Rèn Kỹ Năng Bấm Máy Tính Giải Nhanh Bầi Tập Hóa Học

2 590 4
Rèn Kỹ Năng Bấm Máy Tính Giải Nhanh Bầi Tập Hóa Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Fx–570es Câu 1 : X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe 3 C), trong đó hàm lư ợng tổng cộng của Fe l à 96%, hàm lượng Fe 3 C là 13,5% và của đơn chất C là a%. Giá trị a là A. 2,25. B. 4,5. C. 1,55. D. 3,10. (100–96–13.512/(563+12)= KQ=3.1 Câu 2 : X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe 3 C), trong đó hàm lư ợng tổng cộng của Fe l à 95,8%, hàm lượng của đơn chất C là 3,1% và Fe 3 C là a%. Giá trị a là A. 15,2. B. 16,5. C. 5.4. D. 8.6. (100—95,8–3.1)(563+12)/12= KQ=16.5 Câu 3 : Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M l à A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Alpha)+96 Alpha)+34+98100/20 –0.2721 Shift CALC 0 = KQ=63.99 Câu 4 : Cho m gam Zn vào dung d ịch HNO 3 vừa đủ sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,448 lít( ở đktc) hỗn hợp khí (gồm NO, N 2 O) có tỷ khối hơi so với H 2 là 18,5 và dung d ịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 14,575 gam chất rắn. ( giả sử quá trình cô cạn không có phản ứng hoá học xảy ra). Tính giá trị của m. A. 5,013 gam B. 2,275 gam C. 4,875 gam D. 3,575 gam 0.448/22.4((44–18.52)/(44–30)3+(18.52–30)/(44–30) 8)= (ans+(14.575–ans/2(65+622))/(4(65+622)+80)8)/265= KQ=4.875 Câu 5 : Hòa tan 56,8 gam h ỗn hợp MgCO 3 , MgSO 3 , MgO, CaCO 3 , CaSO 3 bằng dung dịch HCl 16% vừa đủ thu được dung dịch X trong đó khối l ượng của MgCl 2 tạo thành là 28,5 gam và 11,2 lít h ỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 28. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là : A. 228,125 gam B. 273,750 gam C. 410,625 gam D. 365,000 gam (28.5/(24+35.52)2+(56.8–11.2/22.4282–28.5/(24+35.52)40)/562)36.5100/16= KQ=273.75 Câu 6 : Cho m gam Na cháy h ết trong oxi dư thu được m+2,8 gam sản phẩm rắn A. H òa tan hết A trong nước dư thu được 0,56 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là : A. 4,60 gam B. 8,05 gam C. 5,75 gam D. 5,06 gam (2.8–0,56/22.432)/16223= KQ=5.75 Câu 7 : Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đ ược 3 gam hỗn hợp chất rắn X. H òa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO ( ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m l à A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. (3+0.56/22.43/216)(562)/(562+163)= KQ=2.52 Câu 8 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (d ư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu đ ược 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m làA. 8,75 . B. 7,80 . C. 9,75 . D. 6,50 (9.12–7.62/(56+71)(56+16))/1602(56+35.53)= KQ=9.75 Câu 9 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. (11.36+1.344/22.43/216)/1602(56+623)= KQ=38.72. Câu 10 : Cho 2,236 gam hỗn hợp A dạng bột gôm Fe và Fe 3 O 4 hòa tan hoàn toàn trong 100m l dung dịch HNO3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 ml khí NO (dktc) thoát ra. Sau phản ứng còn lại 0,448 gam kim loại. Giá trị của C là: (Fe=56; O=16) A. 0,5M B. 0,68M C. 0,4M D. 0,72M (2.236–0.448+246.4/224003/216)/722+246.4/22400= ans/0.1= KQ=0.68 Câu 11 : Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al v à 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl v ào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc v à cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó l à : (Al=27; O=16; H=1; Li =7; Na=23; K=39; Rb=85) A. Li B. Na C. K D. Rb (11.15–15.6/7827)/((9.52–15.6/783/222.4)/22.42)= KQ=23 Câu 12 : Cho 28,12 gam hỗn hợp FeO,Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeSO 3 , FeCO 3 tác dụng với dung dịch HCl (d ư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch X và 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 27. Cô cạn X thu được 22,75 gam FeCl 3 và m gam FeCl 2 . Giá trị của m là : A. 21,59 gam B. 23,50 gam C. 20,32 gam D. 25,40 gam –2.24/22.4–22.75/(56+35.5 KQ=20.32 Câu 13 : Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 29.11%. Kim loại M l à (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.   KQ=64.969 Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn h ỗn hợp X gồm Fe v à Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ FeCl 2 trong Y là 15,76%, n ồng độ % của MgCl 2 trong Y là : A. 24,24% B. 34,56% C. 26,65% D. 11,79% (56+71)       KQ=805.8375 (ans+2–2 –  KQ=0.98935   KQ=11.7889 Câu 15 : Hòa tan vừa hết 38 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt cần 264 gam dung dịch HCl 18,25%. Nếu cho 38 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu đ ược bao nhiêu gam muối khan? A. 78,60 gam B. 118,58 gam C. 128,28 gam D. 77,44 gam MOD 5 1 56+16 = 56 = 38 = 2 = 6 = 264    KQ=(X=0.15;Y=0.17) (0.15  KQ=118.58 Hoặc : (38–264  KQ=118.58 Câu 16 : Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu t ấ n cồn thực phẩm 45 o (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? (C=12; H=1; O=16) A. 8,99 tấn B. 7,44 tấn C. 9,30 tấn D. 11,48 tấn 10   KQ=7.4417 . dung dịch A thu được 14,575 gam chất rắn. ( giả sử quá trình cô cạn không có phản ứng hoá học xảy ra). Tính giá trị của m. A. 5,013 gam B. 2,275 gam C. 4,875 gam D. 3,575 gam 0.448/22.4((44–18.52)/(44–30)3+(18.52–30)/(44–30)

Ngày đăng: 21/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan