xây dựng hệ thống sms trường đại học giao thông vận tải tp. hồ chí minh

108 1.1K 3
xây dựng hệ thống sms trường đại học giao thông vận tải tp. hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các kết đạt đề tài Kết cấu Luận văn tốt nghiệp GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG TỒN CẦU GSM .6 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Hệ thống thông tin di động GSM 2.1.2 Cấu trúc mạng GSM .8 2.1.3 Chức thành phần 10 Trang i 2.2 Tổng quan tin nhắn SMS 15 2.2.1 Giới thiệu SMS 15 2.2.2 Cấu trúc tin nhắn SMS 18 2.2.3 Các loại tin nhắn SMS 19 2.2.4 SMS Center 20 2.3 Tìm hiểu modem 3G Viettel HSPA 21 2.3.1 Thông số kỹ thuật 21 2.3.2 Cấu tạo modem 3G .22 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRA CỨU THÔNG TIN .25 3.1 Phân tích hệ thống sử dụng 25 3.1.1 Mơ hình 25 3.1.2 Đặc điểm tính hệ thống 26 3.2 Phân tích giải pháp thay .27 3.2.1 Liệt kê giải pháp .27 3.2.2 Giới thiệu giải pháp sử dụng modem GSM 28 3.3 Thiết kế hệ thống 29 3.3.1 Định hướng xây dựng sản phẩm 29 3.3.2 Chức sản phẩm .30 3.3.3 Một số tiền đề có sẵn 30 3.3.4 Mơ hình phương thức hoạt động 31 3.3.5 Yêu cầu phần cứng .32 3.3.6 Các vấn đề cần giải .33 3.3.7 Kiến trúc hệ thống phối hợp hoạt động 34 3.3.8 Thuật toán điều phối giao tiếp với thiết bị modem .35 3.3.9 Transaction SQL đảm bảo toàn vẹn liệu 37 3.3.10 Thiết kế sở liệu 39 XÂY DỰNG HỆ THỐNG SMS TRA CỨU VÀ GỬI THÔNG TIN 48 4.1 Giới thiệu hệ thống GTS SMS Gateway 48 Trang ii 4.2 Lưu đồ chức hệ thống 49 4.2.1 Lưu đồ xử lý chức tra cứu thông tin .49 4.2.2 Lưu đồ xử lý chức gửi thông tin nội 54 4.3 Triển khai chương trình 56 4.3.1 Khởi tạo kết nối với cổng COM 56 4.3.2 Đóng kết nối giải phóng cổng COM .57 4.3.3 Gửi tin nhắn 59 4.3.4 Đọc tin nhắn 61 4.3.5 Xoá tin nhắn 62 4.3.6 Ghi tập tin cấu hình Xml .62 4.3.7 Đọc thiết lập hệ thống từ tập tin cấu hình 64 4.3.8 Tạo chuỗi kết nối sở liệu .64 4.4 Cài đặt vận hành hệ thống 65 4.4.1 Giao diện chương trình 65 4.4.2 Vận hành kiểm thử hệ thống 81 KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 91 5.1 Những vấn đề đạt 91 5.2 Những hạn chế 91 5.3 Hướng phát triển .92 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 Tiếng Việt .94 Tiếng Anh .94 PHỤ LỤC 95 A.MÃ LỖI THIẾT BỊ MODEM 95 B.CÚ PHÁP TIN NHẮN .96 C.THÊM MỘT CÚ PHÁP NHẮN TIN .97 Trang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  A AN AuC B BTS BSC BSS C CDMA CEPT COM E ETSI EIR G GSM GSM GMSC H HLR I IMEI IMSI ISDN IM M MS MSC ME MSISDN N NSS NMC O OSS OMC P PSTN PLMN R Access Network Authentication Center Base Transceiver Station Base Station Controller Base Station Subsystem Code Division Multiple Access Conference of European Posts and Telegraphs Communication European Telecommunication Standards Institute Equipment Identification Register Global System for Mobile Communications Groupe Spécial Mobile Gateway Mobile Switching Center Home Location Register International Mobile Equipment Identity International Mobile Subscriber Identity Integrated Services Digital Network Instant Messaging Mobile Station Mobile Switching Center Mobile Equipment Mobile Subscriber Intergrated Services Digital Network number Network switching SubSystem Network Management Center Operation and Support SubSystem Operation & maintenance Center Public Switched Telephone Network Public Land Mobile Network Trang iv RSS RSC S SIM SMS SMSC SMPP T TRAU TMSI U USB USIM V VLR Radio SubSystem Rich Communication Services Subscriber Identity Module; Shot Message Service Short Message Services Center Short Message Peer to Peer Trancoder and Rate Adapter Unit Temporary Mobile Subscriber Identity Universal Serial Bus Universal Subscriber Identity Module Visitor Location Register DANH MỤC HÌNH ẢNH  Hình 2.1: Mạng tế bào vơ tuyến .7 Hình 2.2: Cấu trúc chung mạng GSM Hình 2.3: Thống kê dịch vụ SMS năm 2012[7] 16 Hình 2.4: Tốc độ phát triển nhanh chóng SMS[7] 17 Hình 2.5: Cấu trúc tin nhắn SMS 18 Hình 2.6: Một mẫu modem Viettel HSPA 21 Hình 2.7: Cấu tạo modem 3G Viettel HSPA .23 Hình 2.8: Quy trình tháo lắp thiết bị 24 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống Bulk SMS FiboSMS 25 Hình 3.2: Sơ đồ kết nối thành phần hệ thống 32 Hình 3.3: Mơ hình hoạt động mơđun 35 Hình 3.4: Cấu trúc bảng MSGIN 39 Hình 3.5: Cấu trúc bảng MSGOUT .40 Hình 3.6: Cấu trúc bảng DANHBA .41 Hình 3.7: Cấu trúc bảng GROUPS 41 Hình 3.8: Cấu trúc bảng INGROUP 42 Trang v Hình 3.9: Cấu trúc bảng SINHVIEN 43 Hình 3.10: Cấu trúc bảng MONHOC 44 Hình 3.11: Cấu trúc bảng DIEM 45 Hình 3.12: Cấu trúc bảng CAUTRUCSMS 45 Hình 3.13: Biểu đồ quan hệ thực thể 46 Hình 4.1: Lưu đồ tiến trình Đọc SMS 50 Hình 4.2: Lưu đồ tiến trình Xử Lý SMS 51 Hình 4.3: Lưu đồ tiến trình Gửi SMS 53 Hình 4.4: Lưu đồ mơđun Gửi SMS Hàng Loạt 55 Hình 4.5: Lưu đồ kết nối với cổng COM .57 Hình 4.6: Lưu đồ đóng kết nối với cổng COM 58 Hình 4.7: Lưu đồ gửi SMS 60 Hình 4.8: Lưu đồ đọc tin nhắn .61 Hình 4.9: Lưu đồ xoá tin nhắn .62 Hình 4.10: Lưu đồ ghi tập tin xml 63 Hình 4.11: Lưu đồ đọc thiết lập hệ thống 64 Hình 4.12: Lưu đồ xây dựng chuỗi kết nối sở liệu 65 Hình 4.13: Màn hình thiết lập kết nối tới cổng COM 66 Hình 4.14: Giao diện hình 67 Hình 4.15: Giao diện hình cài đặt 68 Hình 4.16: Giao diện hình cài đặt kết nối COM 69 Hình 4.17: Giao diện hình cài đặt kết nối SQL 70 Hình 4.18: Giao diện hình cài đặt Gateway 71 Hình 4.19: Giao diện hình thơng tin hệ thống .72 Hình 4.20: Giao diện hình tin nhắn đến .73 Hình 4.21: Giao diện hình quản lý cú pháp tin nhắn 73 Hình 4.22: Giao diện hình thêm cú pháp nhắn tin .74 Hình 4.23: Lưu đồ thành phần xử lý tiến trình Xử Lý SMS 75 Hình 4.24: Giao diện hình gửi tin nhắn theo danh bạ 76 Trang vi Hình 4.25: Giao diện danh sách gửi theo danh bạ .77 Hình 4.26: Giao diện danh sách gửi chọn từ nhóm .77 Hình 4.27: Giao diện hình quản lý danh bạ 78 Hình 4.28: Giao diện hình nhập danh bạ .79 Hình 4.29: Giao diện hình quản lý nhóm .80 Hình 4.30: Giao diện hình tổng quan 81 Hình 4.31: Chọn Run AutoRun.exe hộp thoại AutoPlay 82 Hình 4.32: Chọn ngơn ngữ chế độ cài đặt .82 Hình 4.33: Kết thúc trình cài đặt 83 Hình 4.34: Cài đặt xong trình điều khiển cho thiết bị 83 Hình 4.35: Thiết bị nhận tín hiệu sóng 84 Hình 4.36: Xác định cổng COM thiết bị kết nối đến 84 Hình 4.37: Chọn số điện thoại nhận tin nhắn .85 Hình 4.38: Xác nhận chọn xong danh sách người nhận 85 Hình 4.39: Màn hình nhập nội dung chọn người nhận 86 Hình 4.40: Thơng báo kết gửi tin nhắn 86 Hình 4.41: Tin nhắn từ hệ thống đến điện thoại người nhận 87 Hình 4.42: Chức tra cứu hoạt động 88 Hình 4.43: Người dùng gửi tin nhắn truy vấn nhận phản hồi 90 Trang vii DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật modem 3G Viettel HSPA 21 Bảng 3.1: So sánh chức dịch vụ Fibo SMS Hosting 26 Bảng 3.2: Tính tổng quát dịch vụ Fibo SMS Hosting 26 Bảng 3.3: Bảng giá gói dịch vụ LC SMS Fibo SMS Hosting 27 Bảng 3.4: Yêu cầu phần cứng cài đặt hệ thống 33 Bảng 4.1: Tham số kết nối cổng COM 56 Bảng 4.2: Tham số gửi tin nhắn 59 Bảng 4.3: Tham số đọc tin nhắn 61 Bảng 4.4: Tham số xoá tin nhắn 62 Bảng 4.5: Tham số kết nối sở liệu .64 Bảng 4.6: Chức cài đặt kết nối 66 Bảng 4.7: Chức hình 67 Bảng 4.8: Chức hình cài đặt 68 Bảng 4.9: Chức hình cài đặt kết nối COM 69 Bảng 4.10: Chức hình cài đặt kết nối SQL 70 Bảng 4.11: Chức hình cài đặt Gateway 71 Bảng 4.12: Chức hình quản lý cú pháp nhắn tin 74 Bảng 4.13: Chức hình thêm cú pháp nhắn tin 74 Bảng 4.14: Chức hình gửi tin nhắn theo danh bạ 76 Bảng 4.15: Chức hình quản lý danh bạ 78 Bảng 4.16: Chức hình nhập danh bạ .79 Bảng 4.17: Chức hình quản lý nhóm 80 Trang viii LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Vấn đề sử dụng tin nhắn để hỗ trợ thông tin lĩnh vực kinh doanh xuất từ sớm xem công cụ kinh doanh hiệu quả, việc áp dụng tin nhắn hỗ trợ lĩnh vực giáo dục hạn chế SMS trở thành loại hạ tầng thông tin thiếu sống thường ngày từ vui chơi giải trí, thương mại, xã hội với mức độ phổ biến cao Sự phổ biến SMS làm nên điểm mạnh giải pháp, việc truyền thơng, giao tiếp nhanh chóng dễ dàng Tỉ lệ người sử dụng điện thoại Việt Nam đạt mức xấp xỉ 70% dân số, với tình hình việc phổ cập thông tin qua SMS điều thuận tiện tiết kiệm công sức nhiều so với giao tiếp truyền thống Hệ thống tạo kênh thơng tin tiện lợi, nhanh chóng với chi phí hợp lý nhà trường với phụ huynh, học sinh giáo viên nhân viên trường Tình hình nghiên cứu Vấn đề ứng dụng SMS doanh nghiệp triển khai từ sớm để phục vụ cho quảng bá sản phẩm thông tin doanh nghiệp đến đông đảo người dùng di động, ứng dụng sử dụng SMS trường học cịn lạ Nổi bật số dịch vụ nhà cung cấp như: tính SMS Parents gói phần mềm quản lý nhà trường SMAS 2.0 công ty viễn thông quân đội Viettel; ứng dụng School SMS quản lý tình trạng học tập học sinh công ty TNHH Fibo; hệ thống Sổ Liên Lạc Điện Tử công ty TNHH viễn thơng Sao Xanh Mục đích nghiên cứu Với mục đích tạo hướng tiếp cận thông tin cho sinh viên, phụ huynh, cán giảng viên trường Đại Học Giao thông Vận tải TP.HCM Người Trang dùng lấy thông tin cách linh động thông qua tin nhắn điện thoại, từ nâng cao mối quan hệ nhà trường, phụ huynh sinh viên Đồng thời hệ thống cịn mở hướng cho cơng tác trao đổi thơng tin nhà trường phịng ban cách nhanh chóng, kịp thời tiết kiệm chi phí Nhiệm vụ nghiên cứu  Khảo sát thực trạng nhu cầu trường việc trao đổi thơng tin  Tìm hiểu lựa chọn so sánh để tìm giải pháp tốt  Xây dựng thực nghiệm hệ thống thông tin SMS Phương pháp nghiên cứu  Tham khảo tài liệu số hệ thống GSM mạng  Tham khảo tài liệu giấy từ nguồn luận văn thư viện trường  Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Các kết đạt đề tài Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tiếp cận thực luận văn đạt yêu cầu ban đầu đề ra:  Tìm hiểu nắm bắt khái niệm cấu trúc hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM  Tiếp cận tảng lập trình ứng dụng kết hợp đồ hoạ cao tạo nên giao diện người dùng thân thiện dễ sử dụng  Lập trình hệ thống tra cứu kết học tập sinh viên Hệ thống cịn có khả gửi tin nhắn thơng báo tin tức theo nhóm theo số điện thoại định  Thống kê hoạt động hệ thống dạng biểu đồ trực quan  Xây dựng thành công ứng dụng tổng đài SMS (GTS SMS Gateway) hỗ trợ tra cứu thông tin nội trường Đại học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh Ngồi hệ thống cịn cải tiến chức năng:  Lập trình phương pháp gửi nhận xử lý tin nhắn linh hoạt giúp hệ thống tạo nhiều cú pháp nhắn tin, khơng phụ thuộc vào lập trình sẵn, giúp chương trình mở rộng tối đa chức dựa vào sở liệu Trang Người dùng thay đổi tuỳ chọn để phù hợp với mục đích gửi tin nhắn, xoá bớt số điện thoại danh sách người nhận nhấn nút “Gửi” để bắt đầu gửi tin Hình 4.39: Màn hình nhập nội dung chọn người nhận Hình 4.40: Thơng báo kết gửi tin nhắn Trang 86 Hình 4.41: Tin nhắn từ hệ thống đến điện thoại người nhận 4.4.2.3 Thử nghiệm chức tra cứu thông tin Chức tra cứu thơng tin có giao diện hoạt động mơ tả hình 4.41 Trang 87 Hình 4.42: Chức tra cứu hoạt động Trang 88 Trang 89 Hình 4.43: Người dùng gửi tin nhắn truy vấn nhận phản hồi Trang 90 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Những vấn đề đạt Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận thực hiện, luận văn đạt yêu cầu ban đầu đề ra:  Tìm hiểu nắm bắt khái niệm cấu trúc hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM  Tiếp cận tảng lập trình ứng dụng kết hợp đồ hoạ cao tạo nên giao diện người dùng thân thiện dễ sử dụng  Thống kê hoạt động hệ thống dạng biểu đồ trực quan  Xây dựng thành công ứng dụng tổng đài SMS (GTS SMS Gateway) hỗ trợ tra cứu thông tin nội trường Đại học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh Ngồi hệ thống cịn cải tiến chức năng:  Lập trình phương pháp gửi, nhận xử lý tin nhắn linh hoạt giúp hệ thống tạo nhiều cú pháp nhắn tin, khơng phụ thuộc vào lập trình sẵn, giúp chương trình mở rộng tối đa chức dựa vào sở liệu  Tiếp nhận xử lý tin nhắn nhóm từ điện thoại di động gửi đến, với chức người dùng cần gửi tin nhắn với cú pháp theo mẫu nội dung cần gửi đến hệ thống, hệ thống xác thực quyền quản trị nhóm gửi nội dung thông báo đến tất thành viên nhóm 5.2 Những hạn chế Dù cố gắng trình thực luận văn mặt hạn chế như:  Do hạn chế kinh phí nên chương trình chưa có điều kiện chạy thử với modem GSM tốc độ cao để kiểm tra hiệu suất, chương trình thực nghiệm với modem 3G có tốc độ gửi, nhận SMS chậm, hiệu suất hoạt động chưa cao Trang 91  Thử nghiệm với lượng tin nhắn đến thấp (< 25 tin nhắn đến liên tục), chưa có điều kiện thử nghiệm với lượng tin nhắn đến lớn  Cơ sở liệu thiết kế nhằm mục đích thể chức phần mềm, nên đơn giản chưa tối ưu 5.3 Hướng phát triển  Thiết kế tối ưu hoá sở liệu để hệ thống vào hoạt động thực tế  Dựa phát triển sở liệu, mở rộng chức cảnh báo học vụ (kết hợp với trình điểm danh, kết học tập, rèn luyện sinh viên) tự động gửi tin nhắn cảnh báo đến phụ huynh sinh viên tình trạng bỏ số tiết, cấm thi, cảnh cáo học vụ…  Các dịch vụ tra cứu điểm sau mùa thi tuyển sinh phát triển đông đảo lợi nhuận cao, hướng phát triển dịch vụ thiết thực, khai thác đem lại lợi nhuận cao cho trường Mặc dù ứng dụng đạt yêu cầu ban đầu đề thời gian có hạn nên ứng dụng chưa khai thác hết khả to lớn dịch vụ trao đổi thông tin thơng qua tin nhắn SMS, để hệ thống triển khai thực tế cần tiếp tục nghiên cứu tối ưu hoá sở liệu đồng thời phát triển thêm chức để có dịch vụ tốt ưu việt cho người sử dụng Trang 92 KẾT LUẬN  Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, xây dựng luận văn với nỗ lực không ngừng thân dẫn nhiệt tình, tận tâm thầy Lê Quốc Tuấn, luận văn hoàn thành thời hạn đạt yêu cầu đặt ban đầu Ngồi hệ thống cịn nâng cấp phương pháp gửi, nhận xử lý tin nhắn linh hoạt để tạo nhiều cú pháp nhắn tin mà phụ thuộc vào lập trình sẵn, giúp mở rộng tối đa chức chương trình dựa vào sở liệu Kết thúc luận văn này, thông qua ứng dụng GTS SMS Gateway, tơi có điều kiện để nghiên cứu tiếp cận với tảng viễn thông, dịch vụ, sở vật chất để xây dựng hệ thống tổng đài nhắn tin với chi phí thấp dễ dàng sử dụng Hệ thống tổng đài nhắn tin GTS SMS Gateway hệ thống có ứng dụng thực tiễn cao, sử dụng tốt hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển mạnh, đem lại tiện ích thoải mái cho người sử dụng lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ Trang 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Trần Hoàng Lê Chuyên, Lưu Văn Đại (2010) Tra cứu thông tin điều khiển thiết bị qua tin nhắn, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Hiền (2009) Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ qua SMS dựa vị trí thuê bao di động, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Công nghệ-ĐHQG HN, Hà Nội Trần Đình Tài Short Message Service Center (SMSC), Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel – Phịng điều hành Viễn thông KV1 Hà Nội, 10/2013, http://vi.scribd.com/doc/42394993/SMSC Hướng dẫn sử dụng VIETTEL E173Eu-1 HSPA USB Stick, Tập đồn viễn thơng quân đội Viettel – Viettel Telecom, 10/2013, http://vietteltelecom.vn/uploads/4e03f71d1e3a9/2010/12/31/Huong%20dan %20su%20dung%20E173EU-1.doc Minh Ngọc Số thuê bao điện thoại đạt mốc 136 triệu, Báo điện tử phủ, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/So-thue-bao-dien-thoai-sap-dat- moc-136-trieu/201212/156055.vgp Hệ thống thơng tin di động tồn cầu Bách khoa Wikipedia, 10/2013, http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_thơng_tin_di_động_tồn_cầu Tiếng Anh A.T KeArney The Mobile Economy 2013, GSMATM, 10/2013, http://www.gsmamobileeconomy.com/read SMS libraries, http://www.scampers.org/steve/sms/libraries.htm Short Message Service, http://en.wikipedia.org/wiki/Short_Message_Service 10 GSM, Wikipedia, 10/2013, http://en.wikipedia.org/wiki/GSM Trang 94 PHỤ LỤC  A MÃ LỖI THIẾT BỊ MODEM Trong q trình sử dụng, thiết bị gặp cố (tín hiệu sóng yếu, lỗi phần cứng…) dẫn đến hoạt động khơng ổn định hồn toàn chức phần mềm Người quản trị hệ thống cảnh báo dạng mã lỗi để kịp thời sửa chữa khắc phục Bảng phụ lục trình bày số mã lỗi ý nghĩa chúng Bảng phụ lục 1: Mã lỗi thiết bị ý nghĩa Mã lỗi 300 301 302 310 311 312 313 314 315 316 320 321 322 330 331 332 340 Ý nghĩa Lỗi thiết bị (modem, điện thoại di động…) Dịch vụ SMS thiết bị di động bị chiếm dụng Thao tác thực lệnh AT khơng cho phép Khơng có thẻ SIM Thẻ SIM đòi hỏi phải nhập mã PIN Thẻ SIM đòi hỏi phải nhập mã PH-SIM PIN Lỗi thẻ SIM Thẻ SIM bận Thẻ SIM hỏng Thẻ SIM đòi hỏi phải nhập mã PUK Lỗi nhớ lưu tin nhắn Chỉ số tin nhắn/bộ nhớ gán cho lệnh AT không hợp lệ Bộ nhớ lưu tin nhắn đầy Địa trung tâm SMS (SMSC) khơng biết Khơng có sóng dịch vụ Lỗi thời gian trễ Không cần thiêt phải gửi tin nhắn phản hồi lệnh 500 AT+CNMA Lỗi không xác định nguyên nhân Trang 95 B CÚ PHÁP TIN NHẮN Cú pháp tin nhắn mẫu tin nhắn mà người dùng bắt buộc phải nhập thứ tự đầy đủ yêu cầu cú pháp * Cú pháp lấy thông tin trợ giúp Cú pháp: HELP (không phân biệt hoa thường) Hệ thống trả tất cú pháp nhắn tin hỗ trợ * Cú pháp tra cứu điểm tổng kết môn học sinh viên Cú pháp: DIEMMH ̺ ̺ DIEMMH: từ khố tra cứu điểm tổng kết mơn học ̺ : khoảng trống (dấu cách) MSSV: mã số sinh viên MMH: mã số học phần môn học Ví dụ: để tra điểm tổng kết mơn học mơn Kiến trúc máy tính (có mã mơn học 123000) sinh viên Phan Ngọc Lâm (có mã số sinh viên 0951120043) ta nhắn tin với cú pháp: DIEMMH 0951120043 123000 * Cú pháp gửi tin nhắn đến nhóm Cú pháp: TBNHOM ̺ ̺ 'Noi dung can thong bao' TBNHOM: từ khoá nhận dạng chức gửi thơng báo nhóm ̺ : khoảng trống (dấu cách) MANHOM: mã nhóm quy định phần “Quản Lý Nhóm” chương trình Nội dung thơng báo phải đặt cặp dấu nháy đơn cú pháp Trang 96 Ví dụ: để gửi thơng báo nghỉ học cho nhóm học mơn Mạng Máy Tính có mã nhóm (MMT012013) soạn tin nhắn với cú pháp: TBNHOM MMT012013 'Nhom 01 mon Mang May Tinh mai nghi hoc Lich hoc bu se duoc thong bao sau' Chức gửi tin nhắn đến nhóm hoạt động người gửi người quản lý nhóm (được quy định phần “Quản Lý Nhóm) C THÊM MỘT CÚ PHÁP NHẮN TIN Để thêm cú pháp nhắn tin, cần xác định cú pháp cần giá trị đầu vào đầu Mỗi cú pháp tin nhắn có từ khố nhận dạng (hay gọi mã nhận dạng), cú pháp truy vấn SQL cú pháp trả lời  Mã nhận dạng: hay cịn gọi từ khố tin nhắn, dùng để phân biệt với cú pháp khác, mã nhận dạng cụm từ khơng có khoảng trống, ví dụ TRAMAMONHOC  Cú pháp SQL: sử dụng giá trị đầu vào (lấy cú pháp tin nhắn) để xây dựng câu truy vấn SQL trả kết  Cú pháp trả lời: sử dụng kết trả từ truy vấn SQL để xây dựng nội dung trả lời cho người truy vấn Ví dụ: Tạo thêm cú pháp tin nhắn có chức trả mã môn học học sinh viên Đầu vào tin nhắn sinh viên đó, xác định mã số sinh viên (mssv), đầu danh sách mã môn học (maMonHoc) mà sinh viên học Bước 1: Lựa chọn từ khố tin nhắn TRAMAMH Cú pháp tin nhắn TRAMAMH ̺ Trong MSSV mã số sinh viên Bước 2: Xây dựng câu truy vấn SQL để lấy danh sách mã môn học sinh viên Sử dụng ký tự # biến Thứ tự số lượng biến câu truy vấn theo với thứ tự số lượng biến cú pháp tin nhắn Trang 97 “SELECT DIEM.maMonHoc, tenMonHoc FROM DIEM, MONHOC WHERE mssv = '#' AND DIEM.maMonHoc = MONHOC.maMonHoc” Bước 3: Xây dựng nội dung trả lời Kết truy vấn từ bước trả mã môn học (maMonHoc) tên môn học (tenMonHoc) Thứ tự số lượng biến # cú pháp trả lời theo với thứ tự số lượng cột trả câu truy vấn bước Ví dụ: “Ma mon hoc: # => #” Kết trả có dạng: Ma mon hoc 123000 => Kien truc may tinh Trang 98 ... linh hoạt hoạt động trao đổi thông tin nhà trường sinh viên, phụ huynh, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng hệ thống SMS trường Đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh? ?? 1.2 Mục đích nghiên... THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRA CỨU THƠNG TIN 3.1 Phân tích hệ thống sử dụng 3.1.1 Mơ hình Hiện trường Đại học Giao thơng Vận tải Tp Hồ Chí Minh sử dụng dịch vụ SMS Hosting (Bulk SMS) nhà cung cấp FiboSMS (www.fibosms.com)... Với phát triển công nghệ phần cứng thiết bị nay, có nhiều giải pháp để xây dựng hệ thống gửi, nhận SMS có chức tương tự dịch vụ mà trường Đại học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh sử dụng Trước

Ngày đăng: 20/10/2014, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mục lục

  • danh mục các từ viết tắt

  • danh mục hình ảnh

  • danh mục bảng biểu

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Các kết quả đạt được của đề tài

    • 7. Kết cấu của Luận văn tốt nghiệp

    • giới thiệu đề tài

      • 1.1 Lý do chọn đề tài

      • 1.2 Mục đích nghiên cứu

      • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 1.4.1 Ý nghĩa khoa học

        • 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn

        • HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU GSM

          • 2.1 Giới thiệu

            • 2.1.1 Hệ thống thông tin di động GSM

            • Hình 2.1: Mạng tế bào vô tuyến.

              • 2.1.2 Cấu trúc mạng GSM

              • Hình 2.2: Cấu trúc chung của một mạng GSM.

                • 2.1.3 Chức năng các thành phần

                  • 2.1.3.1 Phân hệ vô tuyến RSS

                  • 2.1.3.2 Phân hệ chuyển mạch NSS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan