Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột )

191 590 3
Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn: 26/8/08 Bài 1 Mục tiêu cần đạt -Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống của mỗi con ngời. -Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của các loại từ ghép. -Hiểu rõ về liên kết trong văn bản- Một trong những tính chất quan trọng nhất trong văn bản. Tiết 1: Cổng trờng mở ra (Theo Lý Lan) I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống của mỗi con ngời. - Tích hợp với các bài: Từ ghép, Liên kết văn bản. - Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản. II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo. Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra SGK, Hớng dãn học bộ môn. 3. Bài mới: Hàng năm, cứ mỗi độ thu sang, hoa cúc nở vàng, cũng là lúc trong lòng mỗi học trò chúng ta náo nức đón chờ ngày khai trờng. Chắc hẳn các em cha quên buổi khai trờng đầu tiên, vào ngày đó mẹ đã giúp chúng ta những gì? Tâm trạng của mẹ khi đó ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Cổng trờng mở ra. - Đây là văn bản trích từ báo Ngời yêu trẻ số 166- TP Hồ Chí Minh ngày 1.9.2000. ? Văn bản thuộc thể loại nào? Là văn bản có nội dung gần gũi với đời sống con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại Văn bản này đã thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu th- ơng, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin bao la của ngời mẹ hiền đối với đứa con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trờng đối với tuổi thơ, đôíu với mỗi con ngời. Ngày khai trờng là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong mỗi con ngời, mở ra mộ chân trời mới với tuổi thơ. I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Lí lan 2. Tác phẩm: - Đây là văn bản nhật dụng ? Hãy tóm tắt văn bản bằng một câu ngắn gọn? Văn bản ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. ? Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của mẹ và của con có gì khác nhau? Con Mẹ Ngủ dễ dàng, gơng mặt thanh thoát của con nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở. - Không ngủ đợc. - Không tập trung vào đợc việc gì. - Mẹ trăn trọc - Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp khi cùng ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ? II/ Phân tích: 1 Giáo án ngữ văn 7 - Cảm xúc nôn nao hồi hộp, xao xuyến. - Con vô t hồn nhiên. ? Vì sao mẹ lại trằn trọc không ngủ đợc? ( BT trắc nghiệm) - Mẹ mừng vì đã thấy con khôn lớn, ngày mai con vào lớp 1. - Mẹ vui sớng vì con đã đi học, tin tởng vào con sẽ học giỏi chăm ngoan và sẽ trở thành ngời công dân có ích cho Tổ Quốc. ? Trong đêm không ngủ đó mẹ con làm gì cho con? - Đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ? Mẹ tâm sự với ai? Với chính mình vào đêm trớc ngày khai tr- ờng. ? Theo em cách viết nh vậy có tác dụng gì? Nổi bật tâm trạng, khắc sâu đợc tâm t tình cảm và những điều sâu kín trong lòng mà mẹ khó nói ra bằng lời. Đây chính là ph- ơng thức biểu đạt trong văn biểu cảm. - Mẹ hồi hộp, vui sớng và hy vọng. - Mẹ yêu thơng con vô cùng, chăm lo chu đáo cho con. ? Mẹ hồi hộp vui sớng vì ngày mai con vào lớp 1. Điều đó gợi cho mẹ nhớ tới kỷ niệm nào? Ngày mẹ đi học. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn trên? Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ( từ láy) ? Theo em tác giả dùng từ láy liên tiếp nh vậy có tác dụng gì? Gợi cảm xúc chất chứa trong lòng mẹ, nhớ về ngày đi học, nhớ về bà, nhớ về mái trờng xa. ? Qua đó em tháy mẹ là ngời ntn? Yêu thơng, giầu đức hy sinh, tình cảm và tâm hồn trong sáng, sâu sắc. Đó là biểu hiện chung của nhg bà mẹ VN, đáng quý và đáng trân trọng. HS theo dõi tiếp đoạn 2. ? Câu văn nào trong đoạn nói đến vai trò của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? Ai cũng biết rằng sau này ? Câu văn đó khẳng định diều gì? ? Theo em văn bản vừa phân tích, đoạn văn nào có nội dung thâu tóm toàn bộ văn bản? Đi đi con mở ra ? Em đã 7 năm bớc qua cổng trờng, vậy điều kỳ diệu ấy là gì? ( HS thoả luận nhóm) - Nhà trờng là cái nôi trang bị cho em về kiến thức, đạo đức, tình cảm, hy vọng. - Nhà trờng là thế giới tuổi thơ. - Nhà trờng có vai trò quan trọng rong đời sống của mỗi con ngời ? Qua phân tích em cảm nhận đợc điều gì từ văn bản? HS đọc ghi nhớ Bài tập 1: hs thảo luận: Em có thể tán thành ý kiến trên, ngày đầu tiên bớc vào lớp 1, ai cũng có sự thay đổi lớn trong tâm hồn, ai cũng thấy mình bỗng dng trở thành ng lơn, ng quan trọng Tâm trạng của ai cũng náo nức, hồi hộp, chờ mong Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu diễn tả tâm trạng của mình trong ngày đầu tiên tới trờng. III/ Tổng kết: Ghi nhớ: VI/ Luyện tập: 4. Củng cố: ? Nêu nội dung chính của văn bản? 5. H ớng dẫn học sinh tự học: - Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung, Nt của Vb - Su tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói về tình thày trò, cha mẹ và nhà trờng. - Soạn bài: Mẹ tôi. IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngaỳ soạn: 26/8/08 Tiết 2: 2 Giáo án ngữ văn 7 Mẹ tôi (EtMôn- ĐôđơAmixi) I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái qua bức th của ngời cha gửi con > Thấm thía đợc tình cảm và công lao của ngời mẹ dành cho con. - Giáo dục các em lòng yêu kính cha mẹ, cách c sử sao cho phái đạo làm con. - Rèn kỹ năng đọc và phân tích bài văn mang tính truyện dới dạng một bức th. - II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo. Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra: ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ và con trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con? ? Em hiểu câu văn Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới mí kỳ diệu sẽ mở ra nh thế nào? Đối với riêng em, thế giới kỳ diệu đó là gì? 3) Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lơn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải lúc nào ta cũng ý thức hết đợc điều đó. Chỉ khi ta mắc lỗi ta mới có thể nhận biết ra tất cả. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ? Dựa vào chú thích em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả? - ông đã để lại một sự nghiệp văn chơng đáng tự hào trên nhiều thể loại I/ Giới thiệu tác giả tác phẩm: 1. Tác giả: ( 1846 1908 ) là nhà văn ý. 2. Tác phẩm; - Trích Những tấm lòng cao cả * Tóm tắt: Những tấm lòng cao cả xuất bản 1886, lúc đó tác giả 40 tuổi. Đó là một cuốn nhật ký của cậu bé Enricô 11 tuổi ngời ý. Enricô đã ghi lại những bức th của cha mẹ. Cuốn sách gồm 6 bức th của bố và 3 bức th của mẹ gởi cho cậu để khuyên dạy con trai những bài học đạo đức tế nhị sâu sắc. Cởu đã chép lại những bức th vào cuốn nhật ký kèm theo những cảm xúc của mình. Văn bản mẹ tôi là trang nhật ký em ghi vào ngày thứ 5 , 10/11 năm đó em 10 tuổi, học lớp 3. ? Văn bản thuộc thể loại nào? Tại sao em biết? Nhật dụng. - Thuộc thể loại văn bản nhật dụng. - Là một bức th bố gửi cho con. HS đọc và tốm tắt vb? ? Tại sao một bức th của bố gửi cho con mà tác giả lại đặt nhan đề là Mẹ tôi? ? Bức th nói về ai? Ngời đó là ai? ? Nhấn mạnh vai trò của ai trong gia đình? ND bức th đề cập đến chuyện xảy ra giữa 2 mẹ con, nhấn mạnh vai trò của ng mẹ trong gia đình. Qua bức th hiện lên một ng mẹ hết lòng yêu thơng con. Mẹ không xuất hiện trực tiếp nhg hiện lên thất cụ thể gần gũi và ấn tợng. ? Tại sao bố viết th cho Enricô và viết nhằm mục đích gì? ? Tìm những lời lẽ, chi tiết thể hiện thái độ của bố? - Việc nh thế con không đợc tái phạm - Sự hỗn láo của con nh > Sự so sánh đó thể hiện sự đau xot và bất ngờ của bố > đó là sự xúc phạm sâu sắc. - Không thể nén đợc cơn tức giận - Trong thời gian dài con đừng hôn bố ? Vì sao cha cảm thấy sự hỗn láo của con nh một nhát dao? Vì cha không nén nổi tức giận, vì cha vô cùng yêu - Buồn bức, tức giận đau lòng vì con có thái độ hỗn láo đối với mẹ. 3 Giáo án ngữ văn 7 thg mẹ và thất vọng khi thấy con hỗn với mẹ. ? Nếu là bạn của Enricô thì em sẽ nối gì với bạn? GV: Mặc dù rất tức giận, đau đớn nhg bố vẫn viết: - Enrinoo của bố ạ - Hãy nghĩ xem Enricô à. - Con là niềm hy vọng. ? Em có nhận xét gì về lời lẽ và giọng điệu của bố viết cho con? Dứt khoát, kiên quyết nhng trìu mên yêu thơng nhắc lại tên con kèm theo nhg từ à, ạ Giọng th có lúc trở nên tâm tình, thủ thỉ, thiết tha, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con, làm cho con hiểu ra và xúc động. >> đây là một bức th mang tính biểu cảm cao. ? Mục đích viết th của ng bố là gì? Trong th bố nhắn nhủ và giáo dục con điều gì? ? Bố yêu cầu con phải làm gì? ? Em có nhận xét gì về cách giáo dục của ng cha với con? Nghiêm khắc, kiên quyết, tế nhị >> chứng tỏ bố vô cùng yêu quý tình cảm gia đình, yêu thg con, chú ý đến việc dạy dỗ con nên ngời. ? Em còn nhớ văn bản nào cũng viết về cách dạy con của mẹ? Mẹ hiền dạy con- VH trung đại. >> Cha mẹ luôn yêu thơng con, dành hết tình cảm cho con. - Giáo dục con phải biết kính yêu cha mẹ. - Luôn dành tình cảm yêu thơng con, dạy dỗ con nên ngời. ? Trong bức th có những chi tiết hình ảnh nào nối về ng mẹ? - Mẹ thức suốt đêm. - Quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì sợ mất con. - Có thể bỏ 1 năm hạnh phúc. - Hy sinh vì con. ? Mẹ Enri nô là ng ntn? Hình ảnh hiện lên hay nhất, xúc động nhất trong bức th chính là hình ảnh ng mẹ: Dịu dàng, hiền hậu, hết lòng yêu thơng con, mẹ đã âm thầm chịu đựng mọi gian khổ, khó khăn, dành cho con biết bao tình cảm. Mẹ còn là ng giầu đức hy sinh tất cả vì con. Đúng là lòng mẹ bao la nh biển cả ? Hãy tìm nhg câu ca dao nói về công lao của cha mẹ? - Công cha nh nuí Thái Sơn - Cái chõng tre đêm ma dột Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo nhờng con Cái chõng tre những đêm con ốm mỏi mòn Mẹ bồn chồn thao thức Con đi suốt dọc chiều dài đất nớc Con đi suốt cuộc đời Cái chõng tre đời mẹ buồn vui. 3. Hình ảnh ngời mẹ: Là ng cao cả, dịu dàng, hiền hậu, hết lòng vì con, yêu thg con hết mực. Khi đọc xong bức th của bố em xúc động vô cùng. Hãy chọn nhg lý do sau mà em cho là đúng? A. Vì bố gợi lại nhg kỷ niệm giữa mẹ và em. B. Vì em sợ bố. C. Vì thái độ kỉên quyết và nghiêm khắc của bố. D. Vì lời nói chân tình và sâu sắc của bố. ( A, C, D) Đây là một bức th rất chân thành và cảm động. Bức th không phải là lời giáo huấn khô khan, một bài dạy đạo đức mà là tình cảm chân thành tế nhị, sâu sắc của ng cha đã giáo dục con hiểu ra lỗi lầm của mình, từ đó sửa chữa. Ng con đã hiểu đợc tình cảm đó nên trong nhg trang nhật ký E có viết nhg lời cảm ơn, 4. Tâm trạng của Enricô sau khi đọc xong bức th của bố: - Đọc xong bức th của bố em xúc động vô cùng và rất hối hận. 4 Giáo án ngữ văn 7 cảm ơn trớc hết là ng bố: ng thầy đầu tiên và là ng bạn đầu tiên. ? Tại sao ng bố không nói trực tiếp mà phải viết th? ( HS thảo luận ) Tình cảm thg tế nhị, kín đáo, nhiều khi khó nói, hoặc không nên nói trực tiếp. Còn viết th chỉ nói riêng với ngmắc lỗi, không làm cho họ mất đi lòng tự trọng, giữ gìn đợc sự kín đáo tế nhị. Đây chính là bài học ứng sử trong gia đình và trong XH. ? Trong bức th ng bố đã viết 2 câu thật hay, thật ý nghĩa nói về lòng hiếu thảo, đạo làm con. Lời khuyên con càng trở nên sâu sắc thấm thía. Đó là câu nào? HS đọc ghi nhớ Bài tập 2: hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến cho cha mẹ buồn phiền. III/ Tổng kết: Ghi nhớ: IV/ Luyên tập 4) Củng cố: ? Nêu nội dung chính của văn bản? ? Theo em vb này gợi cho em suy nghĩ gì về bổn phận làm con? - Đọc bài đọc thêm. 5) H ớng dẫn học sinh tự học: - Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung, Nt của Vb - Su tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói về tình cảm con cái đối với cha mẹ. - Soạn bài: Cuộc chia tay của nhg con búp bê. Ngaỳ soạn: 28/8/08 Tiết 2: Từ ghép I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Hiểu đợc ý nghĩa của các loại từ ghép. - Rèn kỹ năng giải thích cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép vận dụng từ ghép trong nói và viết. - Tích hợp với vb Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GV nhắc lại một số khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy các em đã học ở lớp 6. HS đọc bài tập 1. Suy nghĩ. ? Em hãy xác định tiếng chính và tiễng phụ trong 2 từ? - Bà ngoại. - Thơm phức. I/Các loại từ ghép: 1. Bài tập: 5 Giáo án ngữ văn 7 ? Tiếng chính và tiếng phụ khác nhau ở điểm nào? Tiéng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau bổ xung cho tiếng chính. HS đọc mục 2 SGK. Thảo luận nhóm. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm từ? Bà ngoại. Thơm phức Quần áo Trầm bổng - Giống nhau: Đều là từ ghép Nhóm 1: Có tiếng chính và tiếng phụ. Nhóm 2: 2 tiếng có vai trò ngang nhau, bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. ? Có mấy loại từ ghép? ? Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? - Tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. - Tiếng chính đợc tiếng phụ bổ nghĩa. Bài tập nhanh: 1. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: Bà ngoại. ( Hoa Hồng, hoa cúc, cá trắm, đờng sắt, bánh gatô.) 2. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: Thơm phức. ( Xanh ngắt, xanh biếc, xanh lè, thơm dịu, thơm nức.) 3. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: - Nhóm 1: Trời đất ( Mũ nón, vợ chồng, bố mẹ, bàn ghế ) - Nhóm 2: Mẹ con ( Đi lại, cá nớc, non sông, buôn bán ) Đó là nhg từ ghép đẳng lập ? Em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ? HS đọc ghi nhớ. 2. Nhận xét: - Từ ghép chính phụ là từ ghép có 1 tiếng chính và 1 tiếng phụ. - Từ ghép đẳng lập là từ ghép 2 tiếng có quan hệ bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp Ghi nhớ: HS đọc mục 1 SGK ? So sánh nghĩa của 2 cặp từ? A, Bà ngoại và bà. ( Bà chỉ ng phụ nữ có tuổi, đáng kính trọng) B, Thơm nức và thơm ( Thơm cùng chỉ đặc điểm của mùi vị, nhg mỗi từ chỉ một mức độ khác nhau.) ? So sánh nghĩa của các từ? - Quần áo và quần, áo Từ ghép chính phụ Từ ghép Từ ghép đẳng lập II/ Nghĩa của từ ghép: - Nghĩa của từ ghép chính phụ - Nghĩa của từ ghép đẳng lập. * Ghi nhớ 1, Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn 2. Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi. HS làm bài tập nhóm Nhóm 1: Tạo từ ghép chính phụ Nhóm 2: Tạo từ ghép đẳng lập VD: - Sách, vở: : Sự vật tồn tại đới dạng cá thể cỏ thể đếm đợc. - Sách vở: Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát tổng hợp ( không đếm đợc) III/ Luyện tập: Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập4 4. Củng cố: ? Có mấy loại từ ghép? Kể tên? Nêu đặc điểm của mỗi loại? ? Cấu tạo của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ? 5. H ớng dẫn học sinh tự học: Học thuộc bài. Làm bài tập 5.6.7 Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản 6 Giáo án ngữ văn 7 Ngaỳ soạn: 29/9/08 Tiết 4: Liên kết trong văn bản I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nắm đợc : Muốn diễn đat đợc mục đích giao tiếp thì vb phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy còn đợc thực hiện cả ở hai mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - HS biết vận dụng nhg kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng ng vb có tính liên kết. - Tích hợp với văn và TV II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo. Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: 2 . Kiểm tra: 3 . Bài mới: ? Liên kết là gì? Liên: Liền; Kết: nối, buộc, nối liền nhau HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm. ? Đoạn văn có mấy câu? 5 câu ? Enrino đã hiểu hết nhg điều bố nói không? Nếu em là E thì em có hiểu hết nhg điều bố nói không? Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn thì có câu nào sai ngữ pháp không? ? Có câu nào mơ hồ về ý nghĩa không?Nội dung cha rõ không? Không ? Theo em vì sao đoạn văn trên khó hiểu? Cac cau trong đoạn văn trên không sai về ngữ pháp, không mơ hồ về ý nghĩa. Nếu là E thì em cũng cha hiểu đợc ý nghĩa của đoạn văn vì đoạn văn giữa các câu không có mối quan hệ gì với nhau, tức là thiếu tính liên kết. * Một trong nhg tính chất quan trọng nhất của đoạn văn là tính liên kết. Nhờ đó mà nhg câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa đặt cạnh nhau mới tạo thành văn bản. I/ Liên kết và phơng tiên liên kết trong văn bản. 1. Tính liên kết của văn bản: Bài tập: - Đoạn văn thiếu tính liên kết nên khó hiểu. HS đọc bài tập ý a ? Đoạn văn có máy câu? Đánh số thứ tự? ? So với văn bản Cổng trờng mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ nào? Còn bây giờ ? Câu 3 chép sai từ nào? Con - đứa trẻ ? Việc chép thiếu và chép sai ấy khiến cho đoạn văn ntn? Rời rạc, khó hiểu. 2. Phơng tiện liên kết trong văn bản ? Em có nhận xét gì về các câu trong đoạn văn 2 ? Đều đúng ngữ pháp. Khi tách các câu ra khỏi đoạn văn ta vẫn có thể hiểu đợc. ? Vởy cụm từ còn bây giờ và từ con đóng vai trò gì trong đoạn văn? Lặp lại trong đoạn để nhắc lại đối tợng >> Móc nối các ý với nhau, tạo nên sự gắn bó >> gọi là tính liên kết. ( Mạch văn) GV đa thêm Vd: Bài đọc thêm SGK 19. ? Đoạn văn 2.b thiếu phơng tiện liên kết nào? Có 100 đốt tre đẹp cha đảm bảo sẽ có một cây tre trăm đốt ( Ghi nhớ; 7 Giáo án ngữ văn 7 T20) HS thảo luận theo nhóm Trật tự: 1-4-2-5-3 ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn trên? - Câu 1-2 nối với nhau bằng ngữ Mẹ tôi - Câu 3-4 nối với nhaubằng hai ngữ sáng nay và còn chiều nay chỉ trình tự thời gian. - Tuy đoạn văn có các từ ngữ liên kết nhg đoạn văn vẫn cha rõ vì sao? ( Không có sự gắn bó về nội dung) Con gà cục tác lá chanh giềng. ( Liên tởng) II/ Luyện tập: Bài tập1 Bài tập 2 - Về hình thức các câu văn có vẻ có sự liên kết do có nhg từ ngữ lặp lại nhg thực tế không có sự liên kết về nội dung. - Các câu 2,3,4 sắp xếp lại 3,4,2, còn câu 1 dùng làm mở đầu cho một đoạn văn khác. Bài tập vui: 3. Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài 4. H ớng dẫn học sinh tự học: Học thuộc bài. Làm bài tập 4. 5.6 Soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê Ngày soạn: 29/8/08 Bài 2 Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của hai anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy. - Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm quan trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục rành mạch, hợp lý. - Hiểu rõ về liên kết mạch lạc trong văn bản- Biết tạo lập văn bản có tính mạch lạc. Tiết 5: Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài ) I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của hai anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy. - Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm quan trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục rành mạch, hợp lý. - Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ tự nhiên xen đối thoại chân thực cảm động. - Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả phân tích tâm lý nhân vật. II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo. Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: ổn định: 2. Kiểm tra: ? Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Cổng trờng mở ra? 3. Bài mới: 8 Giáo án ngữ văn 7 Trong thời đại ngày nay, trẻ em có quyền đợc hởng trọn vẹn hạnh phúc gia đình, các em có quyền đợc vui chơi học hành thế mà hai anh em Thành Thuỷ vốn ngoan ngoãn, biết yêu th- ơng nhau lại rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Câu chuyện xảy ra ntn, bài học hôm nay ? Hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm? ? Truyện thuộc loại văn bản gì? ? Qua việc soạn bài em có thể tóm tắt chuyện? - Tâm trạng của hai anh em Thành Thuỷ trong đêm trớc và sau khi nghe mẹ giục chia đồ chơi. - Thành đa em đến lớp chào cô giáo và các bạn - Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. ? Hãy nêu nội dung chính của vb này? ( Viết về ai? Về việc gì? ) GV-HS đọc ? truyện đợc kểtheo ngôi thứ mấy? Truyện ngắn: có cốt chuyện, có nhân vật sự việc chi tiết, có mở đầu và có kết thúc. I/ Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả. 2. Tác phẩm: - Vb khắc hoạ tình cảm chân thành và tấm lòng thiết tha nhân hậu, trong sáng của hai anh em Thành Thuỷ. HS theo dõi phần đầu. ? Tại sao lại lấy nhan đề của truyện là cuộc chia tay của nhg con búp bê? HS thảo luận. Búp bê là đồ chơi của trẻ nhỏ thờng gợi lên thế giới trẻ em, sự ngộ nghĩnh trong sáng và ngây thơ. Búp bê cũng nh hai anh em Thành Thuỷ vô tội, thế mà phải chia tay nhau. II/ Phân tích: ? Tâm trạng của Thành và Thuỷ ntn khi nghe mẹ giục chia đồ chơi? - Thuỷ: kinh hoàng, sợ hãi đau đớn, run lên bần bật, nức nở suốt đêm, em khóc nhiêu nên hai bờ mi sng mọng, cặp mắt đen trở nên buồn thăm thẳm. - Thành: Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật nên từng tiếng khóc, nớc mắt cứ tuôn ra nh suối, ớt đầm cả gối và hai cánh tay. ? Tại sao Thành Thuỷ lại có tâm trạng nh vậy? Việc chia đồ chơi báo hiệu giờ chia tay đã đến, chúng không muốn xa nhau. đây là điều khủng khiếp đối với Thuỷ. Em đau buồn vì phái chia tay với anh. Hơn thế nữa Thuỷ con phải bỏ học giữa chừng của tuỏi thơ. 1. Hai anh em và cuộc chia tay: - Hai anh em rất buồn và đau khổ khi phải chia tay. HS theo dõi đoạn tiếp theo Chúng tôi cứ ngồi im thế này Đây là đoạn tả thiên nhiên, cảnh sinh hoạt buổi sáng rất tơi vui. >> Kể chuyện xen miêu tả và biểu cảm. ? Cách kể nh vậy có tác dụng gì? Khắc sâu hoàn cảnh bất thờng, trớ trêu đáng thơng của hai đứa trẻ Cảnh vật vẫn nh hôm qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. > Đợc biểu cảm một cách tự nhiên hợp lý. ? Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ hai anh em Thành Thuỷ th- ơng yêu nhau hết mực? Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh Thành: chiều nào cũng đi đón em, hai anh em nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Nhờng búp bê cho em anh cho em tất cả, em để hết lại cho anh Anh dẫn em đến trờng để chào cô giáo và các bạn. Anh nhìn mãi theo bóng nhỏ của em trèo lên xe. ? Qua nhg chi tiết trên em có nhận xét gì về hai anh em Thành Thuỷ? - Hai anh em rất thơng yêu nhau, biết chia sẻ cùng nhau, giầu lòng vị tha, trong sáng và nhân hậu. 4. Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài Em hãy đọc đoạn văn mà em cho là xúc động nhất. Đọc đoạn trách nhiệm của bố mẹ 5. H ớng dẫn học sinh tự học: 9 Giáo án ngữ văn 7 Học kỹ bài, chuẩn bị tiếp tiết sau Ngày soạn: 29/8/08 Tiết 6: Cuộc chia tay của những con búp bê Tiếp theo ( KhánhHoài ) I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của hai anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy. - Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm quan trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục rành mạch, hợp lý. - Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ tự nhiên xen đối thoại chân thực cảm động. - Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả phân tích tâm lý nhân vật. II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo. Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: ổn định: : 1. Kiểm tra: ? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em Thành Thuỷ? 2. Bài mới: Giờ học trớc chúng ta đã cảm nhận đợc những xúc cảm đầu tiên của hai anh em T-T khi chúng biết đợc ngày chia tay đã đến. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp HS tốm tắt truyện. ? Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao? 1. Cuộc chia tay giữa bố và mẹ. 2. Cuộc chia tay của đồ chơi. 3. Cuộc chia tay của Thuỷ với các bạn. 4. Cuộc chia tay giữa hai anh em Đây là cuộc chia tay xúc động, đáng thơng nhất, cảm động nhất. Cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi nổi diễn ra, chim vẫn hót, năng vẫn đẹp vàng ơm, Ngời vẫn đi lại bình thờng, vẫn cời nói ríu ran, thế mà hai bố mẹ chia tay để hai anh em phải xa nhau. Một bi kịch thật đáng thơng. Cuộc chia tay giữa Thuỷ và cô giáo, bạn bè có tác dụng làm tăng sự cảm động. Cuộc chia tay của con vệ sỹ và em nhỏ là cách tạo tình huống bất ngờ và hấp dẫn >> phù hợp với tâm lý tuổi thơ. II/ Phân tích: ( tiếp) - Cuộc chia tay của hai anh em đầy lu luyến thật cảm động và đáng thơng. ? Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện ở đây là gì? Nhấn mạnh kể sự việc là chính. Ngôi kể thứ nhất, nhân vật xng tôi, kể chuyện nhà mình. Lời kể chân thành giản dị có sức truyền cảm sâu sắc. ? Từ câu chuyện đau xót và cảm động này, em rút ra bài học gì? HS thảo luận Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 1. Nghệ thuật kể chuyện: - Kể chuyện đan xen với miêu tả và biểu cảm. - Đối thoại linh hoạt. - Ngôi kể thứ nhất. - Lời kể giản dị phù hợp với tâm lý nhân vật. Đọc câu chuyện này ta càng thêm thấm thía về tình cảm gia đình vô cùng quý giá. Mỗi thành viên trong gia đình phải biết giữ gìn và vun đắp. 2. Bài học rút ra từ câu chuyện: 10 [...]... soạn 8/9/08 Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản Viết bài tập làm văn số 1- Văn tự sự- miêu tả Làm ở nhà I/ Mục tiêu cần đạt 20 Giáo án ngữ văn 7 Giúp học sinh nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để có thể làm tập làm văn có phơng pháp và hiệu quả nhất Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong vb Ôn tập về cách làm bài văn tự sự và văn miêu tả, cách dùng... 11 I/ Bố cục và nhg yêu cầu về bố cục trong văn bản - Là sự sắp xếp nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lý Giáo án ngữ văn 7 VD 2 (t2 9) ? Hai câu truyện này đã có bố cục cha? Cha mạch lạc, rõ ràng, hợp lý ? So với văn bản gốc ( l 6) thì vb này có gì giống và khác nhau? Giống: Các ý đầy đủ Khác; Bố cục của nguyên bản có 3 phần, ở đây có 2 phần Các ý của vb mạch lạc, ở đay lộn xộn,... ngắm cảnh ? 2 câu cuối tả ai? ? Em có nhận xét gì về cách tả đó? - Tả cô gái ngời trong cảnh - Phép só sánh > gợi sự trẻ trung đầy sức xuân của cô gái - So với cánh đồng bát ngát bao la, cô gái quả là nhỏ bé mảnh mai và đáng yêu 18 Giáo án ngữ văn 7 Hai câu cuối đã tạo ra cái hồn của cảnh Đó chính là con ngời, là - 2 câu cuối: Tả cô thôn cô thôn nữ mảnh mai duyên dáng đầy sức sống nữ đáng yêu, trẻ... hãy cho biết, việc viết thành văn cần đạt đợc nhg yêu cầu gì trong nhg yêu cầu dới đây? Cần phải diễn đạt các ý đã ghi trong dàn ý thành lời văn, nhg đoạn văn, chính xác và mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ đây là khâu quan trọng nhất, công phu nhất 21 2 Xây dựng bố cục cho văn bản: - Rành mạch, hợp lý, đúng đinh hớng 3 Diễn đạt các ý trong bố cục thành lời văn Giáo án ngữ văn 7 ? Với một vb khi viết... ca dao ) >>HS theo dõi bài tập 1 ,2 ( SGK) Bài tập 1: Thảo luận theo bàn ? Câu ca dao 1 có phải kể chuyện con cuốc không? 34 I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm 1 Nhu cầu biểu cảm của con ngời Giáo án ngữ văn 7 ? Hình ảnh con cuốc gợi cho em những liên tởng gì? Liên tởng đến tiếng kêu thơng não lòng, vô vọng ? Câu ca dao này có ngữ điệu gì? ? Ngữ điệu đó có liên quan gì đến nd của bài ca dao? Ngữ điệu... viết th 2 Y/c tạo lập vb 3 Y/c về độ dài vb 1000 chữ ? Em hãy tạo lập theo bớc 2? II/ Xác lập các bớc tạo lập 28 Giáo án ngữ văn 7 - Truyền thống lịch sử của dân tộc VN - Danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán * Đối tợng: Viết th cho bạn cùng tuổi ở nớc ngoài * Mục đích: để bạn hiểu thêm về đất nớc mình văn bản Bớc 1: Định hớng cho vb a Nội dung b Đối tợng c Mục đích ? Em hãy tạo lập bớc 2, 3? Nêu... - Các điểm 1 .2. 3 ở thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ không phải trình bày kinh nghiệm để học tốt điều 4 không phải nói về việc học tốt 4 5 II/ Luyên tập Bài tập 2 Bài tập 3 Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản Nhiệm vụ của 3 phần trong văn bản Hớng dẫn học sinh tự học: Học kỹ bài, chuẩn bị Mạch lạc trong văn bản 12 Ghi nhớ: Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn:... khác thờng? 12, nhịp: 4/4 cân đối đều đặn, gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng ? Phát hiện các biện pháp tu từ ở câu 1 ,2 Cho biết hiệu quả nghệ thuật của nó? Điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng, nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông rộng lớn của cánh đồng >> Cánh đồng đẹp, trù phú - 2 câu đầu; Khắc hoạ đầy sức sống không gian rộng bát ngát ? Các từ ni, tê gợi cho ngời đọc cảm giác gì? của cánh đồng giữa... em các từ ngữ Đó chính là chủ đề, là vấn đề chủ yếu 13 I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1.Mạch lạc trong văn bản - Trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối của các ý, các câu theo một trình tự hợp lý, tự nhiên 3.Các điều kiện để vb có tính mạch lạc - Toàn bộ vb xoay quanh việc chia tay của hai anh em Trong tâm là việc chia đồ chơi - Các từ ngữ chính là chủ Giáo án ngữ văn 7 để liên... HS đọc phần chú thích Chú ý; Ngắt nhịp 2/ 2 /2/ 2 hoặc 4/4, giọng điệu dịu nhẹ, tình cảm thành kính, nghiêm trang, tha thiết ân cần ? Từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Bài 1: Lời của mẹ ru con, nói với con ? Nhịp: 2/ 2 /2/ 2 Hát ru tạo mối quan hệ gần gũi ấm áp thiêng liêng> lời nhắc nhở, lời nhắn nhủ trở nên sâu lắng ? Hai câu đầu sử dụng nghệ thuật gì? So sánh ? Nghệ thuật ấy có gì đặc sắc? ? Với . ( Ghi nhớ; 7 Giáo án ngữ văn 7 T2 0) HS thảo luận theo nhóm Trật tự: 1-4 -2- 5-3 ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn trên? - Câu 1 -2 nối với nhau bằng ngữ Mẹ tôi -. tự hợp lý. HS đọc ghi nhớ ý 1 11 Giáo án ngữ văn 7 VD 2 (t2 9) ? Hai câu truyện này đã có bố cục cha? Cha mạch lạc, rõ ràng, hợp lý. ? So với văn bản gốc ( l 6) thì vb này có gì giống và khác. trong văn bản Nhiệm vụ của 3 phần trong văn bản. 5. H ớng dẫn học sinh tự học: Học kỹ bài, chuẩn bị Mạch lạc trong văn bản 12 Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn: 1/9/08 Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản I/

Ngày đăng: 20/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan