Thiết kế và vận dụng Bản đồ tư duy trong quản lý, trong dạy học

44 595 2
Thiết kế và vận dụng Bản đồ tư duy trong quản lý, trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    !"#$ %$&$$'$!()  * +, -./0 $)$12!"#$$)'$ +,3 45$3   (6+"78#$9:;<=> '?@9ABC    !"#$%&'#' (!)*+,- .''/0%12*34'56 7489:;2<8 85=.>82?2 ':@:;A&> B&92:.C'&2D@ E::AF=GA&:HI 9J A&;K> =   12H>F& #'  (DIL MN7O I=P"#$!QQ%@ && 2M5' R@N2A& 'HE7##='.'' @AEPSTURI(& ' B'VW XXYZ9D&'AV[\   ]#' (D7^M)A&' J-__`'PaH8V@ :'"#$bX'  cGSd5OF'F 7A&d57' F?AHFcea   ^N["#$'56&AM =D AK5AffRH G/@ &B6&AMg@AK` ;dAff'`& & AMdh& &AMT;\R 2AM&=iM' & @Tj=@Wkc H N&2AMO56l\2 (@T O"#$&m=@ I4:92=?@Cb\   nm'Ac ;' WT;o\@6E ci'9:   #dRJ-__pE-__+@c 8O$i#Yj!5n$q"#%A&^M 1Yn$DHOc8 M& 2E9E"#$' ;b5W bY&)5GnAFE9E"#$A&DTI &\e9Eec8F&9'; )F=&='9';O@c8&  2=Wb5W#N1';A& =' c&@ NDmie BA&[A&' ;OF'Ac A&=5eN'[9G7   ^B r "#$&Isss    !"#$%&I8 o[&GI: b5A&&'BCb"#$ 52[48 F@ :c@&59t>I; A7i9ERdRI o&GkA7H m'5A&8JO=5D' m'9FJA2 >O=5D'   jE'5O"#$m ;7I&GA7 7liên tưởng!%"#$ &2[;Wcác hình ảnh có liên hệ với nhauAIA> @:A>[ "#$A&'h ;9E87 OW9E8hE;2> MW@9E8h A&m=5eN' [>9E'2 [...]... BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng HS và BĐTD do các em tự thiết kế nên các em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình Sau đây là 1 vài BĐTD tư duy do HS trường THCS Tô Hoàng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thiết kế 3.BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu quả  Do đặc điểm của BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần... học ngắn gọn và diễn đạt được theo cách hiểu của mình, biết liên hệ giữa kiến thức trong sách vở với cuộc sống, là cách làm hay đẩy mạnh vế “học sinh tích cực” như mục tiêu của phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đang triển khai rất có hiệu quả 6.Dạy và học bằng bản đồ tư duy  Nếu so sánh với phương pháp dạy học truyền thống chỉ chú trọng “đọc – chép”... nhánh, sắp xếp các ý tư ng một cách khoa học, lô-gích, dễ hiểu Sử dụng BĐTD góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nhất là vận dụng vào dạy học kiến thức mới hoặc hệ thống hóa kiến thức phù hợp với từng đối tư ng khác nhau Trước đây quá trình dạy học BĐTD (ở mức độ đơn giản như sơ đồ, bảng biểu) đã có ở những bài tổng kết được các thầy giáo, cô giáo thực hiện nhưng chưa hoàn chỉnh, bài bản và chưa áp dụng... thực tế của các trường áp dụng Dạy và học với BĐTD cho thấy, để đưa BĐTD ứng dụng vào quá trình dạy và học, các trường có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ, sử dụng bút chì mầu, phấn, tẩy, hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hay các phần mềm bản đồ tư duy Với các trường, đơn vị có điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt có thể cài vào máy tính phần mềm cho cán bộ, giáo viên, học sinh sử... hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy 2.BĐTD- giúp HS học tập một cách tích cực  Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự... tự chiếm lĩnh kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng lại rất hiệu quả đồng thời kích thích hứng thú học tập của HS 4.Sử dụng BĐTD giúp GV chủ nhiệm, cán bộ quản lí nhà trường lập kế hoạch công tác và có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…và dễ theo dõi quá trình thực hiện đồng thời có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,… một cách rất dễ dàng so...1.BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém,... trình bày một cách sáng tạo, khiến cho cả thầy và trò đều thấy lý thú Với phương pháp dạy học này, học sinh trung bình cũng nắm vững và ghi nhớ sâu kiến thức nên khi kiểm tra, các em “lôi” được kiến thức trong đầu nên không “quay cóp” mà vẫn dễ dàng được điểm 5 - 7 điểm “BĐTD vô cùng hữu ích cho các em “có vấn đề về học tập”, đặc biệt là các em mắc chứng khó đọc", giáo viên Nguyễn Đình Phú (trường THCS .  jE'5O"#$m ;7I&GA7 7liên tư ng!%"#$ &2[;Wcác hình ảnh có liên hệ với nhauAIA>

Ngày đăng: 20/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thiết kế và vận dụng BẢN ĐỒ TƯ DUY trong quản lý, trong dạy học và tổ chức các hoạt động GD trong nhà trường

  • Bản đồ tư duy = kiểu học mới giúp HS thoát “lối mòn”:

  • Không chấp nhận điều này, Tony Buzan đã tìm cách rèn luyện trí nhớ của mình bằng BĐTD (Mind Maps), nhờ đó mà sau này ông đạt danh hiệu một trong những người có trí thông minh và sáng tạo nhất thế giới. Tờ Thời báo London sau đó viết rằng: “…những gì Buzan làm cho tư duy nhân loại cũng giống như Stephen Hawking đã làm cho vũ trụ”.

  • Ông Tony Buzan đã tới Việt Nam vào năm 2007, cho rằng, "Bất cứ ai cũng có thể tạo ra BĐTD ở dạng đơn giản, theo nguyên tắc: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn, và từ một nhánh lớn lại tạo ra nhiều nhánh nhỏ các vấn đề liên quan."

  • Ví dụ như BĐTD cho một tuần làm việc, bạn hãy vẽ một vòng tròn giữa tờ giấy trắng - đó là trung tâm tuần làm việc; sau đó vẽ 7 nhánh mọc ra từ vòng tròn tượng trưng cho 7 ngày làm việc, rồi từ mỗi ngày làm việc lại “mọc” ra những nhánh công việc mà bạn định thực hiện trong ngày đó. “Cái bạn có được cuối cùng trên trang giấy chính là công việc của cả một tuần lễ”, ông Buzan nói, “cái hay của BĐTD là giúp bạn có cái nhìn tổng thể, không bỏ sót ý tưởng”.

  • Giúp giáo viên dạy học sáng tạo, chống “đọc, chép”, góp phần hạn chế tiêu cực trong kiểm tra thi cử

  • Từ những năm 2006 đến 2009 nhóm nghiên cứu của Dự án THCSII (Bộ GD&ĐT) và Viện KHGD đã ấp ủ, nghiên cứu, dạy thử nghiệm thành công thiết kế BĐTD trong dạy học ở một số trường ở Hà Nội, Bắc Giang về thiết kế BĐTD và đã “trình làng” qua kết quả nghiên cứu đề tài khoa học. Nhiều bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu này được công bố ở một số Tạp chí Khoa học và tờ báo chuyên ngành có uy tín đã thu hút sự quan tâm và áp dụng vào dạy học của nhiều giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục khắp cả nước.

  • Vậy BĐTD là gì ???

  • Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.

  • Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương,... và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.

  • 1.BĐTD giúp HS học được phương pháp học:

  • Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.

  • 2.BĐTD- giúp HS học tập một cách tích cực.

  • Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của HS, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của HS, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng HS và BĐTD do các em tự thiết kế nên các em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình

  • Sau đây là 1 vài BĐTD tư duy do HS trường THCS Tô Hoàng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thiết kế.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 3.BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu quả.

  • Tác giả Stella Cottrell đã tổng kết cách “ghi chép” có hiệu quả trên BĐTD: 1). Dùng từ khóa và ý chính; 2). Viết cụm từ, không viết thành câu; 3). Dùng các từ viết tắt. 4).Có tiêu đề. 5). Đánh số các ý; 6). Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… 7). Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng. 8). Sử dụng màu sắc để ghi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan