phát triển làng nghề truyền thống nước mắm an dương, xã phú thuận, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013

57 1.4K 6
phát triển làng nghề truyền thống nước mắm an dương, xã phú thuận, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC MẮM AN DƯƠNG Xà PHÚ THUẬN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Huy Lớp: K45 KTCT Niên khóa: 2011 – 2015 Huế, tháng 10 năm 2014 Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khoa học này, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Chúng tôi xin được bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới: - Th.S Vũ Thành Huy – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đề tài khoa học này. - Lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, quý thầy cô giáo khoa Kinh tế - chính trị, các phòng ban trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi học tập và nghiên cứu. - Sự giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình điều tra, xin số liệu của UBND huyện Phú Vang, UBND xã Phú Thuận. Phòng công thương huyện Phú Vang, cục thống kê huyện Phú Vang. - Sự hợp tác giúp đỡ của các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hộ gia đình và người dân làng nghề nước mắm An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang đã giúp chúng tôi hoàn thành quá trình điều tra xin số liệu thực tế. - Và cuối cùng chúng tôi cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Một lần nữa chúng tôi chân thành cảm ơn! Huế, tháng 9 năm 2014 Nhóm trưởng đề tài Nguyễn Minh Phương Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT i Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy MỤC LỤC ĐẠI HỌC HUẾ 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 1 KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1 NƯỚC MẮM AN DƯƠNG Xà PHÚ THUẬN 1 HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1 TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 1 Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: 1 ThS. Nguyễn Thành Huy 1 Lớp: K45 KTCT 1 Niên khóa: 2011 – 2015 1 Huế, tháng 10 năm 2014 1 LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4 7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 5 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 6 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG. .6 Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT ii Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy 1.1.1.Làng nghề truyền thống: khái niệm và đặc điểm 6 Khái niệm 6 Đặc điểm các làng nghề truyền thống 8 1.1.2.Vai trò của làng nghề truyền thống 10 1.1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các làng nghề truyền thống 13 1.2. CỞ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 15 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương tại Việt Nam 15 1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với phát triển làng nghề truyền thống An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 18 NƯỚC MẮM PHÚ THUẬN, HUYỆN PHÚ VANG 18 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN 18 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2013 18 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội làng An Dương 18 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.1.1. Vị trí địa lý 18 2.1.1.2. Khí hậu – tài nguyên 19 2.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 19 2.2.2.1. Đặc điểm kinh tế, cơ sở hạ tầng 19 2.2.2.2. Đặc điểm văn hóa – xã hội 19 2.1.3. Đánh giá chung 20 2.2. Tình hình phát triển làng nghề nước mắm An Dương 21 2.2.1. Đánh giá các yếu tố sản xuất 21 2.2.2.Kết quả sản xuất kinh doanh của làng nghề 26 2.2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của làng nghề 28 2.3. Đánh giá chung về làng nghề nước mắm Phú Thuận 29 2.3.1. Thành tựu 29 2.3.2. Hạn chế, khó khăn 30 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 36 NƯƠC MẮM PHÚ THUẬN, HUYỆN PHÚ VANG 36 Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT iii Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẬN 36 TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020 36 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển làng nghề 36 3.2. Giải pháp phát triển làng nghề 36 3.2.1. Hoàn thiện quy hoạch và tổ chức thực hiện tốt quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống gắn với việc xây dựng nông thôn mới 36 3.2.2. Đổi mới các chính sách tài chính, wn dụng nhằm hỗ trợ và tăng cường cho các cơ sở, các hộ sản xuất - kinh doanh trên địa bàn làng nghề 37 3.2.3. Khuyến khích, hỗ trợ làng nghề đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất 38 3.2.4. Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề 39 3.2.5. Mở rộng và phát triển thị trường €êu thụ sản phẩm làng nghề 39 3.2.6. Tăng cường vai trò quản lí của Nhà nước, bổ sung và hoàn thiện các chính sách về hỗ trợ đối với làng nghề truyền thống 40 3.2.7. Phát triển làng nghề gắn liền với việc bảo vệ môi trường 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 1.Kết luận 42 2.Kiến nghị 42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT iv Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. CN-XD : Công nghiệp -Xây dựng 2. KH-CN : Khoa học - Công nghệ 3. KT-XH : Kinh tế-Xã hội 4. LNTT : Làng nghề truyền thống 5. LTTP : Lương thực thực phẩm 6. TTCN : Tiểu thủ công nghiệp 7. TM, DV : Thương mại, dịch vụ 8. SXKD : Sản xuất kinh doanh Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT v Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Biểu đồ 1: Tăng trưởng sxkd làng nghề An Dương giai đoạn 2010 – 2013 27 Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT vi Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng, phân bố các cơ sở, hộ sxkd làng An Dương năm 2013 21 Bảng 2.2: Loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh làng An Dương (năm 2013) 22 Bảng 2.3: Lao động trong các cơ sở, hộ sản xuất kinh doanh 23 phân theo trình độ ở làng An Dương năm 2013 23 Bảng 2.4: Tình hình vốn của các cơ sở sản xuất làng An Dương năm 2013 23 Bảng 2.5: Thị trường nguyên liệu đầu vào của các hộ và cơ sở sản xuất 24 mắm làng An Dương 24 Bảng 2.6: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề An Dương năm 2013 25 Bảng 2.5: Tình hình công nghệ của các hộ và cơ sở sản xuất mắm làng An Dương 25 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất của các cơ sở, hộ sản xuất 27 làng An Dương giai đoạn 2010 - 2013 27 Bảng 2.8: Đánh giá hiệu quả sxkd của làng nghề nước mắm An Dương 28 giai đoạn 2010 -2013 28 Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT vii Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng bản sắc văn hóa Huế, đóng góp vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội, nhất là đối với vùng nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác làng nghề truyền thống góp phần trong phân công lao động trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam truyền thống thành ba nghành công- nông-thương nghiệp. Cơ cấu kinh tế này đã thực sự tạo cho làng xã Việt Nam có thể ổn định lâu dài, vững chắc. Vì vậy trong xu thế hội nhập kinh tế và văn hóa giữa các nước ngày càng phát triển, việc bảo tồn và phát triển các đặc trưng văn hóa của một vùng, một quốc gia là vô cùng quan trọng, nó vừa giữ gìn, phát triển truyền thống văn hóa của dân tộc, vừa góp phần tạo động lực thúc đẩy xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho dân cư và đổi mới bộ mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế không chỉ là địa phương có nghề khai thác biển phát triển, mà còn được biết đến với nghề chế biến mắm và làm nước mắm nổi tiếng. Phú Thuận là một xã vùng biển và đầm phá, có gần 5,5 km chiều dài dọc phá Tam Giang – Cầu Hai, với tổng diện tích mặt nước gần 410 ha, thuận lợi cho việc khai thác và chế biến thủy sản. Hiện trên địa bàn xã có 3 liên đoàn đánh cá với 56 tàu đánh bắt xa bờ, 2 chi hội nghề cá với sản lượng hằng năm chiếm khoảng 50% tổng sản lượng toàn huyện Phú Vang và 30% tổng sản lượng của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghề chế biến thủy sản cũng được xem là một trong những thế mạnh của địa phương. Toàn xã có khoảng 300 hộ dân chuyên làm nghề chế biến mắm, và nước mắm các loại, trong đó có khoảng 100 hộ sản xuất với quy mô lớn. Trung bình mỗi năm sản xuất hơn 2,5 triệu lít nước mắm. Riêng 6 tháng đầu năm 2013, người dân ở địa phương sản xuất gần 2 triệu lít nước mắm các loại. Thương hiệu nước mắm Phú Thuận vốn rất nổi tiếng, không những trong nước mà còn có mặt ở một số nước trên thế giới như Thái Lan, Philipinnes, Capuchia… 4 cơ sở đăng ký nhãn hiệu đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động với thu nhập bình quân đầu người 30 triệu đồng/năm. Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT 1 Thực tập giáo trình ThS. Vũ Thành Huy Bên cạnh đó do thiết bị sản xuất còn thiếu và lạc hậu, nguồn vốn đầu tư còn ít, thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lí, đội ngũ lành nghề còn ít nên việc sản xuất nước mắm chưa cao, rất hạn hế sức cạnh tranh. Nghề và làng nghề nước mắm truyền thống ở Thừa Thiên Huế ra đời, tồn tại và phát triển luôn gắn với những bước thăng trầm của thôn An Dương, Phú Thuận- Phú Vang - Thừa Thiên Huế. Theo Quyết Định số 717/QĐ-UBND ngày 14 tháng 4 năm 2014 về việc công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế thì làng nghề nước mắm An Dương là một trong bốn làng nghề được tỉnh công nhận. Tuy nhiên việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế chưa được chú trọng và chưa khai thác hết tiềm năng vốn có. Với lí do như vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển Làng nghề truyền thống nước mắm An Dương, xã Phú Thuận, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013” để nghiên cứu. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị trí quan trọng của mình trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Những làng nghề này như một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế. Một cách giới thiệu sinh động về đất, nước và con người của mỗi vùng, miền, địa phương. Du lịch làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hướng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội, hình thức du lịch này còn góp phần bảo tồn và phát huy những bản sắc văn hoá độc đáo của từng vùng miền, địa phương. Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính kinh tế bền vững, mang đến nhu cầu việc làm tại chỗ và những lợi ích thiết thực cho các cộng đồng cư dân nhỏ lẻ trên mọi miền đất nước (chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và Nông thôn Việt Nam), đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của toàn xã hội. Các làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hay làng nghề cổ truyền có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, và thường được gọi chung là Làng nghề. Cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều làng nghề cũng phát triển mạnh và có những Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT 2 [...]... luận và thực tiễn về phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 - Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Nhóm thực... kinh doanh nước mắm ở thôn An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu này góp phần làm rõ thêm thực trang phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế và ý nghĩa của nó trong quá trình phát triển các làng nghề truyền thống hiện nay - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển làng nghề này trong thời gian tới Nhóm... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM PHÚ THUẬN, HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2013 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội làng An Dương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Làng An Dương nằm ở phía Nam của xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Đông của làng tiếp giáp với biển Đông, phía Tây giáp với đầm Thanh Lam Phía Bắc làng An Dương... chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu là các hộ sản xuất và kinh doanh nước mắm An Dương, xã Phú Thuận ở trong huyện Phú Vang b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề nước mắm An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài sử dụng phương pháp... nghiên cứu liên quan đến việc phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế Mỗi đề tài đều tập trung nghiên cứu chuyên sâu về một khía cạnh nào đó còn tồn tại và khó khăn, xong đề tài Phát triển Làng nghề truyền thống nước mắm An Dương, xã Phú Thuận, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 là một đề tài chưa từng được nghiên cứu 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... trạng phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 và đề xuất một số phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc phát triển làng nghề nước mắm này trong thời gian tới, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế trong toàn huyện Nhóm thực hiện: 02 – K45 KTCT 3 Thực tập giáo trình ThS Vũ Thành Huy b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa... các làng nghề đi tham quan, học tập, hàng năm, tỉnh và các huyện, thành phố trong tỉnh có kế hoạch mời các chuyên gia giỏi, các nghệ nhân có kinh nghiệm truyền nghề ở các tỉnh bạn về dạy nghề và truyền nghề cho lao động tại địa phương 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với phát triển làng nghề truyền thống An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế  Phát triển làng nghề, ngành nghề. .. TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Làng nghề truyền thống: khái niệm và đặc điểm  Khái niệm  Ngành nghề truyền thống Có rất nhiều tên gọi khác nhau để chỉ ngành nghề truyền thống ở nước ta như: Nghề cổ truyền ,nghề truyền thống, nghề phụ, ngành tiểu công nghiệp, nghề thủ công truyền thống, …Chính vì vậy ,trong. .. về đề tài nghiên cứu - Tổng kết kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số địa phương - Đánh giá thực trạng phát triển và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối... nghiệp làng nghề  Phát triển làng nghề truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển du lịch Phát triển các làng nghề truyền thống là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên những nét đặc sắc của văn hóa làng xã Việt Nam từ xưa đến nay Sản phẩm của các làng nghề truyền thống đã kế thừa, phát huy được các giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc và mang nét đặc trưng riêng của mỗi làng . về phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế . - Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề nước mắm Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai. với phát triển làng nghề truyền thống An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 18 NƯỚC MẮM PHÚ THUẬN, HUYỆN PHÚ VANG 18 TỈNH THỪA. tôi quyết định chọn đề tài Phát triển Làng nghề truyền thống nước mắm An Dương, xã Phú Thuận, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 để nghiên cứu. 2. TÌNH

Ngày đăng: 21/10/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  • KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

  • CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GIÁO TRÌNH

  • PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • NƯỚC MẮM AN DƯƠNG XÃ PHÚ THUẬN

  • HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

  • TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013

  • Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

  • ThS. Nguyễn Thành Huy

  • Lớp: K45 KTCT

  • Niên khóa: 2011 – 2015

  • Huế, tháng 10 năm 2014

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan