bài giảng lịch sử 8 bài 29 chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam

27 3.2K 2
bài giảng lịch sử 8 bài 29 chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... 2 Chuẩn bị bài 30, phần II: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-19 18) Gợi ý chuẩn bị bài: Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến? Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: thành phần tham gia, kết cục? Khởi nghĩa Thái Nguyên: nguyên nhân, diễn biến? Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Động cơ thúc đẩy người sang phương Tây? Nét chính về hành trinh... lập ra Đông Kinh nghĩa thục X Các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đều nhằm giải phóng dân tộc và đưa Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài , nắm -Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả phong trào Đông Du (1905-1909) ? -Hoàn cảnh ra đời, chương trình hoạt động, tác dụng của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục? -Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chóng thuế ở Trung kì 19 08 diễn ra như... Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì ( 19 08) b Phong trào chống thuế ở Trung kì ** Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước Và năng lực cách mạng của nông dân Phong trào chống thuế ở trung Kì có ý nghĩa như thế nào? CÂU HỎI CỦNG CỐ Giống nhau : Mục đích giải phóng dân tộc Khác nhau : Phong trào chống Pháp của nhân ta trong những -Mục tiêu : năm cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX có điểm... Phan Châu Trinh A Mở trường học giáo dục lòng yêu nước A: 2 Phan Bội Châu B Dựa vào Pháp, chống PK, thực hiện cải cách B: 3 Lương Văn Can c Dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc lập C: 3 1 2 CÂU HỎI CỦNG CỐ Đãnh dấu X vào ô X X đầu câu với ý đúng: Phong trào Đông Du là đưa học sinh sang Nhật học Để về đấu tranh giành độc lập Quảng nam là địa phương đi đầu trong phong trào chống thuế ở Trung kì X Phan... giống và khác nhau? phong kiến +Phong trào đầu thế kỉ XX : Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con đường TBCN -Hình thức đấu tranh + Phong trào cuối thế kỉ XIX : Khởi nghĩa vũ trang +Phong trào đầu thế kỉ XX : Hình thức rất phong phú CÂU HỎI CỦNG CỐ Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng của họ cho đúng: Xu hướng cách mạng Nối TT Nhân vật lịch sử TT . alt="" Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HÔI Ở VIỆT NAM. I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 189 7-1914). . Trong nông nghiệp, Pháp thực hiện những chính sách gì? Mục đích của Pháp là gì? Những việc làm của Pháp gây nên hậu quả gì cho nền nông nghiệp nước ta? 2. Chính sách kinh tế. - Nông nghiệp:. nghiệp, Pháp thực hiện những chính sách gì? Mục đích của Pháp là gì? Những việc làm của Pháp gây nên hậu quả gì cho nền công nghiệp nước ta? Nhà máy xi-măng Hải Phòng Những việc làm của Pháp

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HÔI Ở VIỆT NAM.

  • 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. - Năm 1897, Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Campuchia. Đứng đầu là tên toàn quyền người Pháp.

  • - Việt Nam bị chia làm 3 xứ: + Bắc Kì: nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: thuộc địa.

  • Việt Nam bị chia làm 3 xứ: + Bắc Kì: nửa bảo hộ. + Trung Kì: bảo hộ. + Nam Kì: thuộc địa. - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu. - Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự chỉ đạo của Pháp.

  • + Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì. - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu. - Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự chỉ đạo của Pháp.

  • Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị của pháp dựng lên? (đứng đầu chủ yếu là ai?)

  • Việt Nam bị chia làm 3 xứ: - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu. - Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự chỉ đạo của Pháp.

  • Slide 9

  • 2. Chính sách kinh tế. - Nông nghiệp: + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. + Phương pháp bóc lột: phát canh, thu tô.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Chính sách kinh tế. - Nông nghiệp: - Công nghiệp: + Khai thác mỏ: than, kim loại. + Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước...

  • - Thương nghiệp: + Độc chiếm thị trường. + Đánh thuế nặng các mặt hàng của các nước khác (muối, rượu, thuốc phiện...)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • - Thương nghiệp: + Độc chiếm thị trường. + Đánh thuế nặng các mặt hàng của các nước khác (muối, rượu, thuốc phiện...) - Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.

  • 3. Chính sách văn hóa-giáo dục. - Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục phong kiến (một số kì thi sử dụng tiếng pháp).

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan