Cac bai Van mau Lop 10 - hay

150 1.4K 17
Cac bai Van mau Lop 10 - hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguyễn phơng an ngô trí sơn (Biên soạn, tuyển chọn và giới thiệu) những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10 nhà xuất bản đại học quốc gia TP. hồ chí minh 1 lời nói đầu Phần thực hành Làm văn lớp 10 Trung học phổ thông vừa chú trọng ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh vừa rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận, đáng chú ý là các đề văn sau: Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích; Hãy tởng t- ợng mình là Xi-mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-mông; Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó; Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất; Cây lau chứng kiến việc Vũ Nơng ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba (mở rộng truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng); Hãy hóa thân vào những que diêm kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc của truyện ngắn "Cô bé bán diêm" (hoặc diễn biến sự việc tơng tự, nhng kết thúc khác); Hãy tởng tợng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây; Viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây; Cảm nghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích; Viết bài thuyết minh về dòng văn học dân gian Việt Nam với đoàn học sinh nớc ngoài đến thăm trờng; Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ Hy Lạp: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhng hoa quả lại ngọt ngào"; Sau hai tuần đầu năm học, ban giám hiệu nhà trờng muốn biết về tình hình của lớp. Trong trờng hợp này cần phải viết loại văn bản nào? Anh (chị) hãy thay mặt lớp viết văn bản đó; Lênin nói: "Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất. Bằng vốn sống và kinh nghiệm, hãy kể một câu chuyện về "một học sinh tốt, phạm một số sai lầm nhng đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân; Sáng tác một truyện ngắn (theo đề tài tự chọn) mang ý nghĩa xã hội, có tác dụng giáo dục thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay; Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch, ) trong bảo vệ môi trờng sống; Hãy viết một bài văn thuyết minh về: một danh lam thắng cảnh hoặc một loại hình văn học, một ngành thủ công mĩ nghệ, hoặc một đặc sản, một nét văn hóa ẩm thực, một lễ hội truyền thống; Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngợc lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của ngời thanh niên yêu nớc. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) Tuy nhiên, vì khuôn khổ nhất định, cuốn sách này chỉ giới thiệu đợc một số bài viết theo cấu trúc nh sau: - Phần một: Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh. - Phần hai: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. Đây không phải là cuốn văn mẫu để học sinh sao chép. Chính vì vậy, trong mỗi phần thuộc mỗi kiểu văn, sau các đề bài tiêu biểu cho kiểu văn đó, ngời biên soạn nêu dàn ý chi tiết để học sinh hình dung đợc cách thức, bớc đi và hớng thực hành viết bài văn. Nh vậy, khái niệm "mẫu" ở đây đợc hiểu là bài văn do chính học sinh tự viết, tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp của mình. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. 2 Xin ch©n thµnh c¶m ¬n. nhãm biªn so¹n 3 Phần một ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh 4 5 A. Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài văn tự sự I. Một số lu ý khi viết bài văn tự sự 1. Tìm hiểu đề - Đề bài yêu cầu tạo lập kiểu văn bản nào (kể chuyện hay miêu tả)? Để tạo lập văn bản ấy cần sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chủ yếu? - Nội dung cần biểu đạt là gì? - Để thực hiện yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị những tri thức và kĩ năng gì? 2. Lập dàn ý - Mở bài: Mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? Xác định những nội dung cần biểu đạt trong phần Mở bài tuỳ theo từng cách mở bài. + Đối với đề bài kể chuyện: Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, chủ đề truyện,) + Đối với đề bài miêu tả: Giới thiệu khái quát về đối tợng miêu tả. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn văn thì giới thiệu đối tợng miêu tả ở câu mở đoạn. - Thân bài: + Đối với đề bài kể chuyện: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự mở đầu, diễn biến, kết thúc. Chú ý: Phát huy trí tởng tợng để xây dựng nội dung kể phong phú, sinh động; Lựa chọn ngôi kể cho hợp lí (khi nhập vai nhân vật để tự kể về mình thì ngôi kể phải là tôi); Có thể kết hợp giữa kể với tả hoặc biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động, bộc lộ đợc thái độ, suy nghĩ của mình về sự việc, chi tiết. + Đối với đề bài miêu tả: Tả lại đối tợng theo trình tự nhất định. Đối với văn tả ngời, chú ý tả từ đặc điểm về chân dung, cử chỉ, hành động đến tiếng nói; có thể điểm xuyết khung cảnh. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn, thì đây là phần thân đoạn. - Kết bài: + Đối với đề bài kể chuyện: Có thể kết bài bằng chính sự kết thúc của câu chuyện hoặc kết bài theo kiểu mở rộng. Tuy nhiên, tốt nhất là biết đa ra những suy nghĩ, đánh giá của mình về câu chuyện vừa kể đồng thời có thể mở rộng liên tởng, t- ởng tợng. + Đối với đề bài miêu tả: Nêu cảm nghĩ của mình về đối tợng vừa tả. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn văn, có thể phần này tơng ứng với câu kết đoạn. 3. Gợi ý thực hành Đề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (Ví dụ: Sọ Dừa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi). 6 Gợi ý: Bài làm phải đảm bảo vừa đúng vừa đủ nội dung cốt truyện. Kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. Tuy nhiên, trong khi kể vẫn có thể dẫn y nguyên câu văn hoặc lời đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm. Có thể tham khảo dàn ý dới đây (kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa). (A) Mở bài - Kể giới thiệu gia cảnh bố mẹ Sọ Dừa - Sự ra đời thần kì và hình ảnh dị dạng của Sọ Dừa. (B) Thân bài Lần lợt kể các sự việc sau: - Sọ Dừa đi chăn bò cho nhà Phú ông những tởng sẽ rất khó khăn nhng cậu chăn rất giỏi. - Phú ông cắt cử ba cô con gái đa cơm cho Sọ Dừa. + Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thờng hắt hủi Sọ Dừa. + Cô út hiền lành, tính hay thơng ngời, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. - Cô út nhiều lần bắt gặp Sọ Dừa biến thành chàng trai tuấn tú khôi ngô đem lòng yêu thơng chàng. - Sọ Dừa đòi mẹ sang hỏi cho mình con gái Phú ông. - Hai cô chị xấu tính nên từ chối. Cô út vì biết đợc thân hình của Sọ Dừa nên cúi mặt, e lệ bằng lòng, - Sọ Dừa đi thi. Trớc khi đi còn dặn dò và trao cho vợ những vật hộ thân. - Hai cô chị bày mu ác rồi đẩy cô em vào bụngcá. - Cô em không chết, giạt vào sống ở đảo hoang rồi may mắn nhờ vào những vật hộ thân mà gặp đợc chồng mình. (C) Kết bài - Hai cô chị thấy cô em trở về thì xấu hổ bỏ đi biệt tích. - Vợ chồng quan trạng từ đấy sống hạnh phúc bên nhau. * Lu ý : Với kiểu loại đề bài này, ngời viết phải biết lựa chọn những chi tiết, những sự việc tiêu biểu trong tác phẩm rồi diễn đạt lại bằng văn phong của mình, tránh kể dài dòng, quá tham chi tiết. Đề 2 : Hãy tởng tợng mình là Xi-mông, kể lại chuyện Bố của Xi-mông. Gợi ý : Đây là kiểu loại để kể chuyện tởng tợng nhập vai. Muốn làm tốt cần phải đặt mình vào hoàn cảnh của Xi-mông, biến chuyện của Xi-mông thành lời tự thuật của mình. Có thể xây dựng dàn ý kể chuyện nh sau: (A) Mở bài - Giới thiệu: + Tôi là Xi-mông, là con của mẹ Blăng-sốt và bố Phi-líp yêu thơng. + Thế nhng, các bạn biết không, trớc đây tôi đã vô cùng đau khổ vì bị coi là đứa trẻ không có bố. (B) Thân bài 7 Kể lại lần lợt các sự kiện trong đoạn trích Bố của Xi-mông. (1) Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi đi học: - Bị bạn bè trêu nh thế nào ? - Bản thân đau đớn ra sao ? (trong suy nghĩ, hành động,) - Cảm giác sợ hãi, muốn lẩn tránh, xa lánh bạn bè (2) Tôi đã bỏ lên bờ sông, trong đầu vớng vấn ý định tự tử ngay lúc ấy. - Kể lại tâm trạng vô cùng tuyện vọng lúc ở bờ sông. - Cảnh vật lúc đó thế nào ? Nó khiến tôi cảm giác ra sao ? (3) Đang tuyệt vọng, bỗng nhiên có một bàn tay chắc nịch đặt lên vai tôi. Đó là bác thợ rèn Phi-líp. - Kể lại việc bác thợ rèn nói chuyện với mình ra sao. - Bác đa mình về và nói chuyện với mẹ thế nào. (4) Vô cùng sung sớng khi Bác Phi-líp đồng ý nhận làm cha của mình. - Muốn khoe với các bạn và tự hào vì mình có bố. (C) Kết bài - Đây là câu chuyện có ý nghĩa nhất đối với bản thân tôi. - Kể từ ngày ấy tôi luôn hạnh phúc và tự hào vì đợc sống trong tình thơng yêu của cả bố mẹ tôi. Đề 3: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó. Gợi ý: Đây là loại đề yêu cầu kể chuyện tởng tợng và sáng tạo. Để làm tốt loại bài này cầnn phát huy khả năng tởng tợng liên tởng (các sự việc, các chi tiết để tạo thành cốt truyện). Yêu cầu các chi tiết, sự việc phải đảm bảo lôgic, phải phù hợp với tâm lí, tính cách của các nhân vật. Không những thế cách giải quyết đợc đa ra cũng phải làm hài lòng ngời đọc. Có thể tham khảo một dàn ý dới dây: (A) Mở bài - Sau khi an táng cho vợ, Trọng Thuỷ ngày đêm buồn rầu khổ não. - Một hôm đang tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng Mị Châu ở dới nớc bèn nhảy xuống giếng ôm nàng mà chết. (B) Thân bài (1) Trọng Thuỷ lạc xuống Thuỷ cung. - Vì trong lòng luôn ôm nỗi nhớ Mị Châu nên sau khi chết, linh hồn Trọng Thuỷ tự tìm đến thuỷ cung. - Miêu tả cảnh cảnh ở dới thuỷ cung (cung điện nguy nga lộng lẫy, ngời hầu đi lại rất dông). (2) Trọng Thuỷ gặp lại Mị Châu. - Đang ngơ ngác thì Trọng Thuỷ bị quân lính bắt vào đại điện. - Trọng Thuỷ đợc đa đến quỳ trớc mặt một ngời mà lính hầu gọi là công 8 chúa. - Sau một hồi lục vấn, Trọng Thuỷ kể rõ mọi sự tình. Lúc ấy Mị Châu cũng rng rng nớc mắt. (3) Mị Châu kể lại chuyện mình và trách Trọng Thuỷ. - Mị Châu chết, đợc vua Thuỷ Tề nhận làm con nuôi. - Mị châu cứng rắn nặng lời phê phán oán trách Trọng Thuỷ. + Trách chàng là ngời phản bội. + Trách chàng gieo bao đớn đau cho hai cha con nàng và đất nớc. - Mị Châu nhất quyết cự tuyệt Trọng Thuỷ rồi cả cung điện tự nhiên biến mất. (4) TrọngThuỷ còn lại một mình : Buồn rầu, khổ não, Trọng Thuỷ mong ớc nớc biển ngàn năm sẽ xoá sạch lầm lỗi của mình. (C) Kết bài Trọng Thuỷ hoá thành một bức tợng đá vĩnh viễn nằm lại dới đáy đại dơng. * Lu ý: Ngời viết có thể vẫn dựa vào dàn ý nêu trên nhng có thể chọn nội dung câu chuyện khác, ví dụ: - Trọng Thuỷ và Mị Châu gặp gỡ nhau. Hai ngời tỏ ra ân hận. Nhng rồi họ quyết định từ bỏ mọi chuyện ở dơng gian để sống cuộc sống vợ chồng hạnh phúc nơi đáy nớc. - Mị Châu gặp Trọng Thuỷ. Nàng phân rõ lí tình về những chuyện lúc hai ngời còn sống. Hiểu lời vợ, Trọng Thuỷ tỏ ra ân hận, nhận tất cả lầm lỗi về mình. Hai ngời hứa hẹn sẽ làm những điều tốt đẹp để bù đắp những lầm lỗi trớc đây. Đề 4 : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. Gợi ý : Kể niệm đợc chọn cần có chọn lọc (phải quan trọng, phải giàu ấn t- ợng và giàu cảm xúc). Khi kể cần chú ý đảm bảo đúng ngôi ngời kể (ngôi thứ nhất). Có thể tham khảo dàn ý nh sau: (A) Mở bài - Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với ngời mà mình đã có đợc kỉ niệm giàu ấn tợng và sâu sắc (ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô). - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy (trong một lần về thăm quê, trong một lần cùng cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong một lần đợc điểm tốt, hay một lần mắc lỗi đợc thầy cô rộng lợng phân tích và tha thứ ). (B) Thân bài (1) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với ngời mà ta sắp xếp (tình cảm gắn bó lâu bền hay mới gặp, mới quen, mới đợc thầy (cô) dạy bộ môn hay chủ nhiệm). (2) Kể về kỉ niệm. 9 - Câu chuyện diễn ra vào khi nào ? - Kể lại nội dung sự việc. + Sự việc xảy ra thế nào ? + Cách ứng xử của mọi ngời ra sao ? Ví dụ : Vào giờ kiểm tra, tôi không học thuộc bài nhng không nói thật. Tôi tìm đủ lí do để chối quanh co (do mẹ tôi bị ốm). Nhng không ngờ hôm trớc cô có gọi điện cho mẹ trao đổi về tình hình học tập của tôi. Nhng ngay lúc ấy cô không trách phạt. Để giữ thể diện cho tôi, cô mời tôi cuối giờ ở lại để hỏi thăm sức khoẻ của mẹ tôi - Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? (Một bài học, thêm yêu quý ông bà, bạn bè, thầy cô hơn). (C) Kết bài - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy. - Tự hào và hạnh phúc vì có đợc ngời ông (bà, cha mẹ, bạn, thầy cô) nh thế. II. Thực hành viết văn tự sự Đề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (Sọ Dừa). Bài viết Ngày xa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhng đã ngoài năm mơi tuổi mà cha có lấy một mụn con. Một hôm, ngời vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nớc quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nớc ma, bà bèn bng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. ít lâu sau, ngời chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc nh một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo. - Mẹ ơi! Con là ngời đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thơng tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn thế, cứ lăn lông lốc chẳng làm đợc việc gì. Bà mẹ lấy làm phiền lòng lắm. Sọ Dừa biết vậy bèn xin mẹ đến chăn bò cho nhà phú ông. Nghe nói đến Sọ Dừa, phú ông ngần ngại. Nhng nghĩ: nuôi nó thì ít tốn cơm, công sá lại chẳng đáng là bao, phú ông đồng ý. Chẳng ngờ cậu chăn bò rất giỏi. Ngày ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về nhà. Cả đàn bò, con nào con nấy cứ no căng. Phú ông lấy làm mừng lắm! Vào ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm hết cả, phú ông bèn sai ba cô con gái thay phiên nhau đem cơm cho Sọ Dừa. Trong những lần nh thế, hai cô chị kiêu kì, ác nghiệt thờng hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô em vốn tính thơng ngời là đối đãi với Sọ Dừa tử tế. Một hôm đến phiên cô út mang cơm cho Sọ Dừa. Mới đến chân núi, cô bỗng nghe thấy tiếng sáo véo von. Rón rén bớc lên cô nhìn thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Thế nhng vừa mới đứng lên, tất cả đã biến mất tăm, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần 10 [...]... dịch làm quỳ tím hố xanh là : a) CH3COOH b) H2N-CH2-COOH c) H2N-CH2(NH2)COOH d) HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2)-COOH 37 Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là : a) Axit - Amino - phenylpropionic b)Axit 2 - Amino-3-phenylpropionic c) phenylAlanin d) Axit 2 - Amino-3-phenylpropanoic 38 Cho dung dịch q tím vào 2 dung dịch sau : X : H2N-CH2-COOH Y : HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH A X và Y đều khơng đổi màu quỳ tím B... chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối Cơng thức cấu tạo của X là: A H2N - CH2 - COOH B CH 3- CH(NH2 )- COOH C CH 3- CH(NH2 )- CH 2- COOH D C3H 7- CH(NH2 )- COOH 26 Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 - NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH 2- CH 2- CH(NH2 )- COOH (X4) H2N - (CH2) 4- CH(NH2 )- COOH (X5) Những... Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -) n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome: A CH2 = CH - CH3 B CH2 = C(CH3) - CH = CH2 C CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2 D CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2 25 Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh sau: A (- CH2 – CH(CH3) - CH2 -) n B (- CH2 - C(CH3) - CH -) n C. (- CH2 - CH -) n CH... phân tử chứa : a nhóm amino b nhóm Cacboxyl c 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl d 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl 33 - Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ a 1 b 2 c 3 d 4 34 Cho các chất : X : H2N - CH2 - COOH T : CH3 - CH2 - COOH Y : H3C - NH - CH2 - CH3 Z : C6H5 -CH(NH2)-COOH G : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH P : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH Aminoaxit là : A... HCl A có cấu tạo : a) CH3 -CH(NH2)-COOH b) H2N-(CH2)2-COOH c) H2N-CH2-COOH d) H2N-(CH2)3-COOH 42 Chất X có thành phần % các ngun tố C, H, N lần lượt là 40,45% 7,86% , 15,73% còn lại là oxy Khối lượng mol phân tử của X < 100 X tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên nhiên X có cấu tạo là : a) CH3-CH(NH2)-COOH b) H2N-(CH2)2-COOH c) H2N-CH2-COOH d) H2N-(CH2)3-COOH 43 Cơng thức tổng qt... H2N-(CH2)3-COOH 43 Cơng thức tổng qt của các Aminoaxit là : a) R(NH2) (COOH) b) (NH2)x(COOH)y c) R(NH2)x(COOH)y d) H2N-CxHyCOOH 44 Khi đun nóng, các phân tử α-Alanin (Axit α -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây: A B -HN-CH2-CO- n -CH2-CH-CONH2 n C D -HN-CH-COCH3 n -HN-CH-CH 2- Trang 19 COOH n Hố Học Hữu Cơ 12_Nguyễn Trung Thế 45 Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protit là hợp chất... chất nào sau đây : A H2N-CH(CH3)-COCl B H3C-CH(NH2)-COCl C HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 40 Axit - Aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : a) HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH b) HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N-CH2-COOH , Cu c) HCl , NaOH, CH3OH có mặt HCl , H2N-CH2-COOH d) HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N-CH2-COOH , NaCl 41 Chất A có... X → Y → cao su Buna X là: a CH C - CH2 - CH = O b CH2 = CH - CH2 - CH = O c CH2 = CH - CH2 - CH = O d CH3 - CH2 - OH 56 Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH2 có tên gọi thơng thường a cao su buna b cao su buna - S c cao su buna - N d cao su 57 Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): a (- CH2 - CH2 - )n b (- CH2 – CH(CH3) -) n c CH2 = CH2 d CH2 = CH CH3 58... phản ứng cộng nước vào axetilen D Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen 33 Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2 B HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N (CH2)6 - NH2 C HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2 D HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 COOH 34 Dùng polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây A Chất dẻo B Tơ C... 1:1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd brom Cơng thức phân tử của X, cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH≡C-COONH4 12 (X) là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có cơng thức phân tử C2H4O2NNa . vào mặt nó: - Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp. Khắp xung quanh tôi lại bật lên những tiếng la hét vô cùng thích thú: - Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp cái gì? Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế? Nhng. mắt vẫn còn ơn - ớt: - Chúng nó đánh cháu vì cháu cháu không có bố không có bố. - Sao thế - bác ta mỉm cời bảo - ai mà chẳng có bố. Tôi nói tiếp (một cách khó khăn) trong tiếng nấc: - Cháu cháu. cời rồi đáp: - Có chứ, bác muốn chứ. Tôi ngây thơ và sung sớng vô cùng. Tôi hỏi tiếp ngay: - Thế bác tên gì để cháu còn trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên của bác? - Phi-líp - ngời đàn

Ngày đăng: 19/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

  • ôn tập và nâng cao kĩ năng

  • II. Thực hành viết văn tự sự

  • Bài viết

    • Mở lối về cõi xưa Kinh Bắc

    • Hoàng Cầm

      • Tháng hai, tương tư hoa đào

      • Vũ Bằng

        • Diễn văn trong buổi tiệc trà chúc mừng Phế đô

          • Sáng ngày 14 tháng 11 năm 1997

          • Giả Bình Ao

            • Chất thơ

              • I. Một số lưu ý khi viết bài văn biểu cảm

              • II. Thực hành viết bài văn biểu cảm

              • III. Tham khảo

                • I. Một số lưu ý khi viết bài văn thuyết minh

                • II. Thực hành viết bài văn thuyết minh

                  • Bài viết

                    • III. Tham khảo

                    • rèn luyện kĩ năng

                      • I. Một số lưu ý khi viết bài văn nghị luận

                      • I- Mở bài

                      • II. Thân bài

                      • III. Kết bài

                        • Suy nghĩ về việc học nhân mùa tựu trường

                        • Lời giới thiệu "Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"

                        • Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác

                        • Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc

                        • Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan