bài giảng tin học 11 bài 10 cấu trúc lặp

35 1.7K 1
bài giảng tin học 11 bài 10 cấu trúc lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặng Hữu Hoàng BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP CẤU TRÚC LẶP CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tổng S với a là số nguyên và a>2 Bài toán 2: 100 1 2 1 1 11 + ++ + + + += aaaa S 1 2 1 1 11 + + ++ + + + += Naaaa S cho đến khi 0001.0 1 < + Na Bài toán 1: CÙNG TÌM THUẬT TOÁN CÙNG TÌM THUẬT TOÁN Xuất phát a S 1 = 1 1 + + a Lần 1 2 1 + + a Lần 2 +… Lần N Na + + 1 Mỗi lần thực hiện, giá trị tổng tăng bao nhiêu? ia 1 + Sau mỗi lần thực hiện phép cộng, giá trị tổng S tăng ( Với i =1; 2; 3 ; ;N) TÌM SỰ KHÁC BIỆT TÌM SỰ KHÁC BIỆT Bài toán 1: Bài toán 2: 100 1 2 1 1 11 + ++ + + + += aaaa S 1 2 1 1 11 + + ++ + + + += Naaaa S Cho đến khi 00010 1 .< + Na  Số lần lặp biết trước Việc tăng giá trị cho tổng S Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại được lặp đi lặp lại 100 100 lần. lần.  Chưa lần lặp chưa biết trước. Việc tăng giá trị cho tổng S Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại được lặp đi lặp lại cho đến khi cho đến khi 0.0001 Na 1 < + 1. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC 1. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC a. Bài toán nêu vấn đề: Dữ liệu ra (Output) : Tổng S Lặp chương trình tính tổng sau: N 1 4 1 3 1 2 1 1S +++++= Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên? Dữ liệu vào (Input) : Nhập N PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VỚI N=100 PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VỚI N=100 Nhận xét S1 = 1 S2 = S1 + 1/2 S3 = S2 + 1/3 S4 = S3 + 1/4 S100 = S99 + 1/100 1=S Bắt đầu từ S 2 việc tính S 1 được lặp đi lặp lại 99 lần theo quy luật S sau = S trước + 1/i, Với I chạy từ 2 → 100 2 1 + 3 1 + 4 1 + . . .+ + 1 100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . So sánh hai thuật toán sau SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN Thuật toán Tong_1A Thuật toán Tong_1b * Bước 1: S ← 1/a; N ← 0; * Bước 2: N ← N + 1; * Bước 3: Nếu N > 100 thì chuyển đến bước 5; * Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quay lại bước 2; * Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết thúc. * Bước 1: S ← 1/a; N ← 101; * Bước 2: N ← N - 1; * Bước 3: Nếu N < 1 thì chuyển đến bước 5; * Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quay lại bước 2; * Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết thúc. • Thuật toán dạng lặp tiến. • Dạng lặp tiến: Biến đếm tự động tăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối. • Thuật toán dạng lặp lùi. • Dạng lặp lùi: Biến đếm tự động giảm dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Hãy nêu cấu trúc dạng lặp tiến? Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Ví dụ S:=1; FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i; SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Biến đếm<=giá trị cuối Lệnh cần lặp biến đếm tăng 1 Đúng Sai Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết sự thực hiện của máy? • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. • Bước 2: Nếu biến đếm <= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • tăng biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2 CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi? Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. for <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; for <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; Ví dụ S:=1; FOR i:=100 DOWNTO 2 DO S:=S+1/i; [...]...Tiến trình dạy học( tiết 4) • Hoạt động 1:mô tả mảng 2 chiều. (10 ) • Hoạt động 2:nhận biết khai báo,truy xuất mảng 2 chiều.(25’) • Hoạt động 3: dặn dò về mảng 2 chiều,phân tích tổng quan mảng 1 chiều và mảng 2 chiều (10 ) Tiết 4 – hoạt động 1 • Minh họa hình ảnh nhiều mảng một chiều, nêu ý tưởng nối nhiều mảng một . Hữu Hoàng BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP CẤU TRÚC LẶP CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tổng S với a là số nguyên và a>2 Bài toán 2: 100 1 2 1 1 11 + ++ + + + += aaaa S . được lặp đi lặp lại được lặp đi lặp lại 100 100 lần. lần.  Chưa lần lặp chưa biết trước. Việc tăng giá trị cho tổng S Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại được lặp đi lặp lại. giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • tăng biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2 CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi? Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan