Đề tài nghien cuu KH về vấn đề làm giếng đứng

42 1.1K 9
Đề tài nghien cuu KH về vấn đề làm giếng đứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề làm giếng đứng và những khắc phục những áp dụng của việc làm giếng đứng trong khai thác mỏ hầm ò tại một số vùng khai thác than tại quảng ninh. rất mong muốn đây là vấn đề mà làm cho các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề khai thác hầm lò

Báo cáo NCKH Sinh viên Mục lục Mở đầu……………………………………………………………………… …1 Chương I: Một số vấn đề về khai thác than hầm lò của nước ta hiện nay….2 1.1 Vai trò của ngành khai thác than trong nền kinh tế………………………… 2 1.2 Xu hướng phát triển của nghành khai thác mỏ, chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò…………………………………………………………6 1.2.1.Xu hướng chuyển chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò………………………………………………………………………………….6 1.2.2. Công nghệ khai thác than hầm lò………………………………… 8 1.3. Khai thác than hầm lò bằng giếng đứng và vai trò của vỏ giếng đứng nhiều lớp khi khai thác ở độ sâu lớn………………………………………………… 13 1.3.1. Khai thác than hầm lò bằng giếng đứng………………………….13 1.3.2.Vai trò của vỏ giếng đứng nhiều lớp khi khai thác ở độ sâu lớn….18 Chương II: Cơ sở lý thuyết tính toán vỏ giếng đứng……………………… 19 2.1 Tính toán vỏ giếng đứng 1 lớp…………………………………………… 19 2.2 Tính toán vỏ giếng đứng 2 lớp…………………………………………… 20 2.3 Tính toán vỏ giếng đứng nhiều lớp…………………………………………23 Chương III: Ứng dụng cho tính toán giếng phụ của công ty than Hà Lầm.25 3.1 Điều kiện địa chất của hệ thống giếng đứng mỏ than Hà Lầm…………… 25 3.2 Công nghệ thi công giếng đứng…………………………………………….26 3.2.1. Thi công cổ giếng……………………………………………………… 27 3.2.2. Thi công thân giếng………………………………………………………27 3.2.3. Sơ đồ công nghệ thi công……………………………………………… 29 3.2.4. Nhân lực và tổ chức lao động…………………………………………….31 3.3 Tính toán cho giếng phụ trên mặt bằng 75 của công ty than Hà Lầm 31 Nguyễn Anh Tuấn Page 1 Báo cáo NCKH Sinh viên 3.3.1. Mặt bằng 75 công ty than Hà Lầm……………………………….31 3.3.2. Tính toán cho giếng phụ………………………………………….33 Kết Luận và kiến nghị…………………………………………………………40 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….42 Danh mục bảng biểu: Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý đất đá vùng giếng phụ qua mỏ Hà Lầm. Bảng 3.2: Lưu lượng nước dự kiến chảy vào giếng mỏ Hà Lầm ở độ sâu 300m. Bảng 3.3: Dây chuyền thiết bị chủ yếu thi công giếng đứng Hà Lầm. Bảng 3.4: Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống giếng chính, giếng gió tại mỏ than Hà Lầm. Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ thi công hỗn hợp nối tiếp tại giếng đứng Hà Lầm. Bảng 3.6: Bảng tính áp lực đất cho giếng phụ mỏ than Hà Lầm. Nguyễn Anh Tuấn Page 2 Báo cáo NCKH Sinh viên Mở đầu Ngành khai khoáng là ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dấn và chiếm tỉ trọng tương đối lớncủa nền sản xuất công nghiệp nặng. Hàng năm ngành công nghiệp khai khoáng đặc biệt là công nghiệp khai thác than đã đóng góp một phần rất lớn vào ngân sách nhà nước. Đồng thời còn tạo ra công ăn việc làm cho số đông lực lượng lao động, góp phần làm ổn định nền kinh tế, chính trị vàtrật tự xã hội. Hiện nay ngành than đang chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò, đặc biệt là khai thác than bằng giếng đứng. Khai thác bằng giếng đứng là “bước ngoặt của ngành than” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển từ nay đến năm 2020. Hiện nay các mỏ như Hà Lầm, Núi Béo, Khe Chàm, Thống Nhất đã tiến hành thi công và sử dụng giếng đứng để khai thác than. Khi khai thác bằng giếng đứng càng xuống sâu thì áp lực của đất đá lên thành giếng càng lớn. Nên vỏ giếng phải đủ dày để chịu lực. Vì thế việc tính toán thi công vỏ giếng đứng và “Nghiên cứu ứng dụng của vỏ giếng đứng nhiều lớp trong khai thác than hầm lò ở độ sâu lớn” đóng vai trò quan trọng trong việc giúp mỏ chịu được áp lực đất đá lớn và tiết kiệm được nguyên vật liệu xây dựng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên đề tài khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự tham gia đóng góp của các thầy và các bạn để bản đề tài hoàn thành tốt hơn nữa. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của Th.S Trần Mạnh Tiến để em hoàn thành đề tài khoa học này. Sinh viên thực hiên: Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Anh Tuấn Page 3 Báo cáo NCKH Sinh viên CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC THAN HẦM LÒ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY. 1.1. Vai trò của ngành khai thác than trong nền kinh tế. Ngành than là một ngành kinh tế hết sức quan trọng. Từ ngày vùng mỏ được giải phóng (25/4/1955) Bác Hồ đã dành sự quan tâm đặc biệt đến ngành than, Người đã nhiều lần về thăm cán bộ, công nhân viên tại vùng mỏ Quảng Ninh và căn dặn: “Ngành sản xuất than như quân đội đánh giặc; toàn thể công nhân cán bộ, phải có nhiệt tình cách mạng và tinh thần yêu nước rất cao, ý chí quyết đánh quyết thắng rất vững, phải đoàn kết nhất trí. Phải có đầy đủ ý thức làm chủ Nhà nước, làm chủ xí nghiệp, vượt qua mọi khó khăn nhằm vào mục đích chung là sản xuất thật nhiều than cho Tổ quốc”. Công nghiệp khai thác than ở Quảng Ninh Nguyễn Anh Tuấn Page 4 Báo cáo NCKH Sinh viên Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải hiện đại hoá nền công nghiệp vì công nghiệp giữ mét vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trí thức, hội nhập khu vực cũng như thế giới để thành công trong công cuộc đi tắt đón đầu, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Như V.I. Lê Nin đã nói “Than là bánh mú của công nghiệp”, khai thác than là một ngành công nghiệp khai khoáng hết sức quan trọng và nặng nhọc có độ rủi ro cao. Mặc dù vậy, từ khi thành lập, ngành than vẫn luôn là ngành gương mẫu, khai thác than phục vụ nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Trong nhiều thập niên qua, ngành than đã từng bước phát triển đi lên, đạt được rất nhiều thành tích to lớn, luôn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao. Năm 1996, ngành than được Nhà nước phong tặng phần thưởng cao quý Huân chương Sao Vàng. Năm 2005, ngành than tiếp tục được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (Vinacomin) là một trong ba tập đoàn kinh tế mạnh cùng với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia nhưng đến nay với nhiều lý do khác nhau ngành than đang đứng trước những thách thức to lớn, khó vượt qua được để tiếp tục giữ vững vị thế của mình. Năm 2013, nền kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế trong nước gặp rất nhiều khó khăn, tuy vậy, lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên ngành than đã tìm nhiều biện pháp để vượt qua những khó khăn để đảm bảo sản lượng khai thác không bị sụt giảm so với năm trước. Tuy đạt được những thành tích nêu trên, nhưng các khó khăn và thách thức của Vinacomin còn rất lớn. Một số, đồng chí lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đại diện Ủy ban Kinh tế, UB Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Hội đồng Khoa học Công nghệ mỏ đã nhiều lần xuống thăm và làm việc, tổ chức các cuộc hội thảo về vấn đề năng lượng để tìm cách tháo gỡ cho ngành than. Năm 2013, VEA tổ chức đi khảo sát các đơn vị thành viên của Vinacomin tại Quảng Ninh và vùng Đông Bắc đã thấy được rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong ngành. Chúng tôi đã có kiến nghị lên Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ Nguyễn Anh Tuấn Page 5 Báo cáo NCKH Sinh viên để có những chủ trương, chính sách, cơ chế tháo gỡ cho ngành than. Tuy nhiên, đến nay những khó khăn bất cập của ngành vẫn còn hiện hữu, nếu kéo dài tình trạng này thì ngành than khó bứt phá lên được để đảm bảo nhiệm vụ được Đảng và Chính phủ giao. 1.2.Xu hướng phát triển của nghành khai thác mỏ, chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò. 1.2.1. Xu hướng chuyển chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò. - Điều kiện khai thác của ngành than ngày càng khó khăn do các mỏ lộ thiên đã cạn kiệt. - Tất cả các khâu công nghệ trong khai thác lộ thiên đều chứa đựng yếu tố ảnh hưởng xấu tới môi trường trong đó phải kể đến sự thay đổi bề mặt địa hình, gây bụi, tiếng ồn, làm ô nhiễm nguồn nước, không khí v.v… - Phần lớn các khâu công nghệ trong khai thác hầm lò thực hiện trong các đường lò dưới lòng đất nên mức độ và phạm vi ảnh hưởng tới môi trường thấp hơn so với khai thác than lộ thiên. - Công nghệ khai thác sơ khai, chịu rủi ro về chính sách và môi trường của ngành than mà hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu khai thác than lộ thiên. Các mỏ than lộ thiên đang cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường Nguyễn Anh Tuấn Page 6 Báo cáo NCKH Sinh viên Trong khi theo dự kiến, đến năm 2014, TKV sẽ đóng cửa hoàn toàn các mỏ than khai thác lộ thiên, nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư công nghệ, tập trung khai thác than ở các hầm lò. Các doanh nghiệp chuyển sang khai thác than hầm lò Ngành than đang chủ trương chuyển hướng từ tăng trưởng nóng sang tăng trưởng xanh, từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu. Các mỏ lộ thiên vùng Quảng Ninh cũng có xu hướng chuyển sang khai thác hầm lò. Khi nguồn than lộ thiên ngày một cạn kiện, việc chuyển dịch này là điều tất yếu, vừa giúp tận thu nguồn tài nguyên, vừa bảo đảm môi trường sinh thái. Nhằm chủ động trong thi công, đẩy nhanh tiến độ xây dựng mỏ mới cũng như phát huy cao nhất năng lực trong nước, ngành than đã thí điểm đầu tư xây dựng một số mỏ giếng đứng do các đơn vị trong nước tự thiết kế, thi công và cung cấp thiết bị, có liên doanh hoặc thuê nhà thầu phụ nước ngoài. Nguyễn Anh Tuấn Page 7 Báo cáo NCKH Sinh viên Trong tương lai gần, việc hình thành hệ thống các hầm lò khai thác than ngày một xuống sâu là điều tất yếu, khi nguồn than lộ thiên ngày một cạn kiện. Trong khi đó, nhu cầu than phục vụ sản xuất ngày càng tăng, chính vì vậy việc đưa khoa học công nghệ hiện đại trong khai thác than hầm lò được Vinacomin chú trọng để nâng cao sản lượng khai thác. Hiện tại, Vinacomin ứng dụng công nghệ như: cột thủy lực; giá khung di động; dàn tự hàng Vinaalta; máy khấu than… trong khai thác than hầm lò cho hiệu quả và độ an toàn cao. 1.2.2. Công nghệ khai thác than hầm lò. a)Tình hình và hướng phát triển của khai thác than hầm lò ở Việt Nam. Hiện nay, ngành khai thác than hầm lò Việt Nam còn khá lạc hậu so với các nước tiên tiến. Công nghệ khấu than và đất đá ở các gương lò khai thác và gương lò chuẩn bị chủ yêu là thủ công kết hợp với công tác khoan nổ mìn. Trong các gương lò chợ dài các công tác nặng nhọc và tốn thời gian như chống lò, điều khiển áp lực mỏ vẫn phải thao tác thủ công. Tuy nhiên, cho đến nay ngành than hầm lò của nước ta đã cơ khí hóa và bán cơ khí hóa được nhiều khâu quan trọng của mỏ. Việc vận tải than trong hầm lò và ngoài mặt bằng đã được cơ khí hóa hoàn toàn, hầu hết các mỏ hầm lò đã được trang bị tàu điện và goòng 1 đến 3 tấn, hoạt động trên cỡ đường 600- 900mm. Nhiều mỏ đã lắp đặt thành công hệ thống băng tải tự động và bán tự động để vận chuyển than trong giếng nghiêng và trên mặt bằng. Nhiều loại máy và thiết bị cố định chuyên dùng đã được cơ khí hóa và tự động hóa. Từ năm 2002, Mỏ than Khe Chàm đã sử dụng máy khấu com-bai kết hợp giá thủy lực di động và năm 2005 đưa vào thử nghiệm lò chợ cơ giới hóa đồng bộ sử dụng máy khấu com-bai kết hợp dàn chống tự hành. Năm 2006, Công ty than Dương Huy cũng áp dụng máy khấu kết hợp dàn chống, nhưng chỉ thời gian ngắn, xét thấy không phù hợp, phải dừng lại. Năm 2007, Công ty than Vàng Danh áp dụng thử nghiệm công nghệ khai thác bằng máy com-bai khấu và dàn chống tự hành Vinaalta. Năm 2010, công nghệ này được áp dụng tại Công ty than Nam Mẫu. Nguyễn Anh Tuấn Page 8 Báo cáo NCKH Sinh viên Khấu than bằng máy tại lò chợ của Công ty Than Khe Chàm. Trong 4 đơn vị áp dụng thử nghiệm khai thác bằng máy, Than Khe Chàm đạt hiệu quả cao nhất; Than Nam Mẫu tuy chưa đạt công suất thiết kế nhưng sản lượng đang nhích dần; Than Vàng Danh chưa đạt hiệu quả như mong muốn, nếu không muốn nói là thất bại; Than Dương Huy đưa vào thử nghiệm, nhưng gặp vỉa không ổn định, nơi thì gặp đá, nơi gặp nước, lầy thụt, buộc phải đưa máy ra. Sau đó, Công ty đã bán đầu máy khấu cho Than Khe Chàm. Đầu máy khấu này hiện hoạt động rất tốt. Nguyễn Anh Tuấn Page 9 Báo cáo NCKH Sinh viên Lò chợ cơ giới hóa hoạt động khá hiệu quả ở công ty than Nam Mẫu Ở Khe Chàm và Nam Mẫu - hai nơi mà lò chợ cơ giới hóa hoạt động khá hiệu quả, tính ưu việt nổi trội khi khai thác bằng máy kết hợp dàn chống là năng suất cao. Nếu so với khai thác bằng khoan nổ mìn sử dụng giá thủy lực di động và giá khung di động, công suất tăng từ 1,5 đến 1,8 lần. Thậm chí, ở Khe Chàm, lúc cao điểm, năng suất cao gần 4 lần so với lò chợ giá khung;lò chợ cơ giới hóa Khe Chàm nhiều năm đạt năng suất kỷ lục cấp Tập đoàn.Mặt khác, việc áp dụng cơ giới hóa trong lò chợ cho phép công nhân làm việc trong điều kiện tốt hơn, ít nặng nhọc hơn do các khâu chính trong quy trình công nghệ được thực hiện bằng thiết bị cơ giới hóa, và đảm bảo an toàn hơn các công nghệ khác. Tính ưu việt nổi trội nữa là, số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại gương lò chợ khi áp dụng cơ giới hóa giảm từ 1,5 - 2 lần, nhưng năng suất lao động tăng hơn gấp đôi; các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn hẳn so với lò chợ thủ công. Nguyễn Anh Tuấn Page 10 [...]... ngh khai thỏc hm lũ: - o lũ chun b: Khoan n mỡn Xỳc Chng lũ bng vt liu thộp, bờ tụng, g - Khai thỏc than: Khuthan Chng bng vỡ st, g,giỏ thu lc Vn chuyn than ng uyờn(bng tu in, bng ti) Sng tuyn, ch bin Vn chuyn, tiờu th than sch - Kh u ph tr kh c: thoỏt nc,lm ng, sa cha thit b bc t ỏ c) u nhc im ca khai thỏc than hm lũ - - u im: + Giỳp tn thu ngun ti nguyờn, va bo m mụi trng sinh thỏi + Sn lng khai... nc,nh hng n mụi trng sinh thỏi,cnh quan thụng qua vic s dng g tr m ,st lỳn a hỡnh,cỏc kh u thoỏt nc,sng tuyn,vn chuyn v tiờ u th than lm nh hng n cht lng mụi trng kh ng kh , nc Nguyn Anh Tun Page 12 Bỏo cỏo NCKH Sinh viờn 1.3 Khai thỏc than hm lũ bng ging ng v vai trũ ca v ging ng nhiu lp khi khai thỏc sõu ln 1.3.1 Khai thỏc than hm lũ bng ging ng a) éo lũ ging ng - Bc ngot ca ngnh than Lũ ging ng... chng tm thi; kh ng yờu cu nhiu trang thit b o ging Tuy Nguyn Anh Tun Page 29 Bỏo cỏo NCKH Sinh viờn nhiờn, nhc im c bn ca s ny l tc thi cụng kh ng cao, ch t 50-:-70m khi thi cụng H Lm 1 Khoan lỗ mìn 2 Nạp, nổ mìn, thông gió Sàn thao tác 1 Khoan lỗ mìn 2 Nạp, nổ mìn, thông gió Sàn thao tác Cáp treo cốp pha Cốp pha Cốp pha b Máy khoan b Cáp treo cốp pha Cốp pha Cốp pha L a L b b a Máy khoan 3 Xúc bốc... H 15 Lm Giao ban Ca chống Tháo dỡ và lắp dựng cốp pha Nguyn Anh Tun Ca làm sạch đáy giếng Đổ bê tông 1 4 Page 28 15 Giao ban Bốc xúc đất đá 4 Làm sạch đáy giếng 1 15 Bỏo cỏo NCKH Sinh viờn Sau khi o xỳc t ỏ chiu di ca 1 t bờ tụng thỡ tin hnh lp dng cp pha v bờ tụng, chiu di t l 2,0m (i vi lp t ỏ thi) v 2,5m (i vi lp t ỏ gc) Khi thi cụng thõn ging qua lp ỏ gc, hin nay cỏc n v thi cụng vn ch yu s... tin nõng cao trỡnh qun lý ca cỏn b, cụng ngh ch to thit b ca cỏc n v c kh v nõng cao tay ngh cụng nhõn o lũ, t ú lm c s cho vic sau ny t trin khai cỏc d ỏn than hm lũ trng im kh c Nguyn Anh Tun Page 14 Bỏo cỏo NCKH Sinh viờn Thi cụng xõy dng lũ ging ng Nỳi Bộo Mt d ỏn m va bng ging ng kh c ca ngnh than cng ang c trin khai l m Khe Chm II-IV, quy mụ vt xa m H Lm ang thc hin, cụng sut 3,5 triu tn/nm... on cn tip tc y m to cỏc sn phm c kh v trang thit b c gii húa, Vinacomin cn huy ng ngun vn u 1.3.2 Vai trũ ca v ging ng nhiu lp khi khai thỏc sõu ln - - - Khi khai thỏc bng ging ng xung sõu cú ỏp lc ca t ỏ lờn thnh ging tng dn theo sõu Cng xung sõu ỏp lc cng ln nờn v ging phi dy chu lc Do v ging ng c lm t bờ tụng, nờn chu c ỏp lc thỡ v ging phi cú chiu dy ln khin cho tn vt liu xõy dng v quỏ trỡnh... cỏo NCKH Sinh viờn t 3 max = 2 pb 2 (b 2 a 2 ) Khi r = a iu kin bn: 2 pb 2 [ ] b (b 2 a 2 ) a 1 2p [ ] (2.5) B dy ca thnh ng: = b a = a( 1 2p 1 [ ] 1) (2.6) Chỳ ý : Khi p thỡ iu ny l kh ng th c 2.2 Tớnh toỏn v ging ng hai lp Nhn thy im nguy him nht theo lý thuyt bn th 3 l im trong thnh ng, cho nờn mun tng bn ca ng, ta ch to ng 2 lp sao cho khong cỏch gia mộp ngoi ca ng trong cỏch mt khong... phỏp khoan n mỡn o ging (sau khi lp t xong ca che ming ging thỡ s dng khoan chựm loi FJD-6A hoc SJZ5.5 khoan) Thnh ging c bờ tụng, cao mt ln l 2,0m (i vi on qua lp t ỏ thi) v 2,5m (i vi on qua lp t ỏ gc phong húa) Thi cụng ging chớnh, ging ph, ging giú ca m than H Lm u s dng bin phỏp c gii húa nõng cao tc thi cụng Cụng tỏc o phỏ t ỏ s dng phng phỏp khoan n mỡn: Ging chớnh v ging giú s dng khoan... c nhp khu t nc ngoi cho nờn cha ch ng c v thit b Vt t, thit b chuyờn dng s dng trong lũ ch c kh trong nc cha ch to c Mt kh c, trỡnh tip cn k thut cao ca cỏn b, cụng nhõn cũn nhiu hn ch, dn n cụng sut v nng sut lao ng trong giai on u ỏp dng th nghim cha cao M than Vng Danh th nghim cụng ngh khai thỏc bng mỏy combai khu v dn chng t hnh Vinaalta cha t hiu qu cao Nguyn Anh Tun Page 11 Bỏo cỏo NCKH Sinh... Nhc im: + iu kin khc nghit, thng xuyờn tim n cỏc nguy c, ri ro n tớnh mng Hin nay, a s cỏc m hm lũ ó xung sõu 400-500m ũi hi ngi lao ng phi lm vic vi cng cao, cng nh chu ng vi mụi trng khc nghit Hng nm vic o lũ ly than cú tng chiu di lờn ti 320km, t l khai thỏc l thiờn n nay cũn rt ớt Trong ú cú mt s m nh Mo Kh , Dng Huy cú kh metal (CH4, CO2) rt nguy him v c hi + Nhng yu t cú kh nng tỏc ng xu . từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò. - Điều kiện khai thác của ngành than ngày càng kh kh n do các mỏ lộ thiên đã cạn kiệt. - Tất cả các kh u công nghệ trong khai thác lộ thiên đều. trong nước gặp rất nhiều kh kh n, tuy vậy, lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên ngành than đã tìm nhiều biện pháp để vượt qua những kh kh n để đảm bảo sản lượng khai thác kh ng bị sụt giảm so với. Trần Mạnh Tiến để em hoàn thành đề tài khoa học này. Sinh viên thực hiên: Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Anh Tuấn Page 3 Báo cáo NCKH Sinh viên CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC THAN HẦM LÒ CỦA NƯỚC

Ngày đăng: 21/10/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu………………………………………………………………………..…1

  • Danh mục bảng biểu:

  • Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý đất đá vùng giếng phụ qua mỏ Hà Lầm.

  • Bảng 3.2: Lưu lượng nước dự kiến chảy vào giếng mỏ Hà Lầm ở độ sâu 300m.

  • Bảng 3.3: Dây chuyền thiết bị chủ yếu thi công giếng đứng Hà Lầm.

  • Bảng 3.4: Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống giếng chính, giếng gió tại mỏ than Hà Lầm.

  • Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ thi công hỗn hợp nối tiếp tại giếng đứng Hà Lầm.

  • Bảng 3.6: Bảng tính áp lực đất cho giếng phụ mỏ than Hà Lầm.

  • Mở đầu

  • Hình a: Áp lực đất đá tĩnh

  • (3.5)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan