giao an tin hoc 6 ca nam

163 398 3
giao an tin hoc 6 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 16/08/2009 Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV. - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu môn học, bài học. Công nghệ thông tin là một ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con ngời. SGK tin học dành cho THCS đợc xây dựng theo định hớng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học một cách nhẹ nhàng, tự nhiện. Sách tập trung giới thiệu các kiến thức và kĩ năng để sử dụng các phần mềm thông dụng và hữu ích cho việc học tập của HS chúng ta. Hôm nay chúng ta làm quen với khái niệm mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Thông tin và tin học * Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì? - GV yêu cầu HS đọc ND SGK và liên hệ thực tế - GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về các dạng TT: + Các bài báo, bản tin cho em biết về tình hình thời sự trong nớc và thế giới - 1 2 HS đọc ND SGK - HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu - HS nghe giảng Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 1 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 + Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó + Tiếng trống trờng báo cho em đến giờ ra chơi hay vào học. -> GV giải thích, kết luận về dạng TT: Thông tin là một khái niệm trừu tợng, nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời và các sinh vật khác. - HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin - HS chú ý, ghi bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con ngời. - GV giới thiệu tranh ảnh và thực tế về các hoạt động thông tin: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lu trữ, trao đổi và xử lí thông tin. -> GV kết luận: Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin. - GV giải thích: Trong hoạt động thông tin, TT đợc xử lí gọi là TT vào, TT nhận đợc sau xử lí gọi là TT ra. Việc tiếp nhận TT chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí. -> Việc lu trữ, truyền TT làm cho TT và những hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng. - HS chú ý - HS chú ý, ghi bài - HS chú ý nghe GV giải thích, tìm hiểu SGK. -> Giới thiệu về mô hình quá trình xử lí thông tin: * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc phần Có thể em cha biết Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 2 Xử lý (Processing) TT vào (In put) TT ra (Out put) Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 17/08/2009 Tiết 2: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy nêu khái niệm thông tin? - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm ?2: Em hãy nêu các hoạt động TT của con ngời? - HS2 trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học. - GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế bản thân - GV giải thích về các hoạt động thông tin: + Hoạt động thông tin của con ngời nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan tiếp nhận TT, bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi và lữu trữ TT thu nhận đợc. + Tuy nhiên khả năng của giác quan và bộ não chỉ có hạn. Máy tính điện tử đợc làm ra để hỗ trợ cho con ng- ời. - HS đọc TT SGK - HS chú ý nghe, hiểu và lấy ví dụ về các hoạt động của TT - HS quan sát tranh vẽ SGK, liên hệ thực tế Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 3 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 + Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. + Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. -> GV kết luận về hoạt động TT và tin học: Công nghệ TT gắn liền với hoạt động TT của con ngời, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để tự động hóa việc thực hiện các hoạt động đó. Sự phát triển của CNTT xuất phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lí TT của con ngời - GV giảng giải, giải thích - HS chú ý, ghi bài - HS chú ý, ghi kết luận * Hoạt động 2: Tổng kết bài học - GV treo bảng phụ, tóm tắt nội dung chính của bài học - GV yêu cầu HS tóm tắt lại bài học. - GV nhấn mạnh nội dung cần nhớ. - Yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gợi ý HS làm các câu hỏi bài tập SGK - HS chú ý - HS tóm tắt bài học - 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS chữa bài tập - HS thực hiện * Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK và đọc phần Có thể em ch a biết . - Đọc và chuẩn bị trớc bài 2 trong SGK. Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 4 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 21/08/2009 Tiết 3-4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ về thông tin? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản - Dựa vào KN về TT ở bài 1. GV có thể đặt câu hỏi pháp vấn HS: ? Em hãy nêu các ví dụ về thông tin? - GV lấy thêm ví dụ, giải thích. -> GV kết luận và nêu lên 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. - GV lấy ví dụ về các nhóm TT và cho HS lấy ví dụ theo nhóm. - HS trả lời đợc: + Các bài báo, bản tin trên truyền hình + Các tấm biển chỉ đờng + Tiếng trống trờng báo hiệu giờ ra chơi hay vào học. + Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ - HS chú ý, liên hệ thực tế, lấy ví dụ về các nhóm TT: + Dạng văn bản: Các bài báo, bài văn, các con số, chữ viết, sách, vở + Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh họa, tranh, ảnh, tấm biển chỉ đờng Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 5 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 - GV lu ý HS: 3 dạng TT đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng TT. Còn có TT dới dạng khác nh: Mùi vị, cảm giác, cảm xúc Nh ng 3 dạng TT nói trên là những dạng TT cơ bản mà máy tính có thể xử lí đợc. + Dạng âm thành: Tiếng trống tr- ờng, tiếng còi, bản nhạc - HS chú ý, hiểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu diễn thông tin - GV gợi ý và lấy ví dụ về các cách biểu diễn thông tin. + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn TT dới dạng văn bản. + Để tính toán ta biểu diễn TT dới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Các nốt nhạc để biểu diễn một bản nhạc cụ thể - GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh, ảnh SGK - GV gợi ý HS kết luận về cách biểu diễn thông tin: * Biểu diễn TT là cách thể hiện TT dới dạng cụ thể nào đó. - GV lấy các ví dụ khác - GV lu ý HS: Cùng một TT có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Ba dạng TT cơ bản đã đề cập ở trên thực chất chỉ là các biểu diễn TT mà thôi. * Vai trò của TT: - GV yêu cầu HS đọc TT trong SGk - GV giải thích và kết luận: Biểu diễn TT nhằm mục đích lu trữ và chuyển giao TT thu nhận đợc. Mặt khác TT cần đợc BD dới dạng có thể Tiếp nhận đợc (đối tợng nhận TT - HS chú ý và tự liên hệ thực tế - HS quan sát tranh, ảnh SGK, đọc TT trong SGK. - HS chú ý, ghi bài - HS chú ý - 1 2 HS đọc TT SGK - HS chú ý, ghi bài Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 6 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 có thể hiểu và xử lí đợc) * Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu diễn TT trong máy tính. - GV yêu cầu HS đọc TT SGK - GV gợi ý và giải thích cho HS hiểu về cách biểu diễn TT trong máy tính: TT đợc biểu diễn dới dạng các dãy bít và dùng các dãy bít ta có thể biểu diễn đợc tất cả các dạng thông tin cơ bản. -> Kết luận: Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện 2 quá trình sau: + Biến đổi TT đa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi TT lu trữ dới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc với con ngời nh: Âm thành, hình ảnh, văn bản. - HS đọc TT SGK, tìm hiểu về cách biểu diễn TT trong máy tính - HS chú ý - HS chú ý, ghi kết luận: * Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò. - GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức bài học - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 7 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 23/08/2009 Tiết 5 Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính? I. Mục tiêu: - HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy nêu các dạng TT cơ bản? Lấy ví dụ cho mỗi dạng? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính. - GV yêu cầu HS đọc TT SGK - GV nêu các mối liên hệ và so sánh với các khả năng sinh học của con ngời. - GV giải thích các khả năng của máy tính. ứng với mỗi khả năng lấy ví dụ minh họa. Ví dụ về khả năng tính toán nhanh và chính xác cao -> GV kết luận về các khả năng của máy tính: + Khả năng tính toán nhanh Ví dụ: Phép nhân hàng trăm chữ số. + Tính toán với độ chính xác cao Ví dụ: Số có chữ số thứ 1 triệu - 1 2 HS đọc TT SGK - HS liên hệ thực tế - HS chú ý - HS chú ý, ghi bài Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 8 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 tỉ là chữ số 0 + Khả năng lu trữ lớn Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB + Khả năng làm việc không mệt mỏi. - HS chú ý và có thể lấy ví dụ khác * Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, đọc TT SGK - GV đặt câu hỏi: ?Máy tính có thể dùng đợc vào những việc gì? (GV hớng dẫn trả lời) - GV lấy ví dụ và giải thích thêm. -> Kết luận về các công việc của máy tính. - GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế và lấy thêm ví dụ cụ thể ở trờng, ở địa phơng. - GV bổ sung, giải thích - HS quan sát tranh vẽ - 1 2 HS đọc TT SGK - HS tìm hiểu trả lời: Có thể dùng máy tính vào trong các công việc là: + Thực hiện các tính toán + Tự động hoá các công việc văn phòng + Hỗ trợ công tác quản lí + Công cụ học tập và giải trí + Điều khiển tự động và rôbôt + Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. - HS liên hệ thực tế Đại diện các nhóm lấy ví dụ HS nhóm khác bổ sung * Hoạt động 3: Tìm hiểu máy tính và điều cha thể. - GV chia nhóm HS thành 4 nhóm. Mỗi nhóm su tầm các ứng dụng trong một vài lĩnh vực. - GV giải thích thêm và kết luận: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngời và do con ngời quyết định - HS thực hiện chia nhóm Đại diện nhóm trả lời, lấy các ví dụ cụ thể. - HS chú ý, ghi bài * Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò - GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt nội dung kiến thức bài học. Yêu Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 9 Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 cầu HS nhắc lại - Dặn dò HS về nhà làm bài tập, đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau, đọc bài đọc thêm. Ngày soạn:06/09/2009 Tiết 6: bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết sơ lợc cấu trúc của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV - ĐDDH: Bảng phụ và một vài TB phần cứng của máy tính: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, bàn phím, RAM III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy nêu các khả năng của máy tính? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. ?2: Em hãy nêu đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? - HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình 3 bớc - GV yêu câu HS đọc TT SGK - GV chia nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi về các công việc hàng ngày. GV gợi ý để HS tách các công việc đó thành 3 bớc - 1 2 HS đọc TT SGK - HS hoạt động nhóm. Trao đổi và lấy ví dụ các công việc hàng ngày. Ví dụ: Giặt quần áo Quần áo bẩn, xà phòng, nớc (INPUT), vò quần áo bẩn và xà phòng, rũ quần áo (Xử lí); Quần áo sạch (OUTPUT) Giáo viên: Trần Văn Nội Tr - ờng THCS Thọ Lộc 10 [...]... người gian Dũng là dũng cảm, gan góc; gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng, có gan chống lại những sự vinh hoa phú quý không chính đáng Nếu cần thì có gan hy sinh cả tính mạng cho Đảng, cho Tổ quốc không bao giờ rụt rè nhút nhát 28 Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài Không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang... chí làm sao lập được thân, lập được nghiệp Ngày 26/ 5/19 46, trong một lần đến thăm một đơn vị thanh niên, Bác căn dặn: "Các em cần làm được như lời Tôn Trung Sơn đã nói "Những người thanh niên tốt muốn làm việc to chứ không muốn làm quan lớn" Sau đó Bác trao cho họ lá cờ "Trung với nước, hiếu với dân" Bác còn căn dặn thanh niên: "Người ta thường nói: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật... năng lực và cơ hội càng phải được nâng cao và mở rộng và ngược lại càng nâng cao năng lực và mở rộng cơ hội học tập thì càng phải thúc đẩy nhu cầu Để cho ba nhân tố này rời rạc với nhau thì không thể nói đến xã hội học tập Xã hội học tập hội tụ và làm phát triển ba nguồn vốn: vốn con người, vốn tổ chức, vốn xã hội (human capital, organizational capital, social capital), nó là nhân tố đưa quốc gia tăng... đồng); Người nói với anh chị em giáo viên bình dân học vụ: "Anh chị em yêu quí! Chương trình của Chính phủ ta là làm thế nào cho đồng bào cả nước ai cũng có ăn, có mặc, có học Vậy nên khẩu hiệu của chúng ta là: 1 Tăng gia sản xuất 2 Chống nạn mù chữ Anh chị em làm việc mà không có lương bổng, thành công mà không có tiếng tăm, anh chị em là những người "Vô danh anh hùng" Tuy là vô danh nhưng rất hữu ích... đáng với nước Việt Nam độc lập" Ngay năm học đầu tiên của nước Việt Nam mới, năm học 1945-19 46, Bác gửi thư cho toàn thể học sinh và giao nhiệm vụ cho ngành giáo dục Việt Nam: Một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ từ 23/9/1945... vĩ đại này nếu xây dựng mỗi gia đình Việt Nam thành "Gia đình học hiệu" Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào thời kỳ nóng bỏng và gian khổ, Bác Hồ đã giao cho chính quyền Thanh Hoá, các vị trí thức Thanh Hoá mà đại diện là các ông Đặng Thai Mai, Lê Thước nhiệm vụ xây dựng các gia đình tỉnh Thanh Hoá thành "Gia đình học hiệu", mỗi người dân Thanh Hoá là một "tiểu giáo viên" Ngày nay,... hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó Chúng ta phải nhận rằng thanh niên ta rất hăng hái Nhưng chúng ta cũng phải nhận rằng phong trào thanh niên ta còn chật hẹp, mặc dầu từ ngày Cách mạng tháng Tám đến nay, thanh niên có cơ hội để phát triển... Minh nói với cụ Võ Liêm Sơn hơn 60 năm trước đây đã thấm vào nếp nghĩ, nếp sống của mỗi người dân Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến hào hùng chống xâm lược, qua công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước Ngày nay, nó là lý tưởng cao cả nhất của thế hệ trẻ Việt Nam Hồ Chí Minh đã xây dựng hệ thống "Ngũ thường" mới cho dân tộc Việt Nam Kế thừa Khổng học, biết chắt lọc các tinh hoa và đặt vào hoàn cảnh của... độc lập, tự cường và tự chủ Từ tháng 3 năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa bắt đầu và bước vào giai đoạn gian khó nhất, về công tác tại Thanh Hoá, Bác Hồ đã giao cho lãnh đạo Thanh Hoá qua các ông Lê Thước, Đặng Thai Mai xây dựng Thanh Hoá có các "Gia đình học hiệu", người dân Thanh Hoá thành "Tiểu giáo viên" Ngày nay, đề cập vấn đề xã hội học tập, UNESCO nêu ra vấn đề "Gia đình học hiệu" (learning... thuần Chúng chứa đựng tính nhân văn cao cả và hành động cách mạng trong phương pháp đào tạo của nhà trường Việt Nam Ngày nay ở Việt Nam vận dụng quan điểm của UNICEF xây dựng "Trường học thân thiện Học sinh tích cực" Thật ra triết lý này đã có ở Việt Nam và người khai sinh ra nó là Bác Hồ kính yêu Để đạt mục tiêu này, vai trò quản lí nhà trường của người CBQL là rất quan trọng Người CBQL phải là tác nhân . Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 16/ 08/2009 Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiết 1) I. Mục tiêu :. niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II khái niệm mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Thông tin và tin học * Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì? - GV yêu

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - ĐDDH: Tranh ảnh SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ.

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

    • b)Hình vẽ. d)Tất cả đúng.

    • Bài tập 6:Máy tính nhận biết được hình, ảnh âm thanh nhờ

    • Hoạt động của giáo viên

    • b)Máy quét, con chuột, bàn phím.

    • c)Màn hình, máy in.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan