Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học 2011 - 2012

117 494 0
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học 2011 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 TUN 01 Tiết 01 Tên dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: - Giúp hs thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị - Thấy số biện pháp nghệ thuật chủ yếu góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Bước đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp với lập luận Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích văn nghị luận Giáo dục: Từ lịng kính u, tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, chân dung Hồ Chí Minh, số tác phẩm Hồ Chí Minh - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, vị lãnh tụ tài ba, danh nhân văn hố giới Ở Người có kết hợp hài hoà vĩ nhân mà gần gũi, giản dị, đại truyền thống Đó biểu nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng Đọc: mach lạc Sau gọi hs đọc Tìm hiểu chung: - HS: đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ Hán a Chú thích : Việt VB - HS: Dựa vào SGK b Thể loại: ? Hãy cho biết văn văn gì? - Văn nhật dụng - Kiểu nghị luận Phương thức biểu đạt chính? - HS: Văn nhật dụng, kiểu nghị luận - GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm văn nhật dụng , kể tên Vb nhật dụng lớp - HS nhắc lại khái niệm: VB đề cập đến vấn đề hàng ngày, gần gũi đời sống: Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số… ? Văn chia làm phần? nội dung c Bố cục : Gồm phn Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch phn ? Năm học: 2010-2011 - Phần 1: Từ đầu đại Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại - Phần: Phần cịn lại Nét đẹp lối sống Bác Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Hoàn cảnh đưa HCM đến với tinh hoa Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn văn hoá nhân loại ? hoá nhân loại: - HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu a Hoàn cảnh : nước năm 1911 - Cuộc đời hoạt động đầy truân chuyên, gian nan, vất vả - Khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc: nhiều nước, tiếp xúc với nhiều văn - GV cho HS thảo luận nhóm: Bác làm cách hoá để nắm hiểu tri thức văn hoá nhân b Cách tiếp thu : loại ? + Nắm vững phương tiện giao tiếp - HS thảo luận nhóm phút, đại diện nhómngơn ngữ trình bày, nhận xét, bổ sung + Học hỏi thơng qua lao động, làm việc - GV chốt ý + Tìm hiểu đến mức uyên thâm + Tiếp thu chủ động, có chọn lọc: Tiếp thu hay đẹp, đồng thời phê phán xấu, tiêu cực + Tiếp thu tảng văn hoá dân tộc - GV nêu vài dẫn chứng chứng minh c Kết : ? Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tạo - Vốn tri thức rộng, uyên thâm: Biết nhiều thứ cho HCM trở thành người nào? tiếng, am hiểu nhân dân giới nhiều - HS: Có kiến thức uyên thâm,trở thành văn hoá nhân cách Việt Nam - HCM trở thành nhân cách Việt Nam, ? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM phương đông, đồng thời mới, đại ? - HS: Tự bộc lộ ? Điều khiến Bác trở thành nhân cách VN? -HS: Sự tiếp thu tảng văn hoá dân tộc - GV: Đó điều đáng quý HCM - GV: Củng cố số vấn đề vừa trình bày Hướng dẫn nhà: - Học phần 1, chuẩn bị phần - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu nói lên giản dị Bác đời sống, cơng việc - Chỉ câu văn có tính thuyết minh lập luận o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trêng THCS Thanh Th¹ch Tiết 02 Tên dạy: Năm học: 2010-2011 PHONG CCH H CH MINH (tip) (Lê Anh Trà) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: - Giúp học sinh thấy vẻ đẹp sáng giản dị, cao Bác - Nắm số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích văn bản, kể chuyện Giáo dục: - Giáo dục học sinh lịng kính u Bác, học tập làm theo gương đạo đức Người B.CHUẨN BỊ: - GV Đọc bài, soạn giáo án, Bảng phụ - HS Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp Bài cũ: Vẻ đẹp việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh thể nào? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: DẪN DẮT VẤN ĐỀ Như ta biết Hồ Chí Minh vị lãnh tụ, bậc vĩ nhân.Vậy sống hàng ngày Người nào? Tiết tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT Nét đẹp lối sống Bác: - GV cho Hs thảo luận theo bàn (10p) a Nơi nơi làm việc: ?Nét đẹp lối sống HCM thể - Chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh ao cá khía cạnh ? Tìm chi tiết - Chỉ vài phòng nhỏ biểu ? - Đồ đạc đơn sơ mộc mạc Hs : Đại diện nhóm trình bày b Trang phục: Gv : Nhận xét , bổ sung - Hết sức giản dị :Quần áo bà ba nâu, dép lốp thô sơ, áo trấn thủ, tư trang ỏi c Ăn uống : ? Em hình dung sống - Đạm bạc với ăn dân dã, bình dị : cá nguyên thủ quốc gia giới thời kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa với Bác đương đại ? - Hs: Họ sống giàu sang phú quý, có kẽ hầu người hạ, ăn sơn hào hải vị ? Em cảm nhận qua lối sống Bác ? →Tự nguyện chọn lối sống bình dị -Hs: Lối sống cao, giản dị cao sang trọng ? Hãy giải thích tác giả so sánh lối sống Bác với vị hiền triết ? - Kế thừa phát huy nét đẹp Hs: Đó kế thừa, phát huy truyền thống nhà văn hoá dân tộc tốt đẹp nhà văn hoá dõn tc Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch ? Tỏc gi gii thích giản dị mà cao đó? - Hs: Khơng phải lối sống khắc khổ,cũng khơng phải tự thần thánh hố mà cách di dưỡng tinh thần ? Giữa Bác vị hiền triết có giống , khác ? Hs : Tự bộc lộ - GV mở rộng quan niệm thẩm mĩ ? Hãy kể mẩu chuyện giản dị Bác? - HS kể ? Tìm đặc sắc nghệ thuật văn bản? - HS nờu,GV cht ý bng bng ph Năm học: 2010-2011 - Không phải lối sống khắc khổ, tự thần thánh hoá mà cách di dưỡng tinh thần, cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp giản dị tự nhiên Nghệ thuật tiêu biểu: - Kết hợp kể bình luận - Sử dụng từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng - Nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà Việt Nam Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP III TỔNG KẾT: ? Qua văn bản, em hiểu thêm Hồ Chí (Ghi nhớ sgk) Minh? - Hs: Giản dị, cao - GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK ? ? Hãy nguy cơ, thuận lợi IV LUYỆN TẬP: thời kì văn hoá hội nhập ? * Ý nghĩa học: - Hs: Thuận lợi giao lưu tiếp thu với - Thuận lợi :Giao lưu tiếp thu với nhiều nhiều văn hố đại có nguy văn hoá đại dễ bị văn hố tiêu cực xâm hại - Khó khăn: Nguy dễ bị văn hố tiêu cực ? Thơng qua gương Bác, xâm hại cần phải có suy nghĩ hành động ? -Câu c, d ( cũng) ( cũng) từ - Hs tự bộc lộ ? Hãy nêu vài biểu lối sống phi văn phiếm định hoá ? - Hs: - Ăn mặc nói năng, ứng xử Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số chuyện đời Bác - Soạn “ Phương châm hội thoại ” o0o Tiết 03 Tên bi dy: CC PHNG CHM HI THOI Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 A.Mc tiờu Giỳp HS: 1.Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng phương châm giao tiếp Giáo dục: Giáo dục HS tính trung thực, thật B.Chuẩn bị: -GV Đọc bài, soạn giáo án -HS xem trước nội dung học C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp Bài cũ: 3.Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ - GV: Phương châm hội thoại nội dung quan trọng giao tiếp Có phương châm hội thoại nào?Trong giao tiếp cần sử dụng sao? Tiết học tìm hiểu hai phương châm Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG: - Cho hs đọc ví dụ SGK Ví dụ 1: ? Cho biết “Bơi” có nghĩa ? - An: Cậu học bơi đâu ? - Hs: Bơi hoạt động di chuyển nước - Ba: Dĩ nhiên nước ? Từ khái niệm theo em câu trả lời đâu Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi khơng ? - Hs: Câu trả lời Ba chưa đáp ứng yêu → Câu trả lời Ba chưa đáp ứng yêu cầu An cầu An (địa điểm) ? Theo em , An muốn hỏi điều ? Hs : Địa điểm ? Vậy với câu hỏi đáng Ba phải trả lời ? - Hs: Một địa điểm cụ thể ? Từ rút học nội dung giao tiếp ? - Hs: Cần nói nội dung, yêu cầu giao → Cần nói nội dung yêu cầu giao tiếp tiếp - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo ” ? Vì truyện lại gây cười ? Hãy Ví dụ 2: chi tiết gây cười ? - Truyện gây cười nhân vật nói thừa - Hs : - Con lợn cưới nội dung - Từ lúc mặc áo này… + Khoe lợn cưới tìm lợn ? Vậy cần nói để người nghe +Khoe áo trả lời đủ hiểu điều cần hỏi trả lời ? Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 - Hs : Bỏ nội dung không cần thiết ? Khi giao tiếp cần tn thủ u cầu gì? Hs: Nói đủ, không thừa không thiếu ? Như tn thủ phương châm →Khơng nên nói nhiều cần lượng ? nói - Hs: Dựa vào ghi nhớ - GV cho hs đặt tình vi phạm phương Kết luận: châm lượng Ghi nhớ (SGK) - Gv nhận xét Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT - GV gọi Hs đọc văn “ Quả bí khổng Ví dụ : (SGK) lồ” ? Những thơng tin văn có thật khơng ? Nhận xét: - Hs : Khơng có thật ? Truyện phê phán điều ? - Phê phán người nói sai thật, nói Hs : Phê phán tính nói khốc khốc ? Khi khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời thầy bạn chơi không ? - Hs : Không ? Vậy giao tiếp cần tránh điều ? - Hs: Khơng nên nói điều khơng thật, khơng có chứng xác - GV gọi Hs đọc ghi nhớ thực Kết luận: Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP III LUYỆN TẬP: ? Yêu cầu tập ? BT1: Phương châm lượng - Hs : Xác định vi phạm phương châm a Thừa cụm từ “ni nhà” gia súc vốn lượng dĩ vật nuôi nhà - GV cho lớp làm 5p Sau gọi b Thừa cụm từ “2 cánh” chất em lên bảng làm, chấm điểm chim ln có cánh - GV yêu cầu hs làm vào Sau 5p gọi hs BT2: đứng chổ trả lời a Nói có sách mách có chứng - Hs: b Nói dối c Nói mị d Nói nhăng nói cuội ? Các cách nói có vi phạm phương e Nói trạng châm hội thoại khơng ? Đó phương châm → Vi phạm phương châm chất ? - Hs : Vi phạm phương châm chất - GV gọi Hs đọc BT3 BT3: ? Phương châm khơng tn thủ ? - Thừa câu “Rồi có nuụi c khụng Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 Hãy chỗ vi phạm ? → Vi phạm phương châm lượng - Hs : Thừa câu hỏi cuối truyện Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ IV CỦNG CỐ: - Trong văn học, nhiều người ta cố tình vi phạm phương châm hội thoại để gây cười Lấy ví dụ? - HS: Truyện “Mất rồi, cháy”, “Con rắn vuông” V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc ghi nhớ Làm tập lại Đặt đoạn hội thoại vi phạm phương châm Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn ” o0o Tiết 04 Tên dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu Kiến thức: Giúp hs biết thêm phương pháp thuyết minh vấn đề trừu tượng, ngồi trình bày giới thiệu sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn Kĩ năng: Giúp hs phát hiện, sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Giáo dục: Giáo dục hs lòng say mê văn học B Chuẩn bị -Giáo viên: Soạn giáo án , bảng phụ đoạn văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật -Học sinh: Học bài, soạn C.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ: Văn thuyết minh ? Lập luận ? Bài mới: Giới thiệu Trong văn học, biện pháp tu từ thiếu nhằm tăng tính sinh động, hấp dẫn cho văn Vậy, văn thuyết minh, biện pháp tu từ sử dụng nào? Tiết học tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I ÔN TẬPVĂN BẢN THUYẾT MINH: ? Như văn thuyết minh ? Khái niệm văn thuyết minh : Là văn - Hs :Là văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng cung cấp tri thức khách quan đối tượng ? Hãy kể tên phng phỏp thuyt minh Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 học ? - Hs: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, so sánh, phân loại phân tích… Phương pháp : - Nêu định nghĩa - Phân tích phân loại - Nêu ví dụ , số liệu cụ thể - Liệt kê ?Văn thuyết minh có đặc điểm nào? - So sánh - Hs : Khách quan, xác thực hữu ích - Chứng minh , giải thích Đặc điểm : Tri thức khách quan, xác thực hữu ích Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II VĂN BẢN THUYẾT MINH CÓ SỬ - GV gọi hs đọc văn “ Hạ Long, đá DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ nước” THUẬT: - GV cho Hs thảo luận nhóm (10p ) a Văn thuyết minh vấn đề ? Văn bản: “Hạ Long-đá Nước” b Chỉ phương pháp sử dụng Nhận xét: văn ? c Tìm tri thức khách quan vản bản? - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ Hạ Long - Sau gọi đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý bảng phụ - Phương pháp : Liệt kê kết hợp với giải thích , phân loại phân tích - Tri thức khách quan; ? Nếu dung phương pháp liệt kê + Hạ Long tạo nên đá nước nêu kì lạ Hạ Long chưa ? + Đá bất động - Hs: Chưa ? Tác giả hiểu kì lạ Hạ Long + Nước di chuyển vấn đề ? - Hs: Sự sáng tạo nước - Sự kì lạ Hạ Long : Sự sáng tạo ? Tác giả giải thích để thấy Nước → Đá sống dậy có tâm hồn, linh kì lạ ? hoạt - Hs: + Nước tạo di chuyển + Tuỳ theo góc độ tốc độ + Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào - BPNT : + Tưởng tượng “những dạo ? Để thấy kì lạ đó, tác giả sử chơi” dụng biện pháp nghệ thuật ? + Nhân hoá “Thế giới người đá …” - Hs : Tưởng tượng, nhân hoá → Bài viết sinh động gây hứng thú ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật cho người đọc viết ? - Hs: VB sinh động, hấp dẫn Ghi nhớ : (SGK) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs: Đọc Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT III LUYỆN TẬP: - Cho hs đọc văn “Ngọc hoàng xử tội - Văn “Ngọc hong x ti rui xanh Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch rui xanh” - GV cho Hs thảo luận (7p), trả lời câu hỏi SGK Sau gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét , chốt ý Năm học: 2010-2011 a õy l VBTM nêu tri thức khách quan lồi ruồi Phương pháp thuyết minh -Định nghĩa :Thuộc họ côn trùng - Phân loại :Các loại ruồi - Số liệu : Số vi khuẩn - Liệt kê :Mắt lưới , chân tiết ra… b Nét đặc biệt VB thuyết minh hình thức câu chuyện Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá, kể chuyện tưởng tượng c VB vừa truyện vui vừa học tri thức→ Gây hứng thú cho người đọc làm bật nội dung Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ IV CỦNG CỐ : - HS đọc ghi nhớ - GV hệ thống toàn bài, lưu ý cần sử dụng biện pháp tu từ lúc, phù hợp, không làm đặc điểm VB thuyết minh V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ - Lập dàn ý : Thuyết minh vấn đề tự học - Làm BT2 SGK - Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật ” + Tổ : Cái quạt + Tổ 4: Cái nón HẾT TUẦN 01 Ngày 24 tháng 01 năm 2011 Ký duyệt tổ CM Tổ trưởng Đoàn Khắc Đạm o0o TUẦN 02 Tiết 05 Tên dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT S BIN PHP Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 10 NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu Kiến thức: Giúp hs củng cố lí thuyết kỉ văn thuyết minh, có kết hợp với giải thích vận dụng số biện pháp nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn bài, sử dụng biện pháp tu từ VBTM Giáo dục: Giáo dục Hs ý thức tự giác học tập B Chuẩn bị -Giáo viên: Giáo án -Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ: Tác dụng việc kết hợp biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? Bài mới: Giới thiệu Hơm trước, tìm hiểu biện pháp tu từ VBTM Hôm luyện tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH I CHUẨN BỊ - GV cho Hs kiểm tra chéo lẫn - GV gọi 5-7 hs nhận xét bạn, GV kiểm tra lại,nhận xét chuẩn bị Hs Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - GV gọi Hs lên bảng trình bày dàn ý theo Lập dàn bài: đề khác - Mở bài: Đối tượng tự giới thiệu khái quát - Hs lên bảng trình bày thân - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Thân bài: - GV nhận xét, chốt dàn chung theo cách + Giới thiệu họ hàng, anh em tự kể chuyện + Giới thiệu cấu tạo, màu sắc, hình dáng, chất liệu, cơng dụng… + Mong muốn cách bảo quản - Gv dành 7p cho hs viết mở - Kết bài: Đối tượng tự cảm nhận - Gọi em đọc thân - Cả lớp nhận xét, sửa lỗi Viết đoạn văn: Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ IV CỦNG CỐ : - GV nhắc lại vai trò BPNT VBTM V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - HS hoàn thành viết cho đề - Soạn “Đấu tranh cho giới hồ bình ” o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 103 Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật, phân tích hình ảnh người lính - Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: + Trả lời câu hỏi sgk + Tìm đọc thơ, nhạc, tư liệu Trường Sơn o0o Tiết 47 Tên dạy: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH - Phạm Tiến Duật - A.Mục tiêu Giúp học sinh: Kiến thức:- Giúp hs cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe hiên ngang, dũng cảm - Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích hình ảnh thơ Giáo dục: Giáo dục hs niềm tự hào, biết ơn hệ cha anh, niềm lạc quan yêu đời sống B.Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình học 1.ổn định lớp 2.Bài cũ Đọc thuộc lịng thơ “Đồng chí” Nêu biểu tình đồng chí? 3.Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI GV: Cho học sinh xem số tranh đường Trường Sơn, giới thiệu để vào Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG I Đọc - Tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn đọc: Tự nhiên, vui tươi, sôi - Hs : Đọc - Gv nhận xét sữa chữa cách đọc cho hs - GV gọi Hs đọc thích sgk Nêu vài nét tác giả ? - Hs : Đọc - GV gii thiu chõn dung Phm Tin Dut Giáo viên: Hoàng ThÕ HiÕn Đọc : Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Phạm Tiến Duật Sinh 1941 - Quê : Phỳ Th Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 104 m rng tỏc gi - Là nhà thơ – chiến sĩ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ ? Bài thơ đời thời gian ? b Tác phẩm : - Hs : SGK Ra đời năm 1969 Rút từ tập: “Vầng trăng ? “Bếp Hoàng Cầm ” ? Vì có tên quầng lửa ” gọi ? c Từ khó: (SGK) - Gv cho học sinh xem ảnh bếp Hoàng Cầm - Hs : SGK ? Nỗi bật thơ hình ảnh ? - Hs : Xe khơng kính Người chiến sĩ lái xe Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II Tìm hiểu chi tiết ? Giải thích nhan đề thơ? - Hs: Chất thơ có thực trần trụi Nhan đề thơ: - Chất thơ có thực xe khơng kính ? Mở đầu thơ, hình ảnh xe giới thiệu ? - Hs : Những xe ko kính trần trụi Hình ảnh xe: - Xe khơng kính băng băng đường trận, cách chân thực, trần trụi - Nguyên nhân : Bom giật, bom rung ? Nguyên nhân dẫn đến tượng đó? - Hs : Bom giật, bom rung - GV : Xưa h/a xe cộ , tàu thuyền đưa vào thơ mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá, mang ý nghĩa tượng trưng Riêng xe thơ PTD thật, thật đến trần trụi ? Ngồi kính vỡ, xe cịn chịu tổn thất ? - Hs : + Khơng có đèn + Khơng có mui + Có xước ? Nhận xét xe ? Nó phản ánh điều ? - Hs : phản ánh chiến tranh chống Mĩ ác liệt, dội tinh thần chiến quân ta - GV mở rộng tranh giải thích: Trong chiến tranh đế quốc Mĩ dung hàng triệu bom, hàng triệu lít chất độc hố học huỷ diệt TS hòng cắt đứt đường huyết mạch nối từ Bắc vo Nam ca ta Th Giáo viên: Hoàng Thế Hiến - Biến dạng : + Khơng có đèn + Khơng có mui + Thùng xe có xước → Với hình tượng thơ độc đáo → phản ánh chiến tranh chống Mĩ ác liệt, dội tinh thần chin ca quõn ta Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Th¹ch chuyến xe nối trận ? Hình ảnh xe lên thật nỗi bật bên xe trần trụi ? - Hs: Những chiến sĩ lái xe ? Họ lên qua chi tiết ? - Hs : ung dung, nhìn thẳng ? “Nhìn thẳng ” có ý nghĩa ? - Hs : Ung dung , sẵn sàng đối mặt ? Những xe không kính gây khó khăn cho người lính lái xe ? - Hs : Bụi, mưa, gió ? Đứng trước khó khăn người lính làm ? - Hs : + Cười ha + Gió lùa khô mau ? Nhận xét cấu trúc câu ? Tác dụng ? - Hs : Cấu trúc “Ừ ….Chưa cần” lặp lại thể ngang tàng, coi thường khó khăn, lạc quan yêu đời chiến sĩ lái xe ? Tình cảm người lính sao? - Hs: + Bắt tay qua cửa kính vỡ + Chung bát đũa ? Vì họ lại bất chấp nguy hiểm ? - Hs : Vì Miền Nam - Gv cho học sinh thảo luận nhóm bảng phụ: Suy nghĩ hình ảnh trái tim câu cuối thơ? - Hs thảo luận, trình bày - Gv nhận xét, so sánh đáp án - Hs : Hoán dụ ? Giọng điệu thơ có hay ? - Hs : Sơi ni, t nhiờn Năm học: 2010-2011 Hỡnh nh nhng chiến sĩ lái xe: a Tư thế: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng →Ung dung hiên ngang, đối mặt trực tiếp với giới bên ngồi b Tinh thần: - Khó khăn: + Bụi phun tóc trắng người già + Mưa tn mưa xối ngồi trời + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng - Khắc phục: + Nhìn cười + Gió lùa khơ mau thơi → Cấu trúc “Ừ ….Chưa cần” lặp lại thể ngang tàng, coi thường khó khăn, lạc quan yêu đời chiến sĩ lái xe c Tình đồng đội: + Bắt tay qua cửa kính vỡ + Chung bát đũa → Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn d Ý chí: + Xe chạy MN phía trước Chỉ cần xe có trái tim → Hình ảnh hốn dụ “Trái tim”: Tượng trưng cho ý chí chiến thắng với mục đích cao đẹp: tất miền Nam thân yêu →NT: Chất liệu thực, giọng thơ sơi nổi, tự nhiên, giàu tính ngữ, trẻ trung Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP ? Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ ? - HS : phát biểu cảm nghĩ - Gv gọi hs đọc ghi nh, tng kt bng hỡnh nh Giáo viên: Hoàng Thế Hiến 105 III TNG KT: Giáo án Ngữ văn Trêng THCS Thanh Th¹ch - Gv cho học sinh chơi trị chơi chữ (ở máy) - Gv hs hỏt bi: Trng Sn ụng, Trng Sn tõy Năm học: 2010-2011 Ghi nhớ (sgk) IV LUYỆN TẬP Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ, thuộc thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật, phân tích hình ảnh thơ - Ơn tập để kiểm tra truyện trung đại: + Học thuộc đoạn trích, tóm tắt truyện + Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm trung đại o0o Tiết 48 Tên dạy: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức học truyện trung đại Kĩ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra, tích hợp với phân mơn tập làm văn miêu tả nội tâm văn tự Giáo dục: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác thi cử B CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, đề HS : Ôn kĩ truyện trung đại C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : III Bài : Hoạt động 1: Hôm kiểm tra truyện trung đại học Hoạt động : Phát - Lớp trưởng phát - GV đọc đề , hs dò lại đề - Gv nhắc nhở hs làm bài; + Nghiêm túc, tự giác + Hạn chế tẩy xoá + Trình bày rõ ràng Đề bài: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 Đ, câu 0,3 đ) Câu 1: Tác giả “Chuyện người gái Nam Xương” ai? A Nguyễn Bỉnh Khiêm C Phạm Đình Hổ B Nguyễn Dữ D Nguyễn Du Câu 2: Nhận định sau không với “Chuyện người gái Nam Xng? Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn 106 Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 107 A Tố cáo chiến tranh phong kiến C Ca ngợi thiên nhiên B Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ D Tố cáo chế độ Phong kiến nam quyền Câu 3: Biện pháp nghệ thuật mà Nguyễn Du dùng để miêu tả chị em Thuý Kiều gì? A So sánh C Nhân hoá B Ước lệ tượng trưng D Liệt kê Câu 4: “Truyện Kiều” gồm câu thơ lục bát? A 3254 C 2354 B 4325 D 3425 Câu 5: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thể tâm trạng Th Kiều? A Tủi nhục, xót xa C Vui vẻ, hạnh phúc B Ân hận, dằn vặt, lo sợ D Nhớ nhung, đau xót, lo sợ Câu 6: Dịng sau thể đầy đủ chất Mã Giám Sinh đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ? A Gian dối, xảo quyệt C Giả dối, bất nhân, keo kiệt B Thương người, tốt bụng D Keo kiệt, mưu mô, thủ đoạn Câu 7: Vì “Hồng Lê thống chí”vua Quang Trung cho đánh đồn Hà Hồi trước? A Vì đồn quan đầu não qn Thanh C Vì đồn có vua Lê B Vì đồn chứa lương thực vũ khí D Vì đồn có nhiều giặc Câu 8: Văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” viết theo thể loại gì? A Tuỳ bút C Phóng B Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 9: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng tác giả? A Cứu người giúp đời C Trở nên giàu sang phú q B Có cơng danh hiển hách D Có tiếng tăm anh hùng Câu 10: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên? A Vì muốn cướp tiền C Vì ghen ghét đố kị với tài LVT B Vì người có xích mích với D Vì khơng thích LVT B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) (mã đề 02,04) Câu thơ thể quan niệm làm người Lục Vân Tiên? Nói rõ quan niệm đó? Câu 1: (3đ) (mã đề 01,03): Đạo lí làm người “Truyện Lục Vân Tiên” gì? Lấy dẫn chứng minh hoạ? Câu 2: (4đ) Phân tích câu cuối đoạn trích “Kiều lầu ngưng Bích” (“Truyện Kiều” Nguyễn Du)? Hoạt động : Làm - Hs làm - Gv theo dõi nhắc nhở hs Hoạt động : Thu - Hs nộp theo bàn - Lớp truởng thu bài, kiểm tra số lượng, nộp cho gv IV CỦNG CỐ: GV nhận xét kiểm tra V HƯỚNG DẪN VỀ NH: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 - ễn tập, nắm kĨ văn học - Soạn “Tổng kết từ vựng” + Các khái niệm: Từ mượn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ … + Làm tập * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu 0,3 điểm Mã đề Câu1 Câu Câu Câu4 Câu Câu Câu Câu Câu 01 B C B A D C B A A 108 Câu 10 C B Tự luận: Câu 1: (Mã đề 02, 04)+ Câu thơ thể hiện: - Làm ơn há dễ trông người trả ơn (1đ) - Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.(1đ) + Quan niệm làm người làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, khơng làm chờ trả ơn, mong trả ơn Người thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải người quân tử, anh hùng (1đ) Câu 1(Mã đề 01, 03) - Đạo lí làm người “Truyện LVT” là: + Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga xem trọng ân nghĩa Lục Vân Tiên, tình nghĩa Hớn Minh, Tử Trực, LVT (1đ) + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp: LVT cứu KNN không cần đền đáp, ngư ông cứư LVT không muốn đền đáp.(1đ) + Thể ước mơ nhân dân hướng tới công điều tốt đẹp đời: LVT giao long cứu (1đ) Câu 2: Hs phân tích dạng văn ngắn: - Nêu tâm trạng Thuý Kiều qua cách nhìn cảnh vật: Nhớ nhà, đau xót cho số phận mình, đơn, tuyệt vọng, hoảng sợ (Có trích thơ để phân tích) (2đ) - Nói rõ nghệ thuật thể hiện: Tả cảnh ngụ tình, điệp từ, ẩn dụ (1đ) Thể cảm thụ riêng thân, viết ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt tốt (1đ) HẾT TUẦN 12 Ngày tháng năm 2011 Ký duyệt tổ CM Tổ trưởng Đoàn Khắc Đạm o0o TUẦN 13 Tiết 49 Tờn bi dy: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến TNG KT T VNG (TT) Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 109 A MC TIấU : Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức từ vựng học: Sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ,biệt ngữ XH, trau dồi vốn từ Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức làm tập Giáo dục; Giáo dục hs thái độ tự học, vươn lên học tập B CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Không kiểm tra III.Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÔNGR KẾT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG - GV cho hs thảo luận nhóm (Tổ): Hồn thành sơ đồ sgk Cho hs lấy ví dụ cho mơ hình - Hs thảo luận 5p.Gọi tổ lên bảng trình bày, tổ cịn lại nhận xét, bổ sung GV chốt ý bảng phụ I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: Bảng phụ Cách phát triển từ vựng Nghĩa từ Số lượng từ Tạo từ Vay mượn Ví dụ : - Phát triển nghĩa từ : Con chuột (Vi tính), dưa chuột - Tạo từ ngữ : Bảo hộ, quyền - Vay mượn : Chat, in-tơ-net Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT TỪ MƯỢN ? Từ mượn có nghĩa ? - Hs : Từ nhân dân tạo mà vay mượn ngơn ngữ nước ngồi để gọi tên vật tượng mà TV chưa có từ ? Thường mượn tiếng nước ? - Hs: Tiếng Hán Anh, Pháp , Nga (Ấn âu) ? Gọi hs đọc BT1.Theo em cách hiểu ? Vì ? Giáo viên: Hoàng Thế Hiến II T MN: Khái niệm : Từ mượn từ nhân dân tạo mà vay mượn ngôn ngữ nước để gọi tên vật tượng mà TV chưa có từ Bài tập : 2.1: Chọn cỏch c Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Th¹ch - Hs : Chọn cách c - Gv cho hs thảo luận theo cặp BT3 Sau 3p đại diện bàn trình bày, bàn cịn lại nhận xét b sung - Gv cha BT Năm học: 2010-2011 110 2.3 : - Săm, lốp, ga, xăng, phanh : Được việt hố hồn tồn, có nghĩa - A-xit, Ra-đi-ơ, vi-ta-min : Chưa việt hố hồn tồn, âm tiết riêng khơng có nghĩa Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT TỪ HÁN VIỆT ? Từ Hán Việt ? - Hs : Từ mượn gốc Hán phát âm dùng Tiếng Việt ? Cho ví dụ từ HV ? - Hs : Thân mẫu , giang sơn … ? Chọn cách hiểu cách BT, giải thích ? - Hs :Chọn cách hiểu b - Gv giải thích thêm a Sai từ HV chiếm khoiảng 60-70% TV c Sai từ HV vay mượn trở thành phận TV d Sai có trường hợp cần dùng từ HV nhiên không lạm dụng III.TỪ HÁN VIỆT: Khái niệm : Từ Hán Việt từ mượn gốc Hán phát âm dùng Tiếng Việt Bài tập : - Chọn cách hiểu b Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT THUÂT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI ? Thuật ngữ ? Ví dụ ? - Hs : Là từ biểu thị khái niệm KHCN , dùng lĩnh vực KHCN VD: ẩn dụ ? Thế biệt ngữ xã hội ? Ví dụ ? - Hs : Là từ ngữ dùng tầng lớp XH định ? Trong đời sống nay, thuật ngữ có vai trị ? - Hs : Đời sống ngày phát triển,KHKT ngày phổ biến ứng dụng, nên thuật ngữ có vai trị quan trọng IV THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI: 1.Thuật ngữ : Là từ biểu thị khái niệm KHCN , dùng lĩnh vực KHCN Ví dụ : Hiện tượng hố học, ẩn dụ… Biệt ngữ XH : Là từ ngữ dùng tầng lớp XH định Ví dụ : Biệt ngữ XH : ngỗng (2đ), chai (1 triệu) Bài tập : 3.1: Vai trò thuật ngữ: Diễn tả xác khái niệm vật thuộc chuyên ngành thời kì KHKT phát triển Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN TRAU DỒI VỐN TỪ ? Có hình thức để trau dồi vốn từ? - Hs :+ Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ + Rèn luyện đểlàm tăng vốn từ ? Gv cho hs thảo luận BT2 : Tỡm t sai, thay Giáo viên: Hoàng Thế Hiến V TRAU DỒI VỐN TỪ: Khái niệm : Cách trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ - Rèn luyện lm tng t Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Th¹ch từ, giải thích ? - Hs thảo luận Sau 3p đại diện tổ trình bày, nhận xét, b sung - Gv cha BT Năm học: 2010-2011 111 Bài tập : 2.2 a Béo bổ → Béo bở b Đạm bạc → Tệ bạc c Tấp nập → Tới tấp Hoạt động 7: CỦNG CỐ, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Gọi hs nhắc lại khái niệm ôn - Nắm kĩ khái niệm ôn - Làm BT1 phần - Soạn “ Nghị luận văn tự ” o0o Tiết 50 Tên dạy: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp hs hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò, ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự 2.Kĩ năng: Giúp hs nhận diện yếu tố nghị luận văn tự sự, biết viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác, chủ động học tập B CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Nghị luận ? III.Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI GV: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh cịn có yếu tố nghị luận Vậy vai trị yếu tố gì? Tiết học tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: - GV gọi Hs đọc ví dụ SGK - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sách 1.Ví dụ : SGK + Nhóm 1,3 : ví dụ a + Nhóm 2,4 : ví dụ b Nhận xét : - Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập a - Nêu vấn đề : Câu 10p Sau gọi nhóm trình bày, - Phỏt trin : Cõu 2,3,4,5 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Th¹ch GV nhận xét, bổ sung ? Qua ví dụ trên, cho biết tự văn nghị luận thể sao? - Hs : Nêu lên ý kiến nhận xét, lí lẽ, dẫn chứng ? Những từ ngữ thường dùng văn tự ? - Hs : Tại sao, thật vậy, câu khẳng định, phủ định ? Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự ? - Hs : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí - Gv gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : c Năm học: 2010-2011 112 - Kt thỳc : Câu + Câu khẳng định: ngắn gọn, mang tính chất nghị luận + Từ nghị luận : Nếu , Vì , A B + Tác dụng : Thể rõ tính cách ông giáo hiểu biết, trăn trở, dằn vặt → Làm cho văn đậm chất triết lí b - Lập luận Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai, đay nghiến “Càng cay nghiệt oan trái nhiều” → Câu khẳng định - Lập luận Hoạn Thư : + Ghen chất đàn bà + Đối xử tốt Kiều gác viết Kinh + Chồng chung không nhường + Nhận lỗi, nhờ khoan hồng - Kết quả: Kiều tha tội cho Hoạn Thư - Tác dụng : Thể tính cách độ lượng TK khôn ngoan HT → Đoạn lập luận xuất sắc Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TÂP ? Trong ví dụ a lời ai, thuyết phục ? - Hs :Ơng giáo thuyết phục ? Thuyết phục điều ? - Hs :+ Phải cố hiểu người để biết mặt tốt họ + Phải thơng cảm với vợ ? Ơng có thuyết phục đựơc khơng ? - Hs : Có: Bởi buồn không nỡ giận ? Cho hs viết đoạn văn tóm tắt lí lẽ lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen Thuý Kiều - Hs : Viết - Gv gọi hs đọc đoạn văn, nhận xét II LUYỆN TẬP: BT1: - Ơng giáo thuyết phục + Phải cố hiểu người để biết mặt tốt họ + Phải thơng cảm với vợ → Ơng giáo thuyết phục thân “ Buồn không nỡ giận ” BT2: Hs tự làm Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ CỦNG CỐ: - Nhắc lại dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự ? - GV kể câu chuyện “Hai giọt nước mắt”, yêu cầu hs tìm yếu tố nghị luận HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp BT2 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 113 - Soạn kĩ “Đoàn thuyền đánh cá” o0o Tiết 51 Tên dạy: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiết 1) (Huy Cận) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs hiểu tác giả, tác phẩm, cảnh đoàn thuyền khơi tâm trạng, sống người lao động ngư nghiệp Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh thơ Giáo dục: Giáo dục hs biết quý trọng sống, người lao động B CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận, bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phân tích hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn ? III Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI GV: Viết đề tài sống thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, có nhiều thơ hay “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận thơ Chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG I Đọc - Tìm hiểu chung: - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: Giọng hào hứng, sôi GV đọc mẫu khổ, gọi em đọc ? Dựa vào thích (*)ở SGK Nêu vài nét tác giả ? - Hs : SGK - Gv giới thiệu chân dung Huy Cận, mở rộng thêm nghiệp tác giả ? Bài thơ đời hoàn cảnh ? - Hs : Sáng tác năm 1958, rút từ tập: “Trời ngày lại sáng” - GV hướng dẫn hs tìm hiểu số từ khó - GV cho Hs thảo luận nhóm : Câu SGK - Sau 5p đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung Đọc : Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Cù Huy Cận (1919- 2005) - Quê: Hương Sơn – Hà Tĩnh - Nhà thơ tiếng phong trào Thơ Mới - Sau CM, thơ tràn đầy niềm vui, tình yêu sống b Tác phẩm: - Sáng tác năm 1958, rút từ tập: “Trời ngày li sỏng c T khú: (SGK) Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch ? Theo em cảm hứng chủ đạo thơ ? - Hs : Kết hợp nguồn cảm hứng chủ đạo : Cảm hứng sống lao động cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ - Gv mở rộng : Sau 1954, MB xây dựng CNXH Cuộc sống MB lúc trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác Tố Hữu, Tế Hanh, Nguyễn Khải …Với Huy Cận thời điểm đánh dấu thay đổi sáng tác ụng Năm học: 2010-2011 114 B cc : Bng phụ - khổ đầu : Cảnh đoàn thuyền khơi - khổ tiếp : Cảnh đoàn thuyền biển - khổ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở Cảm hứng chủ đạo: - Kết hợp nguồn cảm hứng chủ đạo : Cảm hứng sống lao động cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II Tìm hiểu chi tiết ? Đồn thuyền đánh cá khơi hoàn cảnh ? - Hs : Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa ? Hai câu thơ có độc đáo ? - Hs : NT so sánh liên tưởng độc đáo ? Hình ảnh đồn thuyền khơi không gian thời gian nào? - Hs : Chập tối- trăng ? Thời gian khơng gian có ý nghĩa gì? - Hs: Tăng kích thướ thuyền ? Đồn thuyền khơi khơng khí ? - Hs : Câu hát căng buồm gió khơi ? Qua em có nhận xét hình ảnh người lao động ? - Hs : Người lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, mang niềm tin, niềm vui trước sống - GV : Cuộc sống MB thời kì đầu tràn đầy niềm vui, lạc quan Đó nguồn động lực to lớn cơng xây dựng CNXH VN - Gv so sánh mở rộng Huy Cận trước sau CMT8: + Trước CM : Con người nhỏ bé cô đơn, thiên nhiên rộng lớn + Sau CM : Con người hoà hợp với thiên nhiên 1.Cảnh đoàn thuyền khơi: - Thời gian: Chập tối - Không gian: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” → Liên tưởng so sánh độc đáo, mẻ: Vũ trụ nhà lớn, đêm cửa khổng lồ sóng cài then → Khơng gian rộng lớn : Tăng thêm kích thước, tầm vóc vị nguời hài hoà với khung cảnh thiên nhiên - Hình ảnh người lao động: “Câu hát căng buồm gió khơi” → Niềm vui, phấn khởi người lao động trước sống → Người lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, mang niềm tin, niềm vui trước sống Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 115 - Hc thuộc lòng thơ, nắm nội dung tiết học - Soạn tiếp phần cịn lại , tìm đọc thơ Huy Cận o0o Tiết 52 Tên dạy: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiết 2) (Huy Cận) A MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp hs hiểu hình ảnh người lao động biển, nắm nội dung nghệ thuật văn Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tác phẩm thơ, cảm thụ văn học Giáo dục: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên, yêu lao động B CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận, bảng phụ HS : Theo yêu cầu gv tiết 51 C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? III Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI GV: Tiết trước tìm hiểu cảnh đồn thuyền khơi Hình ảnh đồn thuyến đánh cá biển cảnh trở nào? Tiết tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II Tìm hiểu chi tiết ? Cảnh đoàn thuyền biển miêu tả qua câu thơ ? - Hs: + Lái gió với buồm trăng + Lướt mây cao, biển + Dò bụng biển + Dàn đan trận ? Nhận xét hình tượng đồn thuyền ? - Hs : Kì vĩ, to lớn ? Hình ảnh thuyền gắn liền với hình ảnh ? Ý nghĩa ? - Hs : Trăng , mây , biển …Con thuyền kì vĩ , rộng lớn ? Những loại cá tác giả liệt kê thơ ? - Hs : + Cá nhụ, cá chim, cá đé +Cá song lấp lánh , quẫy trăng vàng Gi¸o viên: Hoàng Thế Hiến 1.Cnh on thuyn khi: Cảnh ĐT đánh cá biển: - Hình ảnh đồn thuyền biển : + Lái gió với buồm trăng + Lướt mây cao, biển + Đậu dặm xa, dò bụng biển + Dàn đan trận → Con thuyền vốn nhỏ bé trước biển trở thành thuyền kì vĩ, khổng lồ, hồ nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên - Hình ảnh lồi cá: + Cá nhụ, cá chim, cá đé Gi¸o ¸n Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 116 choé + Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông ? Em có nhận xét vẻ đẹp loài cá ? - Hs: Rực rỡ, lung linh - GV : Hình ảnh lồi cá sáng tạo liên tưởng tưởng tượng bay bổng từ quan sát thực Trí tưởng tượng nối dài, chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm đẹp vốn có tự nhiên ? Trong cảnh hình ảnh người lao động lên ? - Hs :+ Hát gọi cá vào + Kéo xoăn tay chùm cá nặng + Xếp lưới đón nắng hồng ? Cách làm việc ngư dân có độc đáo ? - Hs : Vừa làm vừa hát ? Qua em có nhận xét thái độ người lao động ? Hs : Say sưa ? Nhận xét giọng điệu, bút pháp đoạn thơ ? - Hs : Bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú, giọng điệu âm hưởng sôi nối khoẻ khoắn - GV cho Hs thảo luận nhóm vào phiếu học tập : Cảnh đồn thuyền khơi trở có giống, khác ? - Sau 5p đại diện cá nhóm trình bày Gv nhận xét bổ sung +Cá song lấp lánh, quẫy trăng vàng choé + Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông ? Nhận xét khơng khí lúc trở ? - Hs : Khẩn trương, náo nức - Gv : Mở đầu thơ hình ảnh “Mặt trời xuống biển ”và kết thúc “Mặt trời đội biển” Thiên nhiên người hồn thành nhiệm vụ - Thời gian : Bình minh: “MT đội biển” - Không gian : + Câu hát căng buồm + Thuyền chạy đua + Mắt cá huy hoàng → Cảnh trở khơng khí vui tươi, náo nức khẩn trương niềm vui thắng lợi III TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) ? Nhận xét nét đặc sắc thơ ? - Hs : Sáng tạo liên tưởng độc đáo - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : Đọc ? Cảm nhận sống thơ - Hs trình bày cảm nhận, gv nhận xét → Vẻ đẹp rực rỡ lung linh huyền ảo cá lồi cá - Hình ảnh người lao động : + Hát gọi cá vào + Kéo xoăn tay chùm cá nặng + Xếp lưới đón nắng hồng → Vừa làm vừa hát: Công việc lao động nặng nhọc, vất vả trở thành ca niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên → Niềm say sưa, hào hứng ước muốn hoà hợp, chinh phục thiên nhiên lao động → Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú, giọng điệu âm hưởng sôi khoẻ khoắn Cảnh ĐT trở về: IV LUYỆN TẬP –CỦNG C: Hot ng 4: CNG C, DN Dề Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 2010-2011 HNG DN V NH: - Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung, nghệ thuật - Làm BT1 phần luyện tập - Soạn “Tổng kết từ vựng”: + Các biện pháp tu từ + Từ tượng hình, tượng HẾT TUẦN 13 Ngày tháng năm 2011 Ký duyệt tổ CM Tổ trưởng Đoàn Khắc Đạm o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn 117 ... luận nhà văn tác giả G G Mackét ? Mác-két hội nghị vấn đề hạt nhânở -Hs : Nêu SGK Mê-hi-cô tháng 8/ 198 6 ? Văn trích từ đâu ? b.Từ khó: (SGK) - Hs: Bài tham luận nhà văn vào tháng 8/ 198 6 c Hệ... Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học: 201 0-2 011 ó học ? - Hs: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, so sánh, phân loại phân tích… Phương pháp : - Nêu định nghĩa - Phân tích phân loại - Nêu ví dụ... Bác? - HS kể ? Tìm đặc sắc nghệ thuật văn bản? - HS nờu,GV cht ý bng bng ph Năm học: 201 0-2 011 - Không phải lối sống khắc khổ, tự thần thánh hoá mà cách di dưỡng tinh thần, cách sống có văn hố

Ngày đăng: 21/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 01 Tên bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • Nội dung cơ bản

  • I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

  • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

    • Tiết 02 Tên bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp)

    • A.MỤC TIÊU.

    • Nội dung cơ bản

    • Hoạt động 1: DẪN DẮT VẤN ĐỀ

    • Nội dung cơ bản

    • Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Nội dung cơ bản

    • Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

    • c. VB vừa là truyện vui vừa là bài học tri thức→ Gây hứng thú cho người đọc và làm nổi bật nội dung.

    • Nội dung cơ bản

      • Nội dung cơ bản

      • I. Đọc - Tìm hiểu chung:

      • Nội dung cơ bản

        • Nội dung cơ bản

        • Nội dung cơ bản

        • Nội dung cơ bản

        • Nội dung cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan