Tiểu luận Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của Hợp tác xã

29 1.9K 6
Tiểu luận Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của Hợp tác xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội Môn: Luật Kinh tế Chủ đề: Địa vị pháp lý Hợp tác xã Hà Nội 2013 - 2014 MỤC LỤC Khái niệm, đặc điểm Hợp tác xã 1.1 Khái niệm Hợp tác xã 1.2 Đặc điểm Hợp tác xã Xã viên Hợp tác xã 2.1 Điều kiện để trở thành xã viên Hợp tác xã 2.2 Quyền nghĩa vụ xã viên 2.3 Các trường hợp chấm dứt tư cách xã viên Quyền nghĩa vụ Hợp tác xã Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành Hợp tác xã 4.1 Đại hội xã viên 4.2 Ban quản trị, Trưởng ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã 4.2.1 Hợp tác xã có máy quản lý điều hành chung 4.2.2 Hợp tác xã có máy quản lý điều hành riêng 4.3 Ban kiểm soát Đăng ký kinh doanh Hợp tác xã 5.1 Các bước thành lập đăng ký kinh doanh 5.2 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Tổ chức lại giải thể Hợp tác xã Liên hiệp Hợp tác xã – Liên minh Hợp tác xã 7.1 Khái niệm, thủ tục thành lập, chức năng, cấu tổ chức Liên hiệp Hợp tác xã 7.2 Khái niệm, chức Liên minh Hợp tác xã KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ 1.1 Khái niệm: Ngày 23 tháng năm 1945, Đại hội liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) lần thứ 31 tổ chức Manchester – Vương quốc Anh định nghĩa hợp tác xã sau:"Hợp tác xã hiệp hội tổ chức tự chủ cá nhân liên kết với cách tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua tổ chức kinh tế làm chủ chung kiểm tra Trong khuyến nghị phát triển hợp tác xã Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua kỳ hợp thứ 90, diễn tháng năm 2002 Geneve – Thụy Sỹ định nghĩa hợp tác xã: "Hợp tác xã tổ chức tự chủ người tình nguyện liên kết lại với nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn kinh tế, văn hóa xã hội thông qua việc thành lập doanh nghiệp sở hữu tập thể, góp vốn bình đẳng, chấp nhận việc chia lợi ích rủi ro, với tham gia tích cực thành viên điều hành quản lý dân chủ" Nhiều nước giới đưa định nghĩa hợp tác xã cho phù hợp với điều kiện nước Ở Việt Nam, vào tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước kế thừa quy định Luật hợp tác xã năm 1996 Nước ta định nghĩa hợp tác xã sau: "Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luật hợp tác xã năm 2003 kế thừa quy định Luật hợp tác xã năm 1996, tiếp tục khẳng định vai trò kinh tế hợp tác xã, tổ chức kinh tế mang tính cộng đồng xã hội sâu sắc Việc thành lập nên hợp tác xã dựa nhu cầu, lợi ích chung thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể, giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất cho xã viên góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước So với Luật hợp tác xã năm 1996, Luật hợp tác xã năm 2003 mở rộng đối tượng tham gia hợp tác xã cá nhân, hộ gia đình pháp nhân Điều tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác xã phát triển số lượng mở rộng thêm nguồn vốn đầu tư, tham gia vào hợp tác xã Luật Hợp tác xã 2012 định nghĩa: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vị vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật" 1.2 Đặc điểm hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế tự chủ hoạt động loại hình doanh nghiệp: Hợp tác xã khơng phải tổ chức đa tính chất trước đồng thời khong phải doanh nghiệp mà tổ chức kinh tế nhiều thành phần Đó lý hợp tác xã không tổ chức, hoạt động theo Luật doanh nghiệp mà tổ chức hoạt đọng the văn luật riêng Luật Hợp tác xã Tuy nhiên tồn bình đẳng với thành phần kinh tế khác kinh tế thị trường nhiều thành phần đòi hỏi hợp tác xã phải hoạt động doanh nghiệp, tự chủ, tự hạch toán sản xuất kinh doanh Hợp tác xã có tối thiểu xã viên gồm cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện lập nhu cầu va lợi ích chung: Thành viên hợp tác xã gọi xã viên Trước số lượng thành viên hợp tác xã Điều lệ mẫu hợp tác xã quy định tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động mà số lượng thành viên tối thiểu hợp tác xã khác Hiện pháp luật thống số xã viên tối thiểu cho hợp tác xã hoạt động tất lĩnh vực xã viên gồm cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân Trong đó, hộ gia đình loại thành viên đặc thù hợp tác xã Pháp nhân loại thành viên Luật hợp tác xã năm 2003 ghi nhận gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp; Quỹ xã hội, quỹ từ thiện tổ chức khác Chủ thể cá nhân tham gia hợp tác xã phải đáp ứng điều kiện địnhtheo quy định pháp luật Một điều kiện xã viên tự nguyện lập ra, tham gia khỏi hợp tác xã theo chi phối nhu cầu lợi ích xã viên Xã viên góp vốn góp sức vào hợp tác xã: Để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh chung, tham gia hợp tác xã xã viên phải góp phần vốn tối thiểu số tiền giá trị tài sản, bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu phát minh, sáng chế, bí kĩ thuật loại giấy tờ có giá khác quy tiền Ngoài xã viên phải góp sức vào hợp tác xã việc tham gia xây dựng hợp tác xã hình thức trực tiếp quản lý, lao động sản xuất, kinh doanh, tư vấn hình thức tham gia khác Đây yêu cầu đặc thù thành viên loại hình kinh tế tập thể Điều cho thấy tính xã hội loại hình kinh tế yêu cầu xã viên trực tiếp tham gia vào hoạt động hợp tác xã để tương thân tương trợ lẫn Vốn hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể: Là tổ chức kinh tế tập thể, khác với loại doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần, vopons doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu chung, vốn hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể Đó sở hữu cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, quản lý hưởng lợi Hợp tác xã tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác hợp tác xã Như vậy, hợp tác xã tổ chức kinh tế thuộc kinh tế nhiều thành phần hoạt đọng khuôn khổ pháp luật, tuân thủ quản lý quan nhà nước có thẩm quyền bình đẳng với loại hình tổ chức kinh tế khác kinh tế Hợp tác xã nhân danh mình, tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài chính tài sản Tức hợp tác xã bình đẳng với loại hình tổ chức kinh tế khác kinh tế nhiều thành phần trách nhiệm tài XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ 2.1 Điều kiện để trở thành thành viên hợp tác xã Điều Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã pháp nhân Việt Nam • Pháp nhân Việt Nam theo quy định Bộ luật dân có nhu cầu hợp tác với thành viên khác nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã • Pháp nhân Việt Nam tham gia hợp tác xã phải có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ hợp tác xã Người ký đơn phải người đại diện theo pháp luật pháp nhân • Người đại diện pháp nhân hợp tác xã người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) pháp nhân • Góp vốn theo quy định Khoản Điều 17 Luật hợp tác xã điều lệ hợp tác xã: Vốn góp thành viên thực theo thỏa thuận theo quy định cvuar điều lệ không vượt 20 % vốn điều lệ hợp tác xã • Các điều kiện khác điều lệ hợp tác xã quy định Điều Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã cá nhân người nước Ngoài việc đáp ứng điều kiện theo quy định Khoản 1, Điều 13 Luật hợp tác xã, cá nhân người nước tham gia vào hợp tác xã Việt Nam phải đáp ứng điều kiện sau đây: • Đang cư trú hợp pháp Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam • Trường hợp tham gia hợp tác xã tạo việc làm phải thực đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam lao động người nước ngồi • Đối với hợp tác xã có ngành nghề kinh doanh hạn chế tỷ lệ sở hữu vốn người nước ngồi việc tham gia người nước vào hợp tác xã phải tuân thủ quy định pháp luật đầu tư liên quan tới ngành nghề • Các điều kiện khác điều lệ hợp tác xã quy định 2.2 Quyền nghĩa vụ xã viên 2.2.1 Quyền xã viên Một phận quan trọng địa vị pháp lý xã viên quy định quyền xã viên Ngoài quyền mà người xã viên vốn có chế quản lý kinh tế trước đây, cụ thể như:  Được làm việc hợp tác xã, trả công lao động;  Được hưởng thụ phúc lợi chung hợp tác xã;  Được dự đại hội bầu đại biểu dự đại hội, dự họp xã viên để bàn bạc biểu công việc hợp tác xã;  Được ứng cử, bầu cử vào quan quản lý kiểm soát hợp tác xã;  Được khen thưởng có nhiều đóng góp vào việc xây dựng va phát triển hợp tác xã… Điều 23 Luật Hợp tác xã quy định loạt quyền cho xã viên, ví dụ như:  Được hưởng lãi chia theo vốn góp, theo cơng sức đóng góp vào việc sản xuất, kinh doanh chung theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã;  Được hợp tác xã cung cấp thông tin kinh tế - kỹ thuật, hợp tác xã đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ;  Được hợp tác xã thực cam kết, tham gia bảo hiểm xã hội;  Được yêu cầu quan quản lý, kiểm soát hợp tác xã trả lời ý kiến chất vấn, yêu cầu quan triệu tập Đại hội xã viên bất thường;  Được chuyển vốn góp quyền lợi, nghĩa vụ cho người khác;  Được khỏi hợp tác xã;  KL :Những quy định Luật Hợp tác xã bảo đảm cho xã viên phát huy tiềm vốn, tài chính, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh họ lĩnh vực hoạt động hợp tác xã Thơng qua đó, họ đảm bảo có khoản thu nhập ổn định ngày cải thiện hoạt động kinh tế hợp tác xã Những quy định thể xích lại gần chế độ pháp lý xã viên hợp tác xã Việt Nam với chế độ pháp lý xã viên hợp tác xã nước khác 2.2.2 Nghĩa vụ xã viên Trong hợp tác xã, quyền nghĩa vụ xã viên tạo nên thể thống Các xã viên hưởng quyền đáng, phải thực nghĩa vụ định Trong Luật Hợp tác xã 1996, ngồi việc quy định xã viên có nghĩa vụ quy định Điều lệ mẫu hợp tác xã trước đây, như: - Chấp hành Điều lệ, nội quy hợp tác xã, Nghị Đại hội xã viên; Góp vốn (cổ phần); Hợp tác xã viên, học tập nâng cao trình độ; Bồi thường thiệt hại gây cho hợp tác xã - Điều 24 Luật Hợp tác xã quy định thêm số nghĩa vụ xã viên Đó là: - Một xã viên góp vốn nhiều cổ phần, thời điểm, mức góp vốn không vượt 30% tổng số vốn điều lệ hợp tác xã Việc quy định tỷ lệ đảm bảo cho hợp tác xã hoạt động bình thường khơng bị ảnh hưởng lớn bất lợi, thành viên có tỷ lệ đóng góp vốn lớn xin khỏi hợp tác xã mang theo số vốn đóng - góp Thực cam kết kinh tế với hợp tác xã, tham gia đóng bảo hiểm xã - hội; Cũng chịu trách nhiệm khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, khoản lỗ hợp tác xã phạm vi góp vốn  Những nghĩa vụ xã viên bảo đảm cho hợp tác xã có điều kiện cần thiết để hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ổn định phát triển Đồng thời, xã viên đảm bảo quyền lợi vật chất ốm đau, già yếu, sức lao động 2.2.3 Các trường hợp chấm dứt tư cách xã viên Ngoài ,để hoàn chỉnh địa vị pháp lý xã viên hợp tác xã, Điều 25 Luật Hợp tác xã quy định số trường hợp dẫn đến việc chấm dứt tư cách xã viên Ngoài trường hợp quy định Điều lệ mẫu hợp tác xã trước đây, như: - Xã viên chết; - Xã viên chấp nhận khỏi hợp tác xã; Xã viên bị Đại hội xã viên khai trừ; Luật Hợp tác xã quy định thêm hai trường hợp khác là: - Xã viên lực hành vi dân sự; Xã viên chuyển hết vốn góp quyền lợi, nghĩa vụ xã viên cho người QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ 3.1 Quyền hợp tác xã - Quyết định khen thưởng xã viên có nhiều thành tích việc xây dựng phát triển hợp tác xã; thi hành kỷ luật xã viên vi phạm Điều lệ hợp tác xã; định việc xã viên phải bồi thường thiệt hại gây cho hợp tác xã; - Vay vốn tổ chức tín dụng huy động nguồn vốn khác; tổ chức tín dụng nội theo quy định pháp luật; - Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật; - Từ chối yêu cầu tổ chức, cá nhân trái với quy định pháp luật; - Khiếu nại hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp hợp tác xã; - Các quyền khác theo quy định pháp luật 3.2 Nghĩa vụ hợp tác xã - Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho xã viên cá nhân người lao động làm việc thường xuyên cho hợp tác xã theo quy định Điều lệ hợp tác xã phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm; tổ chức cho xã viên không thuộc đối tượng tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính phủ Điều 27 Luật Hợp tác xã Trưởng Ban quản trị hợp tác xã có quyền nhiệm vụ sau đây: - Đại diện hợp tác xã theo pháp luật; - Lập chương trình, kế hoạch hoạt động Ban quản trị; - Triệu tập chủ trì họp Ban quản trị, Đại hội xã viên; - Chịu trách nhiệm trước Đại hội xã viên Ban quản trị công việc giao; - Ký định Đại hội xã viên Ban quản trị; - Các quyền nhiệm vụ khác Điều lệ hợp tác xã quy định Chủ nhiệm hợp tác xã có quyền nhiệm vụ sau đây: - Thực kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh điều hành công việc hàng ngày hợp tác xã; - Tổ chức thực định Ban quản trị hợp tác xã; - Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã Ban quản trị hợp tác xã uỷ - quyền; Trình báo cáo tốn tài hàng năm lên Ban quản trị hợp tác xã; Đề nghị với Ban quản trị phương án bố trí cấu tổ chức hợp tác xã; Tuyển dụng lao động theo uỷ quyền Ban quản trị hợp tác xã; Các quyền khác quy định Điều lệ hợp tác xã, nghị Đại hội xã viên theo hợp đồng ký kết với Ban quản trị hợp tác xã Khi vắng mặt, Chủ nhiệm ủy quyền cho Phó chủ nhiệm điều hành cơng việc hợp tác xã Trường hợp Chủ nhiệm hợp tác xã xã viên thành viên Ban quản trị hợp tác xã ngồi việc phải thực đầy đủ quyền nhiệm vụ Chủ nhiệm hợp tác xã theo quy định Điều này, phải thực quyền nghĩa vụ xã viên thành viên Ban quản trị hợp tác xã Trường hợp Chủ nhiệm hợp tác xã thuê phải thực đầy đủ quyền nhiệm vụ Chủ nhiệm hợp tác xã quy định Điều hợp đồng thuê Chủ nhiệm hợp tác xã Chủ nhiệm hợp tác xã tham gia họp Ban quản trị Đại hội xã viên không quyền biểu không hưởng quyền khác xã viên, thành viên Ban quản trị hợp tác xã 4.3 Ban kiểm soát - Hoạt động độc lập - Kiểm tra giám sát hoạt động HTX, LH HTX theo quy định pháp luật điều lệ K1, Đ32, LHTX 2003 - Được thành lập Do đại hội thành viên bầu trực tiếp, không người - HTX từ 30 thành viên trở lên, Liên hiệp HTX từ 10 HTX thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát - HTX 30 thành viên, LH HTX 10 HTX thành viên, việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định - Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên, - có quyền hạn, nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát hoạt động; kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, định; giám sát hoạt động hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên; kiểm tra hoạt động tài Đ 39 LHTX 2003 ĐĂNG KÍ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ 5.1 Các bước thành lập đăng kí kinh doanh hợp tác xã Bước 1: Lập hồ sơ xin thành lâp hợp tác xã Hồ sơ gồm: • Giấy đề nghị đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Điều lệ; • Phương án sản xuất, kinh doanh; • Danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên; danh sách hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát kiểm soát viên; • Nghị hội nghị thành lập Đơn hồ sơ gửi lên UBND cấp xã Bước 2: Xem xét, nghiên cứu hồ sơ định thành lập Hợp tác xã Bước 3: Sauk hi nhận định cho thành lập hợp tác xã sang lập viên phải tiến hành công việc phục vụ cho việc đời Hợp tác xã, tuyên truyền vận động người tham gia hợp tác xã, dự thảo điều lệ hợp tác xã, chuẩn bị hội nghị thành lập hợp tác xã Bước 4: Tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã Hội nghị gồm: thành viên có ý tưởng sang lập hợp tác xã người có nhu cầu tham gia hợp tác xã Trong hội nghị thành viên thỏa thuận phương hướng sản xuất kinh doanh, kế hoạch hành động hợp tác xã, thông qua điều lệ hợp tác xã lập danh sách thành viên thức, bầu quan quản lý quan kiểm soát hợp tác xã ĐIều lệ quy định tên, biểu tượng (nếu có) hợp tác xã, địa trụ sở chính, ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quy định xã viên hợp tác xã… Bước 5: Tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh 5.2 Thủ tục: Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh hợp tác xã  Trình tự thực hiện:  Đối với cá nhân, tổ chức • Người đại diện theo pháp luật hợp tác xã đến Bộ phận cửa UBND cấp huyện để hướng dẫn, cung cấp mẫu hồ sơ tư vấn hướng dẫn lập giấy tờ • có thành phần hồ sơ, yêu cầu điều kiện (nếu có yêu cầu) Hợp tác xã sau hoàn tất hồ sơ, nộp hồ sơ Bộ phận cửa UBND cấp huyện • Nhận phiếu hẹn trả kết • Nhận kết nộp lệ phí Bộ phận cửa UBND cấp huyện  Đối với Phịng Tài Kế hoạch cấp huyện • Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hợp lệ tổ chức từ phận cửa UBND cấp • huyện chuyển đến Trả kết giải cho cá nhân đại diện hộ gia đình phận cửa UBND cấp huyện  Cách thức thực hiện: Trực tiếp trụ sở quan hành nhà nước  Thành phần, số lượng hồ sơ:  Thành phần hồ sơ bao gồm: • Thơng báo đăng ký kinh doanh (theo mẫu) • Dự thảo Điều lệ hợp tác xã (nếu có) • Biên Đại hội xã viên • Quyết định Ban quản trị Hợp tác xã • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp tác xã (bản chính) • Danh sách xã viên, Ban quản trị, Ban kiểm soát hợp tác xã (nếu có) • Bản cơng chứng chứng hành nghề (nếu có) • Bản cơng chứng văn xác nhận vốn pháp định (nếu có)  Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)  Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ  Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức  Cơ quan thực thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền định theo quy định: Phịng Tài - Kế hoạch b) Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực hiện: không c) Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Phịng Tài - Kế hoạch d) Cơ quan phối hợp: Bộ phận cửa UBND cấp huyện  Kết việc thực thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận  Lệ phí: • Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Mức lệ phí: 20.000 đồng/ lần cấp • Lệ phí cung cấp thơng tin đăng ký kinh doanh Mức phí: 10.000 đồng/1 lần cung cấp  Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: • Thơng báo đăng ký kinh doanh (Mẫu HTXTB-2); • Danh sách xã viên, Ban quản trị, Ban kiểm soát (Mẫu HTXDS)  Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: • Trường hợp thay đổi, bổ sung kinh doanh ngành nghề phải có chứng hành nghề, hợp tác xã phải có người Ban quản trị hợp tác xã có chứng • hành nghề Trường hợp thay đổi, bổ sung kinh doanh ngành nghề phải có vốn pháp định, hợp tác xã phải có văn xác nhận vốn quan có thẩm quyền chứng hợp pháp chứng minh số vốn pháp định hợp tác xã  Căn pháp lý TTHC: • Luật hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003; • Nghị định 87/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã; • Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Qui định chi tiết thi hành số điều • Luật hợp tác xã năm 2003; Thông tư số 05/2005/TT-BKH ngày 15/12/2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng • dẫn thực Nghị định 87/2006/NĐ-CP; Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 Bộ Tài Hướng dẫn phí, lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ 6.1 Tổ chức lại hợp tác xã - Mục đích việc tổ chức lại hợp tác xã tạo quy mô hợp lý cho ổn định phát triển hợp tác xã, bảo đảm đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao - Việc tổ chức lại hợp tác xã thực theo hướng hợp nhiều hợp tác xã nhỏ thành hợp tác xã lớn chia tách hợp tác xã lớn thành hợp tác xã nhỏ Đại hội xã viên quan có quyền định việc sáp nhập chia tách hợp tác xã - Được quy định điều 52,53 chương VI (chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá sản hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã) luật hợp xã: Điều 52 Chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã dự định chia, tách xây dựng phương án chia, tách trình đại hội thành viên định • Sau đại hội thành viên định chia, tách, hội đồng quản trị có trách nhiệm thơng báo văn cho chủ nợ, tổ chức cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định chia, tách giải vấn đề có liên quan trước tiến hành thủ tục thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chia, tách thực phương án chia, tách định tiến hành thủ tục thành lập theo quy định Điều 23 Luật Hồ sơ đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chia, tách phải kèm theo nghị đại hội thành viên việc chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị chia chấm dứt tồn sau hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng ký Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị chia Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị tách tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị tách Tài sản không chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị chia, tách chuyển thành tài sản không chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sau chia, tách theo phương án đại hội thành viên định Điều 53 Hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Hợp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:  Hai hay nhiều hợp tác xã tự nguyện hợp thành hợp tác xã mới; hai hay nhiều liên hiệp hợp tác xã tự nguyện hợp thành liên hiệp hợp tác xã mới;  Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã dự định hợp xây dựng phương án hợp trình đại hội thành viên định có trách nhiệm thơng báo văn cho chủ nợ, tổ chức cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định hợp nhất, phương án hợp bao gồm nội dung chủ yếu sau: phương án xử lý tài sản, vốn, khoản nợ; phương án xử lý lao động vấn đề khác có liên quan;  Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã dự định hợp hiệp thương thành lập hội đồng hợp Hội đồng hợp có nhiệm vụ xây dựng phương án hợp trình đại hội thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hợp định Phương án hợp bao gồm nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở chính; phương án xử lý tài sản, vốn, khoản nợ; phương án xử lý lao động vấn đề tồn đọng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị hợp sang hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hợp nhất; phương án sản xuất, kinh doanh, dự thảo điều lệ, dự kiến danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên;  Thủ tục đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hợp theo quy định Điều 23 Luật • Sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:  Một số hợp tác xã tự nguyện sáp nhập vào hợp tác xã khác; liên hiệp hợp tác xã tự nguyện sáp nhập vào liên hiệp hợp tác xã khác;  Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị sáp nhập xây dựng phương án sáp nhập trình đại hội thành viên định có trách nhiệm thơng báo văn cho chủ nợ, tổ chức cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định sáp nhập Phương án sáp nhập bao gồm nội dung chủ yếu sau: phương án xử lý tài sản, vốn, khoản nợ; phương án xử lý lao động vấn đề khác có liên quan;  Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã dự định sáp nhập hiệp thương phương án sáp nhập Phương án sáp nhập bao gồm nội dung chủ yếu sau: phương án xử lý tài sản, vốn, khoản nợ; phương án xử lý lao động vấn đề tồn đọng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị sáp nhập;  Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sau sáp nhập phải đăng ký thay đổi theo quy định Điều 28 Luật • Sau đăng ký, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị hợp chấm dứt tồn Sau đăng ký thay đổi, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị sáp nhập chấm dứt tồn 6.2 Giải thể hợp tác xã Đối với việc giải thể hợp tác xã, Luật Hợp tác xã có quy định pháp lý hai loại giải thể, giải thể tự nguyện giải thể bắt buộc quy định điều 54 chương VI luật hợp tác xã: Điều 54 Giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã  Giải thể tự nguyện: Đại hội thành viên, hợp tác xã thành viên định việc giải thể tự nguyện thành lập hội đồng giải thể tự nguyện Hội đồng giải thể tự nguyện gồm đại diện hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên, ban điều hành, đại diện thành viên, hợp tác xã thành viên Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đại hội thành viên nghị giải thể tự nguyện, hội đồng giải thể tự nguyện có trách nhiệm thực công việc sau đây:  Thông báo việc giải thể tới quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đăng báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động 03 số liên tiếp việc giải thể;  Thông báo tới tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thời hạn toán nợ, lý hợp đồng; thực việc xử lý tài sản vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Điều 49 Luật  Giải thể bắt buộc: Ủy ban nhân dân cấp với quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định giải thể bắt buộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thuộc trường hợp sau đây:  Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không hoạt động 12 tháng liên tục  Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật 12 tháng liên tục;  Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không tổ chức đại hội thành viên thường niên 18 tháng liên tục mà khơng có lý do;  Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký;  Theo định Tòa án  Thủ tục giải thể bắt buộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sau:  Ủy ban nhân dân cấp với quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã định giải thể thành lập hội đồng giải thể Chủ tịch hội đồng giải thể đại diện Ủy ban nhân dân; ủy viên thường trực đại diện quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký; ủy viên khác đại diện quan nhà nước chuyên ngành cấp, tổ chức đại diện, liên minh hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên liên minh), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đóng trụ sở, hội đồng quản trị, ban kiểm sốt kiểm soát viên, thành viên, hợp tác xã thành viên;  Hồ sơ giải thể bắt buộc gồm định giải thể bắt buộc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;  Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày định giải thể bắt buộc, hội đồng giải thể có trách nhiệm thực công việc sau đây: đăng báo địa phương nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đăng ký 03 số liên tiếp định giải thể bắt buộc; thông báo tới tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã việc giải thể thời hạn toán nợ, lý hợp đồng; xử lý tài sản vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Điều 49 Luật  Ngay sau hoàn thành việc giải thể theo quy định khoản 1, khoản Điều này, hội đồng giải thể phải nộp 01 hồ sơ việc giải thể, dấu gốc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tới quan cấp giấy chứng nhận đăng ký Việc xử lý tài liệu khác thực theo quy định pháp luật  Cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải xóa tên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sổ đăng ký  Trong trường hợp không đồng ý với định giải thể bắt buộc, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có quyền khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tịa án theo quy định pháp luật  Chính phủ quy định chi tiết Điều LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ VÀ LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ 7.1 Khái niệm, thủ tục thành lập, chức năng, cấu tổ chức Liên hiệp Hợp tác xã a Khái niệm:Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, hợp tác xã tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung hợp tác xã thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý Liên hiệp hợp tác xã b Thủ tục thành lập  Trước hoạt động liên hiệp hợp tác xã đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền nơi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã dự định đặt trụ sở  Hồ sơ đăng ký liên hiệp hợp tác xã bao gồm: o Giấy đề nghị đăng ký liên hiệp hợp tác xã o Điều lệ o Phương án sản xuất, kinh doanh o Danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên; danh sách hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát kiểm soát viên o Nghị hội nghị thành lập  Người đại điện hợp pháp liên hiệp hợp tác xã phải kê khai đầy đủ, trung thực xác nội dung quy định khoản Điều chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định khoản Điều này, trường hợp từ chối phải trả lời văn nêu rõ lý  Chính phủ quy định quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký; trình tự, thủ tục cấp nội dung giấy chứng nhận đăng ký c.Chức - Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành viên - Tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã - Hỗ trợ cung cấp dịch vụ cần thiết cho hình thành phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã Chính phủ giao; đào tạo, bồi dưỡng cán hợp tác xã theo quy định Chính phủ - Tham gia xây dựng sách, pháp luật hợp tác xã - Đại diện cho hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã quan hệ hoạt động phối hợp thành viên với tổ chức nước theo quy định pháp luật d Cơ cấu tổ chức bao gồm: - Đại hội thành viên - Hội đồng quản trị - Giám đốc (tổng giám đốc) - Ban kiểm soát kiểm soát viên 7.2 Khái niệm, chức Liên minh Hợp tác xã a.Khái niệm: Liên minh Hợp tác xã tổ chức kinh tế - xã hội hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự nguyện thành lập Liên minh hợp tác xã tổ chức theo ngành ngành kinh tế Liên minh hợp tác xã thành lập trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b.Chức năng: - Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành viên - Tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã - Tham gia xây dựng sách, pháp luật hợp tác xã - Đại diện cho hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã quan hệ hoạt động phối hợp thành viên với tổ chức nước theo quy định pháp luật - Hỗ trợ cung cấp dịch vụ cần thiết cho hình thành phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã Chính phủ giao; đào tạo, bồi dưỡng cán hợp tác xã theo quy định Chính phủ Danh sách thành viên nhóm Cao Hải Anh Nguyễn Thúy Quỳnh Trần Phương Thảo 10 11 12 Ngô Thị Minh Hằng Đặng Thị Ngọc Anh Ngơ Thị Quỳnh Thương Trần Minh Hồng Lương Đỗ Trọng Vũ Xuân Đài Hoàng Hoài Nam Nại Văn Vũ Trần Thị Trâm ... chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị chia chấm dứt tồn sau hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng ký Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác. .. (chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá sản hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã) luật hợp xã: Điều 52 Chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác. .. ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hợp theo quy định Điều 23 Luật • Sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:  Một số hợp tác xã tự nguyện sáp nhập vào hợp tác xã khác; liên hiệp hợp tác xã

Ngày đăng: 20/10/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đại học Kinh tế

  • Đại học Quốc Gia Hà Nội

    • Danh sách thành viên nhóm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan