMG Lê Đức Mạnh 14A4000319 K14.NHTMC Bùi Tiến Đạt Mã sinh viên 14A4000099 K14.NHTMC Nội dung Mức độ tham gia tham gia Phân tích chữ A, chữ M, làm phần Cao giải pháp, kết luận Làm chương lý thuyết, Khá phân tích chữ L, chữ S Phân tích chữ C, giới Khá thiệu ngân hàng Phân tích chữ E, phần Cao thực trạng, lời mở đầu Điểm GV Điểm GV MỤC LỤC Lời mở đầu Khi tiếp cận doanh nghiệp điều qua tâm hoạt động, sản xuất kinh doanh thê khứ, cách tiếp cận thường sử dụng thơng qua báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài cung cấp cho nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết doanh nghiệp, ngơn ngữ kinh doanh Vì vậy, đọc thơng điệp điều vơ quan trọng giúp xác định ưu nhược điểm, phát vấn đề cịn tồn doanh nghiệp từ có giải pháp định hướng tầm nhìn cho tương lai Ngân hàng thực thể kinh doanh với vai trị vơ quan trọng kinh tế báo cáo tài ngân hàng vơ quan trọng đọc, hiểu, phân tích báo cáo tài ngân hàng cho phép có nhận định rõ ràng tranh tổng thể với mảng màu sáng – tối toàn kinh tế Trong phạm vi chủ đề thảo luận nhóm sử dụng tiêu mơ hình Camels để phân tích hiệu hoạt động ngân hàng VIB giai đoạn 2011-2013 thông qua báo cáo tài hợp qua kiểm tốn ngân hàng giai đoan 2011-2013 sở có so sánh, đối chứng, phân tích năm qua đưa nhận định đánh giá tiêu nói riêng tình hình hoạt động ngân hàng VIB nói chung từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng VIB thời gian tới Bài thảo luận thời gian có phần hạn chế nên chưa thật đầy đủ chi tiết nhóm mong cô giáo hướng dẫn thêm để viết hoàn thiện, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Chương 1: Lý luận mơ hình CAMELS 1.1 Sự đời mơ hình CAMELS Camels phương pháp phân tích ngân hàng xây dựng Mỹ từ năm 1980 Ủy ban giám sát toán quốc tế Ngày nay, phương pháp coi phương pháp chuẩn công nhận rộng rãi giới việc phân tích tài ngân hàng Đây cơng cụ hữu ích việc đưa dự đốn liệu ngân hàng có lành mạnh hay khơng cho phép nhà phân tích tài xác định giá trị ngân hàng với mức độ tin cậy Theo mơ hình này, nhà phân tích phải phân tích tài ngân hàng thương mại nhân tố định tính định lượng Camels chữ viết tắt tiếng Anh nhân tố mà theo nhận định ngân hàng giới WorldBank, muốn trì tính lành mạnh ổn định ngân hàng, cần phải có yếu tố Đó là: C(Capital): Vốn ngân hàng A (Asset quality): chất lượng tài sản M(management ability): lực quản lý E(earning): khả sinh lời L(liquidity): khả khoản S(sen): độ nhạy cảm thị trường Các yếu tố mơ hình Camels đưa điểm bật tình hình tài ngân hàng yếu tố đặt điều kiện quốc gia mơi trường kinh tế, trị, luật pháp Trong mơi trường kinh tế luật pháp quốc gia, cơng việc nhà phân tích xác định mức độ an toàn vốn ngân hàng, chất lượng tài sản, nguồn vốn khoản đầu tư, hiệu công tác quản trị, khả khoản, khả sinh lời, trì lợi nhuận nhạy cảm ngân hàng với biến động thị trường Đây công việc dễ dàng lại có tính khả thi cao sử dụng khung hành động Camels phân tích 1.2 Nội dung mơ hình CAMELS 1.2.1 Phân tích mức độ an tồn vốn (C) Hoạt động ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, mà chúng xảy gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi dẫn tới chỗ phá sản Khi nhờ có vốn tự có giúp ngân hàng bù đắp thiệt hại phát sinh đảm bảo cho ngân hàng thoát khỏi mối nguy Trong số trường hợp ngân hàng khả chi trả vốn tự có sử dụng để hoàn trả cho khách hàng NHNN Việt Nam quy định mức vốn pháp định NHTM 3000 tỷ đồng Bởi vốn tự có đối tượng mà quan quản lý ngân hàng thường hướng vào để ban hành quy định nhằm điều chỉnh hoạt động ngân hàng, tiêu chuẩn để xác định tính an tồn Ngồi vốn tự có cịn để xác định điều chỉnh giới hạn hoạt động nhằm đảm bảo ngân hàng an toàn kinh doanh Với vai trị vậy, phân tích hoạt động tài ngân hàng nào, tiêu vốn tự có ln đóng vai trị quan trọng việc xác định rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Để phân tích vốn tự có ngân hàng theo mơ hình CAMELS ta tiến hành phân tích dựa tiêu sau: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): Theo Thông tư 13/2010 NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD TCTD, trừ chi nhánh NH nước ngồi, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro TCTD Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tính sau: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro Trong đó: Vốn tự có = Vốn cấp + Vốn cấp – Khoản phải trừ Tổng tài sản “Có” rủi ro tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro Mức độ địn bẩy tài mà NHTM sử dụng Địn bẩy tài khái niệm mức độ nợ tác động nợ cấu nguồn vốn kinh doanh Doanh nghiệp Hệ số đòn bẩy tài có mục đích xác định mức độ thành công doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn bên ngồi tăng hiệu số vốn tự có sử dụng để tạo lợi nhuận Công thức tính Hệ số địn bẩy tài = Tổng Tài sản/ Vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng quy mơ vốn tự có Như nói, vốn tự có có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng, không điều kiện tối thiểu để ngân hàng thành lập mà vay, hỗ trợ khoản cho ngân hàng cần thiết Chính tốc độ tăng quy mơ vốn tự có ngân hàng khía cạnh quan trọng đánh giá vốn tự có ngân hàng Hơn nữa, thời gian qua, để đảm bảo tính bền vững hoạt động hệ thống ngân hàng, NHNN ban hành nhiều điều luật nhằm tăng vốn pháp định NHTM cổ phần NHTM Nhà nước từ mức 1000 tỷ lên 3000 tỷ đồng Để đảm bảo số vốn pháp định theo quy định, NHTM bắt buộc phải tăng vốn tự có đường từ bên phát hành cố phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, phát hành giấy nợ thứ cấp, chuyển đổi giấy nợ thành cổ phiếu… từ nguồn bên tăng lợi nhuận giữ lại Hệ số tăng trưởng vốn tự có bền vững Đây tỷ số tài để đánh giá khả tăng trưởng vốn chủ sở hữu thơng qua tích lũy lợi nhuận Tỷ số cho biết tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao mà doanh nghiệp đạt không tăng vốn chủ sở hữu Công thức: Tỷ số tăng trưởng bền vững = 100% Lợi nhuận giữ lại/ Vốn chủ sở hữu 1.2.2 Phân tích chất lượng tài sản (A) Tài sản phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh trì khả toán ngân hàng Tài sản có chất lượng ngun nhân dẫn đến thất bại hầu hết ngân hàng Quản trị sash cho vay khứ lẫn lý làm nên chất lượng tài sản Điều dẫn đến áp lực vị tài trợ vốn cho ngân hàng ngắn hạng, kết dẫn đến khủng hoảng khoản làm cho ngân hàng hoàn toàn phá sản Việc đánh giá chất lượng tài sản khía cạnh khó phân tích tài ngân hàng Đối với khó khăn này, nhà phân tích phải theo hai hướng: (1) Đánh giá mức độ mạnh yếu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng (2) Đánh giá chất lượng khoản đầu tư danh mục cho vay việc sử dụng phân tích xu so sánh 1.2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng bộc lộ bất lợi tiềm tàng đến lợi nhuận giá trị thị trường tài sản tổ chức tín dụng chất lượng tài sản bị giảm người vay hay đối tác thực số cam kết hay vỡ nợ Theo định số 06/2008 QĐ-NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Không giống rủi ro khác ngân hàng, sách thực tiễn rủi ro tín dụng thiết kế để phịng tránh để đo lường, quản trị rào chắn Những phương pháp quản trị rủi ro tín dụng bao gồm phịng tránh kiểm sốt tổn thất Phịng tránh đưa sách xác định phạm vi thích hợp mong muốn thực Ví dụ sách tín dụng ngăn cấm việc cho vay bất động sản cho vay nước phát triển – phủ chủ thể kinh doanh Kiểm soát tổn thất liên quan đến việc trì tính đa dạng thành phần danh mục Ví dụ cho vay phân biệt theo ngành, khu vực địa lý, loại nợ, hồ sơ khách hàng, phân tích tín dụng thích hợp, thủ tục chấp 1.2.2.2 Đánh giá chất lượng đầu tư danh mục cho vay Ngân hàng thực chức trung gian tài Vì vậy, danh mục tài sản quan trọng nahats họ khoản vay Tuy nhiên, không nên bỏ qua cá khoản mục đầu tư vào chứng khoáng tiền gửi liên ngân hàng Ngồi tính khoản theo yêu cầu, danh mục khoản tiền gửi hoạt động đầu tư chứng khoán theo thời gian tác động thay đổi lãi suất vào giá trị khoản Các khoản cho vay đầu tư chứng khoán thường thể bảng cân đối kế toán dạng ghi sổ Sự phân biệt quan trọng nhiều tổ chức tín dụng tuyên bố phá sản thời kỳ lãi suất cao họ bị yêu cầu điều chỉnh tài sản họ theo giá thị trường Đánh giá chất lượng danh mục khoản cho vay có chút thách thức khác biệt Nếu nhà phân tích kiểm tra khoản vay sổ sách ngân hàng việc đánh giá thực Tuy nhiên, có vài điều cản trở cơng việc nhà phân tích Đó thông tin không đầy đủ mâu thuẫn với danh mục khoản vay Hoặc thiếu công khai chất lượng khoản vay nhưu: (1) Các khoản cho vay tập trung (2) Các khoản cho vay có vấn đề số tiền vay hạn (3) Quy mơ thực khoản dự phịng tổn thất (4) Chi tiết thời kỳ phân bổ khoản tổn thất nợ (5) Chi tiết khoản vay thu hồi xóa nợ Kết là, so sánh bên bên khơng có hiệu Hơn nữa, định quản trị liên quan hầu hết đến dẫn thường mang tính chủ quan cao Vì vậy, có lẽ thường làm cho nhà phân tish có tin cậy thái vào phán đoán mang tính cá nhân vấn đề chất lượng tài sản Các tiêu đánh giá chất lượng tài sản: (1) Tỷ lệ dự phòng Tỷ lệ dự phòng=Lợi nhuận trước thuế, khấu hao dự phòng/Dự phòng tổn thất nợ Mức chất lượng tiêu: từ 3-4 lần (2) Tỷ lệ chi phí dự phịng Tỷ lệ chi phí dự phịng=Dự phịng tổn thất nợ/Dư nợ bình quân Mức chất lượng tiêu: tối đa 1% Ý nghĩa tiêu: Chi phí dự phòng tổn thất nợ năm phản ánh thay đổi chất lượng quy mô danh mục cho vay Những ngân hàng quản trị tốt đánh giá tín nhiệm cao thường mức 0,6% đến 1% (3) Khả bù đắp nợ xấu Khả bù đắp nợ xấu = Dự phòng tổn thất nợ/Nợ xấu (NPLs) Nợ xấu xem khoản nợ hạn có nợ gốc nợ lãi xếp từ nhóm đến nhóm Mức chất lượng tiêu:>1 (4) Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu=Nợ xấu/Tổng dư nợ Mức chất lượng tiêu:

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan