Báo cáo thực hành hóa sinh

31 7.5K 24
Báo cáo thực hành hóa sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo hóa sinhDocument Transcript1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM Lớp 12DSH02 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH GVHD: Nguyễn Thị Hai Sinh viên: Trương Thị Thảo MSSV:1211100186 Ngô Lê Hồng Duyên MSSV: 1211100062 Cao Thị Nhâm MSSV:1211100142 Đoàn Ngọc Kiểng MSSV:1211100293 Võ Nguyễn Anh Thư MSSV:1211100192 Phan Thị Thúy Vy MSSV: 12111002832. 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU PHÒNG THÍ HÓA SINH, CÁCH PHA CHẾ CÁC DUNG DỊCH DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Lý thuyết I. Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa sinh a. An toàn khi làm việc với axit và kiềm  An toàn khi làm việc với axit Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nóng axit hoặc thực hiện phản ứng với các axit tự do Khi pha loãng luôn phải cho axit vào nước .  An toàn khi làm việc với kiềm Kiềm có thể làm cháy da Mang găng tay , khẩu trang khi làm việc với dung dịch kiềm Thao tác trong tủ hút, mang mặc nạ chống độc để phòng ngừa bụi và hơi kiềm b. Quy tắc làm việc với hóa chất thí nghiệm  Hóa chất thí nghiệm: Các hóa chất dùng để phân tích, làm tiêu bản, tiến hành phản ứng, trong phòng thí nghiệm được gọi là hóa chất thí nghiệm.  Nhãn hiệu hóa chất : Hóa chất được bảo quản trong chai lọ, thủy tinh hoặc nhựa đóng kín có nhãn ghi tên hóa chất, công thức hóa hoc, mức độ sạch, tạp chất, khối lượng tịnh, khối lượng phân tử, nơi sản xuất , điều kiện bảo quản.  Cách sử dụng và bảo quản hóa chất: Khi làm việc với hóa chất , nhân viên phòng thí nghiệm cũng như sinh viên cần hết sức cẩn thận tráng gậy những tai nạn đáng tiếc cho mình cũng như cho người khác.3. 3 Bao giờ cũng đổ axit hay bazơ vào nước khi pha loãng . Không hút axit hay bazơ bằng miệng mà phải dùng các dụng cụ riệng như: ống bóp cao su. II. Cách pha chế các dung dịch trong thí nghiệm hóa sinh:  Dung dịch : Dung dịch là hỗn hợp của hai hay nhiều chất tác động tương hổ với nhau về mặt vật lí và hóa học. Trong dung dịch gồm có chất hòa tan và dung môi .  Các đơn vị nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm, (% )  Nồng độ phần trăm – khối lượng, % (ww): là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.  Nồng độ trăm khối lượng thể tích (wv): là số g chất tan có trong 100ml dung dịch.  Nồng độ phần trăm thể tích – thể tích , % (vv): là số ml dung chất có trong 100ml dung dịch.  Nồng độ gam – lít, (gL): là số g chất tan có trong 1 lít dung dịch.  Nồng độ phân tử g hay nồng độ mol, (molL): là số phân tử g ( hay số mol) chất tan trong 1 lít dung dịch.  Nồng độ đương lượng (N); là số đương lượng gam (đlg) chất tan có trong 1 lít dung dịch. Số đương lương chất tan = số mol (n) x hệ số đương lượng (z) Hệ số đương lượng (z) : phụ thuộc vào bản chất của chất đó và phản ứng mà chất đó tham gia.  Nồng độ dung dịch bão hòa: là nồng độ dung dịch khi tối đa chất hòa tan có mặt trong dung dịch.  Đơn vị nồng độ dùng trong các phép phân tích vi lượng : Nồng độ mgmL : số mg chất tan trong 1mL dung dịch4. 4 Miligam phần trăm , mg% : mg chất tan trong 100g dung dịch Phần nghìn ,0 00 : số gam chất hòa tan trong 1000g dung dịch Phần triệu , ppn : số mg chất hòa tan trong 1kg hay 1 lịt dung dịch Phần tỷ , ppb : sồ µg chất hòa tan có trong 1kg hay 1 lít dung dịch  Cách pha dung dịch có nồng độ xác định a. Pha dung dịch có nồng độ theo khối lượng ,% (ww) Chất tan là chất rắn khan Chất tan là chất rắn ngậm nước ( CuS04.5H2O..) Khi pha dung dịch cần phải tính thêm lượng nước kết tinh có sẵn. b. Pha dung dịch loãng từ một dung dịch đậm đặc hơn c. Pha dung dịch bão hòa : Lấy chất tan cần pha vào becher , thêm một ít nước cất và khuấy cho tan . Nếu sau khi khuấy , chất tan không tan hết lắng xuống thì phần dung dịch phía trên là dung dịch bão hòa. Nếu chất tan tan hết , thêm chất tan và tiếp tục khuấy , cứ như thế cho đến khi chất tan không còn tan được nào. d. Pha dung dịch có nồng độ % theo thể tích : Chất tan là chất rắn khan Cân lượng chất tan cần thiết , chuyển sang bình định mức , dùng nước cất hòa tan và định mức đến thể tích đúng. Chất tan là chất rắn ngậm nước Khi pha dung dịch ta cần phải tính lượng kết tinh có sẵn giống như phần a Chất tan dạng lỏng : một số chất tan ở dạng lỏng như HCl, H2S04… Ngày nay đa số các dung dịch thí nghiệm được pha chế theo nồng độ khới lượng thể tích (wv). i. Pha dung dịch nồng độ phân tử gam: Chất tan là chất rắn khan :5. 5 Muốn pha dung dịch nồng độ 1M của một chất nào đó , ta tính khối lượng phân tử chất đó theo đơn vị gam. Cân chính xác lượng chất tan , qua phễu cho vào bình định mức có dung tích 1 lít . Cho vào từng lượng nước cất nhỏ , lắc để hòa tan hoàn toàn và đưa nước cất tới mức . Chuyển dunh dịch sang bình chứa, lác để trộn đều đồng nhất. Khi phải đun dung dịch để hòa tan, hoặc quá trình hòa tan có tỏa nhiệt thì phải chờ nhiệt độ trở lại bình thường (nhiệt độ không khí) rồi mới thêm nước tới vạch định mức. Chất tan là chất rắn ngậm nước : khi tính lượng chất tan cần cân phải tính luôn cả khối lượng các phân tử nước. Chất tan dạng lỏng: nếu chất tan là dung dịch, ta phải tính toán dựa vào nồng độ dung dịch đó.  Hiệu chỉnh nồng độ dung dịch. a. Dung dịch chuẩn. Dung dịch chuẩn là các dung dịch được chuẩn bị sẵn, đảm bảo chính xác và được dùng để định chuẩn các dung dịch tự pha chế khi làm thí nghiệm.  Cách pha dung dịch từ ống chuẩn: Dùng đinh thủy tinh chọc thủng ampun, hứng lên phểu vào bình định mức, dùng bình tia rửa sạch chất tan có trong ampun vào bình định mức 1 lit, vừa thêm nước cất vừa lắc và đưa nước cất tới vạch mức. Đối với các hợp chất bền vững, có thành phần không thay đổi như NaCl, AgNO3, acid oxalic,.. có thể pha dung dịch chuẩn trực tiếp bằng cách cân chính xác chất cần pha, pha loãng và định mức tới thể tích đúng. Đối với các chất như NaOH, HCl, Na2S2O3,..không thể pha ngay được dung dịch chuẩn, do các chất này thường không bền vững và dễ thay đổi thành phần, vì vậy sau khi pha phải hiệu chỉnh lại nồng độ. b. Phương pháp hiệu chỉnh nồng độ dung dịch6. 6 Đối với các chất dễ thay đổi thành phần khi ở dạng rắn, nếu muốn pha dung dịch có nồng độ chính xác, ta pha dung dịch có nồng độ gần đúng, sau đó hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch dựa vào phản ứng với một dung dịch chuẩn thích hợp. Đối với các dung dịch dễ thay đổi trong quá trình bảo quản, mỗi lần sử dụng lại phải xác định lại hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch Xét một phản ứng trung hòa acid – base, 1 ion gam H+ sẽ phản ứng với 1 ion gam OH. Do đó: C1V1 =C2V2 Nếu gọi Cp là nồng độ dung dịch định pha và Ct là nồng độ thực của dung dịch ta có hệ số hiệu chỉnh K: K = CpCt = VpVt III. Dung dịch đệm a. Định nghĩa dung dịch đệm Dung dịch đệm là dung dịch có pH không thay đổi nhiều lắm khi 1 lượng axit (H+ ) hoặc bazơ (OH ) . Vậy, dung dịch đệm gồm 1 cặp axit bazơ liên hợp ( axit yếu và muối của axit yếu này hoặc bazơ yếu và muối của bazơ này) và tỉ lệ của chúng sẽ quyết định pH dung dịch. Trong cơ thể sống, dung dịch đệm đóng vai trò quan trọng ví dụ như ổn định pH của máu bằng các hệ đệm cacbonat và phosphat. b. Cách pha một số dung dịch đệm thường dùng Dung dịch đệm borat Dung dịch đệm citrate (pH = 3,0 – 3,6) Dung dịch đệm phosphate( pH = 5,7 – 8,0) Dung dịch đệm Na2HPO4 – KH2PO4 (Ph = 5,0 – 8,0) Dung dịch đệm glycine – HCl (pH = 2,2 – 3,6) Dung dịch đệm Glycine – NaOH (pH = 8,6 – 10,6) Dung dịch đệm axetat (pH = 3,6 – 5,6) Dung dịch đệm vạn năng 0.1 M7. 7 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Pha 1L dung dịch NaOH 40% (wv): cân X=(40x1000)100=400(g) NaOH khô. Câu 2: Nồng độ mol của H2SO4 đđ là: CM = (10.d.C%)M = (10x97x1.84)98 = 18.2 (mol) Thể tích H2SO4 cần sử dụng là: VH2SO4 = (VH2SO4 2M. CMH2SO4)CMH2SO4 đđ = (2x500)18.2 = 54.91(ml) Lượng nước cần bổ sung là: 500 – 54.91 = 445.09 (ml) Câu 3: Pha 250ml dung dịch CuSO4 1M, cân m = n.M = 0.25 x 250 = 62.5 (g) CuSO4.5H2O Câu 4:H2SO4 2M = H2SO4 4N C1.V1 = C2.V2  V2 = (1000 x 0.1)4 = 25 (ml) Câu 5: Lượng NaOH cần để pha dung dịch 10% là: X= ( 10x500)100 = 50 (g) Lượng dung dịch NaOH 40% cần dùng là: Y = (100x50)40 = 125 (g) Lượng nước cất thêm vào: 500 – 125 = 375 (g) Câu 6: Lượng HCl cần để pha dung dịch 2% là: X = (2x500)100 =10 (g) Lượng dung dịch HCl 37% cần dùng là: Y = (100 10)37 = 27.03 (g) => 27.03 1.19 = 22.71 (ml) Lượng nước cất thêm vào : 500 – 22.71 = 477.29 (ml)8. 8 BÀI 2 : ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID DINITROSALICYLIC (DNS) LÝ THUYẾT  Nguyên tắc Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường khử với thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS) .Cường độ màu của hỗn hợp phản tỉ lệ thuận với nồng độ đường khử trong một phạm vi nhất định. THỰC HÀNH I. Dụng cụ Hóa chất: 1. Dụng cụ Máy đo màu Cuvette d = 1 cm, V = 4ml Ống nghiệm có nắp và các dụng cụ thủy tinh khác Bếp điện 2. Hóa chất Mẫu rau quả chứa đường (dứa) Thuốc thử DNS Dung dịch glucose chuẩn 1mgml (bảo quản lạnh) II. Tiến hành 1. Chiết xuất đường trong thực vật Chuẩn bị mẫu thơm 20g Giã nhỏ Vắt lấy nước cho vào bình định mức Thêm nước cất đủ 100ml Pha loãng mẫu hệ số n (20,50,100,200 lần)9. 9 2. Dựng đường chuẩn và xác định hàm lượng đường Hóa chất ống1 ống2 ống3 ống 4 ống5 ống6 ống7 Glucose 1mgml 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 Nước cất(ml) 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 Mẫu pha loãng(ml) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 ? DNS (mol) 3 3 3 3 3 3 3 OD540nm 0 0.333 0.712 1.233 1.469 1.623 0.179 Đo ở bước sóng 540nm CHÚ Ý : tiến hành các mẫu dựng đường chuẩn và thí nghiệm đồng thời y = 1,7206x + 0,0347 R² = 0,9756 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 OD540nm C Đường chuẩn nồng độ đường khử (mgml) với mật độ quang OD540nm10. 10  Tính kết quả: Từ phương trình đồ thị đường cong chuẩn tính được mgml đường khử trong dung dịch đường pha loãng. Nhân với hệ số pha loãng n để được lượng đường trong 1 ml dung dịch gốc Chọn hệ số pha loãng n sao cho OD nằm trong giới hạn đường chuẩn Dựa vào phương trình đường tuyến tính giữa nồng độ đường khử (mgml) với mật độ quang OD540 ở trên ta tính được hàm lượng đường khử P ở trong mẫu phân tích X. y = 1,7206x + 0,0347 ⟹ x =

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM Lớp 12DSH02 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH GVHD: Nguyễn Thị Hai Sinh viên: Trương Thị Thảo MSSV:1211100186 Ngô Lê Hồng Duyên MSSV: 1211100062 Cao Thị Nhâm MSSV:1211100142 Đoàn Ngọc Kiểng MSSV:1211100293 Võ Nguyễn Anh Thư MSSV:1211100192 Phan Thị Thúy Vy MSSV: 1211100283 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU PHÒNG THÍ HÓA SINH, CÁCH PHA CHẾ CÁC DUNG DỊCH DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Lý thuyết I. Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa sinh a. An toàn khi làm việc với axit và kiềm  An toàn khi làm việc với axit - Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nóng axit hoặc thực hiện phản ứng với các axit tự do - Khi pha loãng luôn phải cho axit vào nước .  An toàn khi làm việc với kiềm - Kiềm có thể làm cháy da - Mang găng tay , khẩu trang khi làm việc với dung dịch kiềm - Thao tác trong tủ hút, mang mặc nạ chống độc để phòng ngừa bụi và hơi kiềm b. Quy tắc làm việc với hóa chất thí nghiệm  Hóa chất thí nghiệm: - Các hóa chất dùng để phân tích, làm tiêu bản, tiến hành phản ứng, trong phòng thí nghiệm được gọi là hóa chất thí nghiệm.  Nhãn hiệu hóa chất : - Hóa chất được bảo quản trong chai lọ, thủy tinh hoặc nhựa đóng kín có nhãn ghi tên hóa chất, công thức hóa hoc, mức độ sạch, tạp chất, khối lượng tịnh, khối lượng phân tử, nơi sản xuất , điều kiện bảo quản.  Cách sử dụng và bảo quản hóa chất: - Khi làm việc với hóa chất , nhân viên phòng thí nghiệm cũng như sinh viên cần hết sức cẩn thận tráng gậy những tai nạn đáng tiếc cho mình cũng như cho người khác. 3 - Bao giờ cũng đổ axit hay bazơ vào nước khi pha loãng . - Không hút axit hay bazơ bằng miệng mà phải dùng các dụng cụ riệng như: ống bóp cao su. II. Cách pha chế các dung dịch trong thí nghiệm hóa sinh:  Dung dịch : - Dung dịch là hỗn hợp của hai hay nhiều chất tác động tương hổ với nhau về mặt vật lí và hóa học. Trong dung dịch gồm có chất hòa tan và dung môi .  Các đơn vị nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm, (% )  Nồng độ phần trăm – khối lượng, % (w/w): là số gam chất tan có trong 100g dung dịch.  Nồng độ trăm khối lượng thể tích (w/v): là số g chất tan có trong 100ml dung dịch.  Nồng độ phần trăm thể tích – thể tích , % (v/v): là số ml dung chất có trong 100ml dung dịch.  Nồng độ gam – lít, (g/L): là số g chất tan có trong 1 lít dung dịch.  Nồng độ phân tử g hay nồng độ mol, (mol/L): là số phân tử g ( hay số mol) chất tan trong 1 lít dung dịch.  Nồng độ đương lượng (N); là số đương lượng gam (đlg) chất tan có trong 1 lít dung dịch. Số đương lương chất tan = số mol (n) x hệ số đương lượng (z) - Hệ số đương lượng (z) : phụ thuộc vào bản chất của chất đó và phản ứng mà chất đó tham gia.  Nồng độ dung dịch bão hòa: là nồng độ dung dịch khi tối đa chất hòa tan có mặt trong dung dịch.  Đơn vị nồng độ dùng trong các phép phân tích vi lượng : - Nồng độ mg/mL : số mg chất tan trong 1mL dung dịch 4 - Miligam phần trăm , mg% : mg chất tan trong 100g dung dịch - Phần nghìn , 0/ 00 : số gam chất hòa tan trong 1000g dung dịch - Phần triệu , ppn : số mg chất hòa tan trong 1kg hay 1 lịt dung dịch - Phần tỷ , ppb : sồ µg chất hòa tan có trong 1kg hay 1 lít dung dịch  Cách pha dung dịch có nồng độ xác định a. Pha dung dịch có nồng độ theo khối lượng ,% (w/w) - Chất tan là chất rắn khan - Chất tan là chất rắn ngậm nước ( CuS0 4 .5H 2 O ) Khi pha dung dịch cần phải tính thêm lượng nước kết tinh có sẵn. b. Pha dung dịch loãng từ một dung dịch đậm đặc hơn c. Pha dung dịch bão hòa : Lấy chất tan cần pha vào becher , thêm một ít nước cất và khuấy cho tan . Nếu sau khi khuấy , chất tan không tan hết lắng xuống thì phần dung dịch phía trên là dung dịch bão hòa. Nếu chất tan tan hết , thêm chất tan và tiếp tục khuấy , cứ như thế cho đến khi chất tan không còn tan được nào. d. Pha dung dịch có nồng độ % theo thể tích : - Chất tan là chất rắn khan Cân lượng chất tan cần thiết , chuyển sang bình định mức , dùng nước cất hòa tan và định mức đến thể tích đúng. - Chất tan là chất rắn ngậm nước Khi pha dung dịch ta cần phải tính lượng kết tinh có sẵn giống như phần a - Chất tan dạng lỏng : một số chất tan ở dạng lỏng như HCl, H 2 S0 4 … Ngày nay đa số các dung dịch thí nghiệm được pha chế theo nồng độ khới lượng- thể tích (w/v). i. Pha dung dịch nồng độ phân tử gam: - Chất tan là chất rắn khan : 5 Muốn pha dung dịch nồng độ 1M của một chất nào đó , ta tính khối lượng phân tử chất đó theo đơn vị gam. Cân chính xác lượng chất tan , qua phễu cho vào bình định mức có dung tích 1 lít . Cho vào từng lượng nước cất nhỏ , lắc để hòa tan hoàn toàn và đưa nước cất tới mức . Chuyển dunh dịch sang bình chứa, lác để trộn đều đồng nhất. Khi phải đun dung dịch để hòa tan, hoặc quá trình hòa tan có tỏa nhiệt thì phải chờ nhiệt độ trở lại bình thường (nhiệt độ không khí) rồi mới thêm nước tới vạch định mức. - Chất tan là chất rắn ngậm nước : khi tính lượng chất tan cần cân phải tính luôn cả khối lượng các phân tử nước. - Chất tan dạng lỏng: nếu chất tan là dung dịch, ta phải tính toán dựa vào nồng độ dung dịch đó.  Hiệu chỉnh nồng độ dung dịch. a. Dung dịch chuẩn. Dung dịch chuẩn là các dung dịch được chuẩn bị sẵn, đảm bảo chính xác và được dùng để định chuẩn các dung dịch tự pha chế khi làm thí nghiệm.  Cách pha dung dịch từ ống chuẩn: - Dùng đinh thủy tinh chọc thủng ampun, hứng lên phểu vào bình định mức, dùng bình tia rửa sạch chất tan có trong ampun vào bình định mức 1 lit, vừa thêm nước cất vừa lắc và đưa nước cất tới vạch mức. - Đối với các hợp chất bền vững, có thành phần không thay đổi như NaCl, AgNO3, acid oxalic, có thể pha dung dịch chuẩn trực tiếp bằng cách cân chính xác chất cần pha, pha loãng và định mức tới thể tích đúng. - Đối với các chất như NaOH, HCl, Na2S2O3, không thể pha ngay được dung dịch chuẩn, do các chất này thường không bền vững và dễ thay đổi thành phần, vì vậy sau khi pha phải hiệu chỉnh lại nồng độ. b. Phương pháp hiệu chỉnh nồng độ dung dịch 6 Đối với các chất dễ thay đổi thành phần khi ở dạng rắn, nếu muốn pha dung dịch có nồng độ chính xác, ta pha dung dịch có nồng độ gần đúng, sau đó hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch dựa vào phản ứng với một dung dịch chuẩn thích hợp. Đối với các dung dịch dễ thay đổi trong quá trình bảo quản, mỗi lần sử dụng lại phải xác định lại hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch Xét một phản ứng trung hòa acid – base, 1 ion gam H+ sẽ phản ứng với 1 ion gam OH Do đó: C 1 V 1 =C 2 V 2 Nếu gọi Cp là nồng độ dung dịch định pha và Ct là nồng độ thực của dung dịch ta có hệ số hiệu chỉnh K: K = C p /C t = V p /V t III. Dung dịch đệm a. Định nghĩa dung dịch đệm Dung dịch đệm là dung dịch có pH không thay đổi nhiều lắm khi 1 lượng axit (H + ) hoặc bazơ (OH - ) . Vậy, dung dịch đệm gồm 1 cặp axit bazơ liên hợp ( axit yếu và muối của axit yếu này hoặc bazơ yếu và muối của bazơ này) và tỉ lệ của chúng sẽ quyết định pH dung dịch. Trong cơ thể sống, dung dịch đệm đóng vai trò quan trọng ví dụ như ổn định pH của máu bằng các hệ đệm cacbonat và phosphat. b. Cách pha một số dung dịch đệm thường dùng - Dung dịch đệm borat - Dung dịch đệm citrate (pH = 3,0 – 3,6) - Dung dịch đệm phosphate( pH = 5,7 – 8,0) - Dung dịch đệm Na 2 HPO 4 – KH 2 PO 4 (Ph = 5,0 – 8,0) - Dung dịch đệm glycine – HCl (pH = 2,2 – 3,6) - Dung dịch đệm Glycine – NaOH (pH = 8,6 – 10,6) - Dung dịch đệm axetat (pH = 3,6 – 5,6) - Dung dịch đệm vạn năng 0.1 M 7 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Pha 1L dung dịch NaOH 40% (w/v): cân X=(40x1000)/100=400(g) NaOH khô. Câu 2: Nồng độ mol của H2SO4 đđ là: C M = (10.d.C%)/M = (10x97x1.84)/98 = 18.2 (mol) Thể tích H 2 SO 4 cần sử dụng là: V H2SO4 = (V H2SO4 2M . C M H 2 SO 4 )/C M H 2 SO 4 đđ = (2x500)/18.2 = 54.91(ml) Lượng nước cần bổ sung là: 500 – 54.91 = 445.09 (ml) Câu 3: Pha 250ml dung dịch CuSO4 1M, cân m = n.M = 0.25 x 250 = 62.5 (g) CuSO 4 .5H 2 O Câu 4:H 2 SO 4 2M = H 2 SO 4 4N C 1 .V 1 = C 2 .V 2  V2 = (1000 x 0.1)/4 = 25 (ml) Câu 5: - Lượng NaOH cần để pha dung dịch 10% là: X= ( 10x500)/100 = 50 (g) - Lượng dung dịch NaOH 40% cần dùng là: Y = (100x50)/40 = 125 (g) - Lượng nước cất thêm vào: 500 – 125 = 375 (g) Câu 6: - Lượng HCl cần để pha dung dịch 2% là: X = (2x500)/100 =10 (g) - Lượng dung dịch HCl 37% cần dùng là: Y = (100 * 10)/37 = 27.03 (g)  27.03 /1.19 = 22.71 (ml) - Lượng nước cất thêm vào : 500 – 22.71 = 477.29 (ml) 8 BÀI 2 : ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID DINITRO-SALICYLIC (DNS) LÝ THUYẾT  Nguyên tắc Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường khử với thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS) .Cường độ màu của hỗn hợp phản tỉ lệ thuận với nồng độ đường khử trong một phạm vi nhất định. THỰC HÀNH I. Dụng cụ -Hóa chất: 1. Dụng cụ - Máy đo màu - Cuvette d = 1 cm, V = 4ml - Ống nghiệm có nắp và các dụng cụ thủy tinh khác - Bếp điện 2. Hóa chất - Mẫu rau quả chứa đường (dứa) - -Thuốc thử DNS - -Dung dịch glucose chuẩn 1mg/ml (bảo quản lạnh) II. Tiến hành 1. Chiết xuất đường trong thực vật - Chuẩn bị mẫu thơm 20g - Giã nhỏ - Vắt lấy nước cho vào bình định mức - Thêm nước cất đủ 100ml - Pha loãng mẫu hệ số n (20,50,100,200 lần) 9 2. Dựng đường chuẩn và xác định hàm lượng đường Hóa chất ống1 ống2 ống3 ống 4 ống5 ống6 ống7 Glucose 1mg/ml 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 Nước cất(ml) 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 Mẫu pha loãng(ml) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 ? DNS (mol) 3 3 3 3 3 3 3 OD 540nm 0 0.333 0.712 1.233 1.469 1.623 0.179 - Đo ở bước sóng 540nm - CHÚ Ý : tiến hành các mẫu dựng đường chuẩn và thí nghiệm đồng thời y = 1,7206x + 0,0347 R² = 0,9756 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 OD540nm C Đường chuẩn nồng độ đường khử (mg/ml) với mật độ quang OD540nm 10  Tính kết quả: Từ phương trình đồ thị đường cong chuẩn tính được mg/ml đường khử trong dung dịch đường pha loãng. Nhân với hệ số pha loãng n để được lượng đường trong 1 ml dung dịch gốc Chọn hệ số pha loãng n sao cho OD nằm trong giới hạn đường chuẩn Dựa vào phương trình đường tuyến tính giữa nồng độ đường khử (mg/ml) với mật độ quang OD 540 ở trên ta tính được hàm lượng đường khử P ở trong mẫu phân tích X.                Tính hàm lượng đường trong nguyên liệu (mg/g) = X * n * V/m = 0.084 * 25 * 100/20 = 10.5 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM Lớp 12DSH02 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH GVHD: Nguyễn Thị Hai Sinh viên: Trương Thị Thảo MSSV:1211100186 Ngô. BÀI 1: GIỚI THIỆU PHÒNG THÍ HÓA SINH, CÁCH PHA CHẾ CÁC DUNG DỊCH DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Lý thuyết I. Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa sinh a. An toàn khi làm việc. với hóa chất thí nghiệm  Hóa chất thí nghiệm: - Các hóa chất dùng để phân tích, làm tiêu bản, tiến hành phản ứng, trong phòng thí nghiệm được gọi là hóa chất thí nghiệm.  Nhãn hiệu hóa

Ngày đăng: 19/10/2014, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan