dien xoay chieu theo dang

24 249 0
dien xoay chieu theo dang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm A. có tác dụng cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều B. có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì nó cản trở càng mạnh. C. có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh. D. không ảnh hưởng gì đến dòng điện xoay chiều. Câu 2: Đối với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở thuần R ≠ 0, cảm kháng Z L ≠ 0, dung kháng Z C ≠ 0 thì A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng trên tứng phần tử. C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời trên tứng phần tử. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R. Câu 3: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. Câu 4: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với cường độ dòng điện. B. Điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm vuông pha với cường độ dòng điện. C. Điện áp hai đầu điện trở thuần vuông pha với cường độ dòng điện. D. Điện áp hai đầu đoạn mạch điện cùng pha với cường độ dòng điện. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều 0 cosi I t ω = chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L. Câu 8: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có L C Z Z> . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha 2 rad π Câu 9: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng 0 cos( )u U t ω α = + và 0 0 cos( ). 4 i I t I π ω = + và α có giá trị nào sau đây? A. 0 0 ; 4 I U L rad π ω α = = B. 0 0 ; 4 U I rad L π α ω = = C. 0 0 ; 2 U I rad L π α ω = = D. 0 0 ; 2 I U L rad π ω α = = − Câu 10: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 0 cosu U t ω = . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào? A. 0 2 2 2 U I R L ω = + B. U I R L ω = + C. 2 2 2 U I R L ω = + D. 2 2 .I U R L ω = + Câu 11: Đặt một hiệu điện thế 0 2 cos( )u U t ω ϕ = + vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là: A. 2 2 1 U I R C L ω ω =   + −  ÷   B. 1 U I R L C ω ω =   + −  ÷   C. 2 1 U I R L C ω ω =   + −  ÷   D. 2 2 1 U I R L C ω ω =   + −  ÷   Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Tổng trở của đoạn mạch là: A. 2 2 2 1 C Z R L C ω ω   = + −  ÷   B. 2 2 1 2 1 1 Z R L C C ω ω ω   = + − +  ÷   C. 2 2 1 2 1 1 Z R L C C ω ω ω   = + − −  ÷   D. 2 2 1 2 1 ( ) Z R L C C ω ω   = + −  ÷ +   Câu 13: Hai cuộn thuần cảm L 1 và L 2 mắc nối tiếp trong một đoạn mạch xoay chiều có cảm kháng là: A. 1 2 ( ) L Z L L ω = − B. 1 2 ( ) L Z L L ω = + C. 1 2 ( ) L L L Z ω − = D. 1 2 ( ) L L L Z ω + = Câu 14: Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. ( ) 2 2 L C Z R Z Z = + − B. 2 2 L C Z Z R Z   = +  ÷   C. ( ) 2 2 C L Z R Z Z = + − D. ( ) 2 2 L C Z R Z Z = + + Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 0 cosu U t ω = khi có cộng hưởng thì: A. 2 1LC ω = B. 2 2 1 ( )Z R L C ω ω = + − C. 0 cosi I t ω = và 0 0 U I R = D. R C U U= Câu 16: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng 0 cos( ) 4 u U t π ω = + và 0 cos( )i I t ω α = + . I 0 và α có giá trị nào sau đây: A. 0 0 3 ; 4 U I rad C π α ω = = B. 0 0 ; 2 I U C rad π ω α = = − C. 0 0 3 ; 4 I U C rad π ω α = = D. 0 0 ; 2 U I rad C π α ω = = − Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: 0 cos( ) 2 u U t V π ω = + . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào sau đây? A. 0 cos( ) 2 i I t π ω = + (A) B. 0 cos( ) 2 i I t π ω = − (A) C. 0 cosi I t ω = (A) D. 0 cos( ) 4 i I t π ω = + (A) Câu 18: Dòng điện xoay chiều 0 cos( ) 4 i I t π ω = + qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là 0 cos( )u U t ω ϕ = + . 0 U và ϕ có các giá trị nào sau đây? A. 0 0 ; 2 L U rad I ω π ϕ = = B. 0 0 3 ; 4 U L I rad π ω ϕ = = C. 0 0 3 ; 4 I U rad L π ϕ ω = = D. 0 0 ; 4 U L I rad π ω ϕ = = − C 2 C 1 L 2 R L 1 Câu 19: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng 0 cos( ) 6 u U t π ω = + và 0 cos( )i I t ω ϕ = + . I 0 và ϕ có giá trị nào sau đây? A. 0 0 ; 3 I U L rad π ω ϕ = = − B. 0 0 2 ; 3 U I rad L π ϕ ω = = − C. 0 0 ; 3 U I rad L π ϕ ω = = − D. 0 0 ; 6 L I rad U ω π ϕ = = Câu 20: Trong mạch điện gồm r, R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức: A. tan L C Z Z R r ϕ − = − B. tan L C Z Z R ϕ − = C. tan L C Z Z R r ϕ − = + D. tan R r Z ϕ + = Câu 21: Trong mạch điện gồm r, R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức: A. sin L C Z Z R r ϕ − = − B. sin R r Z ϕ + = C. sin L C Z Z R r ϕ − = + D. sin L C Z Z Z ϕ − = Câu 22: Một khung dây quay điều quanh trục ∆ trong một từ trường đều B ur vuông góc với trục quay ∆ với tốc độ góc ω . Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi công thức: A. 0 0 2 E ωφ = B. 0 0 2 E φ ω = C. 0 0 E φ ω = D. 0 0 E ωφ = Câu 23: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều 1 .B T π = Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ B ur hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 0 30 α = bằng: A. 3 1,25.10 Wb − B. 3 5.10 Wb − C. 12,5 Wb D. 50 Wb Câu 24: Một khung dây đặt trong từ trường đầu B ur có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆ , thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phương trình là: 200 2 cos(100 ) . 6 e t V π π = − Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm 1 . 100 t s= A. 100 2 V− B. 100 2 V C. 100 6 V D. 100 6 V − Câu 25: Một khung dây đặt trong từ trường đầu B ur có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục ∆ , thì từ thông gởi qua khung có biểu thức 1 cos(100 ) ( ). 2 3 t Wb π φ π π = + Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 5 50cos(100 ) . 6 e t V π π = + B. 50cos(100 ) . 6 e t V π π = + C. 50cos(100 ) . 6 e t V π π = − D. 5 50cos(100 ) . 6 e t V π π = − Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm 1 L H π = một hiệu điện thế xoay chiều 100 2 cos(100 ) . 6 u t V π π = − Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là: A. 2 3 i π ϕ = − B. 0 i ϕ = C. 3 i π ϕ = D. 3 i π ϕ = − Câu 27: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Kí hiệu , R L u u và C u tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là: A. R u trễ pha 2 π so với C u B. C u trễ pha π so với L u C. L u sớm pha 2 π so với C u D. R u sớm pha 2 π so với L u Câu 28: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u thì hiệu điện thế giữa hai đầu các phần tử 3 ; 2 . R C L C U U U U= = Độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch là A. 6 π ϕ = B. 6 π ϕ = − C. 3 π ϕ = D. 3 π ϕ = − Câu 29: Một tụ điện có dung kháng 30Ω. Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc 4 π . A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60Ω B. một điện trở thuần có độ lớn 30Ω C. một điện trở thuần 15Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15Ω D. một điện trở thuần 30Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60Ω Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. 4 π . B. 6 π . C. 3 π . D. 3 π − . Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ. ( ) VftUu AB π 2cos2 = . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 ,L H π = tụ diện có 3 10 C F π − = , 40R = Ω . Hiệu điện thế u AM và u AB lệch pha nhau 2 π . Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: ( ) AB 0 u U cos100 t V = π . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L H = π . Tụ điện có điện dung 4 0,5.10 C F − = π . Điện áp tức thời u AM và u AB lệch pha nhau 2 π . Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 75Ω Câu 33 : Xét mạch điện xoay chiều RLC, hiệu điện thế ở 2 đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện qua mạch 1 góc 4 π . Kết quả nào sau đây là đúng? A. Z C = 2 Z L B. RZZ CL =− C. Z L = Z C D. Z L = 2Z C Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết hiệu điện thế u AE và u EB lệch pha nhau 2 π . Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C. A. R = LCr B. r = CRL C. L = CRr D. C = LRr Câu 35: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L , U R và U C_ lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. 2 2 2 2 R C L U U U U = + + . B. 2 2 2 2 C R L U U U U = + + . C. 2 2 2 2 L R C U U U U = + + D. 2 2 2 2 R C L U U U U = + + Câu 37: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, 100R = Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu u mạch và i lệch nhau 1 góc 3 π , cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó. A. 3 L H π = B. 1 3 L H π = C. 1 L H π = D. 1 2 L H π = Câu 38: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 3 10 12 3 C F π − = mắc nối tiếp với điện trở 100R = Ω , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha 4 π so với u ở hai đầu mạch. A. f = 60 3 Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 39, 40, 41 Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 100R = Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L H π = và một tụ điện có điện dung 4 10 C F π − = mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế 200 2 cos100 ( )u t V π = Câu 39: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. 2 2 cos(100 )( ) 4 i t A π π = − B. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = − C. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = + D. 2 cos(100 )( ) 4 i t A π π = + Câu 40: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là: A. 400 2 cos(100 )( ) 4 L u t V π π = + B. 3 200 2 cos(100 )( ) 4 L u t V π π = + C. 400cos(100 )( ) 4 L u t V π π = + D. 400cos(100 )( ) 2 L u t V π π = + Câu 41: Hiệu điện thế hai đầu tụ là: A. 3 200 2 cos(100 )( ) 4 C u t V π π = − B. 200 2 cos(100 )( ) 4 C u t V π π = + C. 200cos(100 )( ) 2 C u t V π π = − D. 3 200cos(100 )( ) 4 C u t V π π = − Câu 42: Một dòng điện xoay chiều có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dòng điện trong mạch là: A. 4cos50 ( )i t A π = B. 4cos100 ( )i t A π = C. 2 2 sin100 ( )i t A π = D. 2 2 sin(100 ) ( )i t A π π = + Câu 43: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. 0,4 40 ,R L H π = Ω = . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế 40 2 cos100 ( )u t V π = . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. cos(100 )( ) 4 i t A π π = − B. cos(100 )( ) 4 i t A π π = + C. 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = − D. 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = + 2 10 − i (A) 2 2 2 2− t (s) O Câu 44: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. 0,2 20 ,R L H π = Ω = . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế 40 2 cos100 ( )u t V π = . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = − B. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = + C. 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = − D. 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = + Câu 45: Cho mạch R, L , C mắc nối tiếp R = 20 3 Ω , L = 0,6 H π , C = 3 10 4 F π − . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200 2 cos(100 π t) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. 5 2 cos 100 3 i t π π   = +  ÷   (A) B. 5 2 cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) C. 5 2 cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) D. 5 2 cos 100 3 i t π π   = −  ÷   (A) Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1 10 π (H), tụ điện có C = 3 10 2 − π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là L u 20 2 cos(100 t ) 2 π = π + (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u 40cos(100 t ) 4 π = π + (V). B. u 40cos(100 t ) 4 π = π − (V) C. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π + (V). D. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π − (V). Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = 0 I cos(100 t ) 4 π π + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 0 i I cos(100 t ) 12 π = π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π − (V). B. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π − (V) C. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π + (V). D. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π + (V). Câu 48: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4 π H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t = π (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π − (A). B. i 5cos(120 t ) 4 π = π + (A). C. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π + (A). D. i 5cos(120 t ) 4 π = π − (A). Câu 49: Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t π π   = −  ÷   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 π − F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 4 2 cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) B. 5cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) C. 5cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) D. 4 2 cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( ) 3 u U t V π π   = +  ÷   vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 L π = (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 2 3cos 100 ( ) 6 i t A π π   = −  ÷   B. 2 3cos 100 ( ) 6 i t A π π   = +  ÷   C. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = +  ÷   D. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = −  ÷   Câu 51: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, 2 L H π = ; C = 31,8 µF, R có giá trị xác định, i 2cos 100 t 3 π   = π −  ÷   (A). Biểu thức u MB có dạng: A. MB u 200cos 100 t 3 π   = π −  ÷   (V) B. MB u 600cos 100 t 6 π   = π +  ÷   (V) C. MB u 200cos 100 t 6 π   = π +  ÷   (V) D. MB u 600cos 100 t 2 π   = π −  ÷   (V) Câu 52: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ 4 10 C F π − = có biểu thức 100 2 cos(100 ) 3 u t π π = + V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A. 2 cos(100 ) 2 i t A π π = − B. 2 cos(100 ) 6 i t A π π = − C. 5 2 cos(100 ) 6 i t A π π = + D. 2cos(100 ) 6 i t A π π = − Câu 53: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40R = Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch 80cos100u t π = và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L U = 40V. Biểu thức i qua mạch là: A. 2 cos(100 ) 2 4 i t A π π = − B. 2 cos(100 ) 2 4 i t A π π = + C. 2 cos(100 ) 4 i t A π π = − D. 2 cos(100 ) 4 i t A π π = + Câu 54: Một đoạn mạch gồm tụ 4 10 C F π − = và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là 100 2 cos(100 ) 3 L u t π π = + V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào? A. 50 2 cos(100 ) 6 C u t π π = − V B. 2 50 2 cos(100 ) 3 C u t π π = − V C. 50 2 cos(100 ) 6 C u t π π = + V D. 100 2 cos(100 ) 3 C u t π π = + V Câu 55: Một đoạn mạch gồm tụ 4 10 C F π − = và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là 100 2 cos(100 ) 3 L u t π π = + V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào? A. 50 2 cos(100 ) 6 C u t π π = − V B. 2 50 2 cos(100 ) 3 C u t π π = − V C. 50 2 cos(100 ) 6 C u t π π = + V D. 100 2 cos(100 ) 3 C u t π π = + V Câu 56: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), 100R = Ω , 31,8C F µ = , hệ số công suất mạch 2 os = 2 c ϕ , hiệu điện thế hai đầu mạch 200cos100u t π = (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. 2 , 2 cos(100 ) 4 L H i t π π π = = − (A) B. 2 , 2 cos(100 ) 4 L H i t π π π = = + (A) R B C L A M C. 2,73 , 2 3cos(100 ) 3 L H i t π π π = = + (A) D. 2,73 , 2 3 cos(100 ) 3 L H i t π π π = = − (A) Câu 57: Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 100 2 cos100u t π = (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào? A. 2,5 2 cos100i t π = (A) B. 2,5 2 cos(100 ) 2 i t π π = + (A) C. 2,5cos100i t π = (A) D. 2,5 2 cos(100 ) 2 i t π π = − (A) Câu 58: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 4 2.10 C F π − = . Dòng điện qua mạch có biểu thức 2 2 cos(100 ) 3 i t A π π = + . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. 80 2 cos(100 ) 6 u t π π = − (V) B. 80 2 cos(100 ) 6 u t π π = + (V) C. 120 2 cos(100 ) 6 u t π π = − (V) D. 2 80 2 cos(100 ) 3 u t π π = + (V) Câu 59: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 Ω , tụ điện có dung khoáng 200 Ω , cuộn dây có cảm kháng 100 Ω . Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos (120 t π + 4 π )V. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện A. u c = 200 2 cos (100 t π + 4 π )V. B. u c = 200 2 cos (120 t π - 2 π )V. C. u c = 200 2 cos (120 t π )V. D. u c = 200cos (120 t π - 4 π )V. Câu 60: Đoạn mạch R , L , C mắc nối tiếp có R = 40 Ω ; L = π 5 1 H; C = π 6 10 3− F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120 2 cos100 π t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. 1,5cos(100 ) 4 i t A π π = + B. 1,5cos(100 ) 4 i t A π π = − C. 3cos(100 ) 4 i t A π π = + D. 3cos(100 ) 4 i t A π π = − Câu 61: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos( ω t - 2 π ) (V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos( ω t - 4 π ) (A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: A. u C = I 0 R cos( ω t - 3 4 π )(V). B. u C = 0 U R cos( ω t + 4 π )(V). C. u C = I 0 Z C cos( ω t + 4 π )(V). D. u C = I 0 R cos( ω t - 2 π )(V). Câu 62: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tức thời 220 2 cos 100 ( ) 2 u t V π π   = −  ÷   thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức tức thời 4, 4cos 100 ( ) 4 i t A π π   = −  ÷   . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện có biểu thức tức thời là: A. ( ) 220cos 100 ( ) C u t V π π = − B. 3 220cos 100 ( ) 4 C u t V π π   = −  ÷   C. 220 2 cos 100 ( ) 2 C u t V π π   = +  ÷   D. ( ) 220 2 cos 100 ( ) C u t V π π = − Câu 63: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H 5π mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 3 10 6 − π F. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + 3 π ) (A). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ là: A. u = 80 2 cos(100πt + 6 π ) (V) B. u = 80 2 cos(100πt - 3 π ) (V) C. u = 80 2 cos(100πt - 6 π ) (V) D. u = 80 2 sin(100πt - 6 π ) (V) Câu 64 : Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100ðt (A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha 3 π so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12cos100πt (V). B. u = 12 2 cos100πt (V). C. u = 12 2 cos(100πt 3 π − ) (V). D. u = 12 2 cos(100πt 3 π + ) (V). Câu 65: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần? A. 25 lần B. 50 lần 100 lần D. 200 lần Câu 66: Một đèn ống huỳnh quang được dưới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại 127V và tần số 50 Hz. Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn là u 90V.≥ Tính trung bình thời gian đèn sáng trong mỗi phút là: A. 30 s B. 40 s 20 s D. 10 s Câu 67: Một đèn ống huỳnh quang được dưới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn là u 110 2 V. ≥ Tính trung bình thời gian đèn sáng trong mỗi phút là: A. 30 s B. 40 s 20 s D. 10 s Câu 68: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V - 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s. Câu 69: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng 100cos100 ( )u t V π = . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? A. 600 t t s= B. 300 t t s= C. 50 t t s= D. 150 t t s = Câu 70: Người ta đặt giữa hai bản tụ điện một điện áp xoay chiều 0 cos 100 . 3 u U t π π   = −  ÷   Điện áp đạt giá trị cực đại tại thời điểm: A. 1 , 300 100 k t s k Z   = + ∈  ÷   B. 1 , 300 100 k t s k Z   = − + ∈  ÷   C. , 100 k t s k Z= ∈ D. 1 , 3 100 k t s k Z   = − + ∈  ÷   Câu 71: Mạch R, L, C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch 0 cosu U t ω = , điều kiện có cộng hưởng A. LC ω 2 = R 2 B. R = L C C. 1 LC ω = D. LC ω 2 = 1 Câu 72: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm 0,2 L H π = , tụ điện có điện dung 5 10 .C F π − = Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: 0 cos2 ( )u U ft A π = có tần có f thay đổi được. Xác định f để 2 ? L C Z Z= A. 50 Hz B. 50 2 Hz C. 100 2 Hz D. 500 Hz Câu 73: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 1 π (mF) mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 3 2 os(100 ) 4 c t π π − (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01s là: A. - 5 2 A. B. 5 2 A C. – 5 A D. 5 A Câu 74: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là 4cos(100 )i t A π π = + . Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i = 4 A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2 A A B C L, R Câu 75: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện 4 10 C F π − = và cuộn cảm L = 2 π H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I = 2A B. I = 1,4A C. I = 1A D. I = 0,5A Câu 76: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C = -4 10 π F và cuộn cảm L = 0,2 π H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 0,25A B. I = 0,50A C. I = 0,71A D. I = 1,00A Câu 77: Đặt vào hai đầu tụ điện 4 10 C F π − = một điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100A. Câu 78: Đặt vào hai đầu cuộn cảm 1 L H π = một điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100A. Câu 79: Đặt vào hai đầu cuộn cảm 1 L H π = một điện áp xoay chiều 220V - 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A. Câu 80: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100ðt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A. Câu 81: Đặt điện áp xoay nhiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 2 1 C thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 2 V B. 100 V C. 200 V D. 100 2 V Câu 82: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch: u = 200 cos ω t (V). Tại thời điểm t, hiệu điện thế u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời điểm ( 4 T t + ), hiệu điện thế u bằng bao nhiêu? A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. - 100 V. Câu 83: Tại thời điểm t, điện áp u = ) 2 100cos(2200 π π −t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s 300 1 , điện áp này có giá trị là A. -100 2 V B. -100 V C. 100 3 V D. 200 V Câu 84: Cho mạch điện như hình vẽ với U AB = 300V, U NB = 140V, dòng điện i trễ pha so với u AB một góc ϕ (cosϕ = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100 V B. 200 V C. 300 V D. 400 V Câu 85: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V B. 2 V C. B. 22 V D. 4 V Câu 86: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên? A. 140VB.20V C. 100V D. 80V Câu 87: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là R B C L A N V A B C R L [...]... kết quả thí nghiệm vào 7 bảng theo dõi của nhóm 8 - GV quan sát ,theo dõi, h9 ớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào 13 bảng 28.1 14 15 Hoạt động 3 Hớng dẫn h/s vẽ đờng biểu diễn 2.Vẽ đờng biểu diễn t0 - GV hớng dẫn h/s các yêu cầu khi vẽ đờng biểu diễn - HS dựa vào kết quả thí nghiệm vẽ đờng biểu diễn theo các bớc trong SGK và dới sự hớng dẫn của g/v - GV theo dõi hớng dẫn h/s vẽ đờng... dung chính của bài - HS khắc sâu nội dung chính của bài 7 Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở và SGK - Làm các bài tập 26- 27.1 đến 26-27.7 SBT - Chuẩn bị tiết 32 Ngày soạn: 25/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 32 Sự sôi I Mục tiêu: - Mô tả đợc hiện tợng sôi và kể đợc các đặc điểm của sự sôi - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm II Chuẩn bị:... dung Hoạt động 1 Nêu vấn đề - GV nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài I Thí nghiệm về sự sôi Hoạt động 2 Làm thí 1 Tiến hành thí nghiệm nghiệm Bảng 28.1: Các hiện tợng xảy ra trong quá - GV phát đồ thí nghiệm cho trình đun sôi nớc các nhóm, nêu tác dụng của từng dụng cụ và hớng dẫn T gian Nhiệt độ HT trên HT trong theo dõi nớc mặt nớc lòng nớc h/s láp ráp thí... còn hiện tợng hơi biến thành chất lỏng là sự ngng tụ Ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi b) Tiến hành thí nghiệm - HS bố trí và tiến hành thí nghiệm theo SGK và dới sự hớng dẫn của g/v - HS quan sát hiện tợng xảy ra, thảo luận và rút ra nhận xét - GV theo dõi và hớng dẫn h/s tiến hành thí nghiệm nếu h/s gặp khó khăn - GV hớng dẫn h/s trả lời các câu hỏi Hoạt động 4 Vận dụng - HS vận dụng các kiến thức... sôi nhiệt theo dõi và đờng biểu diễn, thảo độ của nớc không tăng luận và trả lời các câu hỏi và từ đó rút ra kết luận - GV giới thiệu cho h/s biét thêm Nhiệt độ sôi của một số về một số nhiệt độ sôi của các chất khác nhau: Bảng 29.1 chất khác nhau SGK - HS tìm hiểu về nhiệt độ sôi của một số chất qua bảng 29.1 Hoạt động 2 Rút ra kết luận 2 Rút ra kết luận - GV yêu cầu h/s căn cứ vào kết C5 Theo kết... đề - GV: Cốcđựng nớc đá không thủng tại sao lại có nớc đọng ở ngoài thành cốc? - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài Hoạt động 2 Tìm hiểu dự đoán về sự ngng tụ - GV giới thiệu với h/s về dự đoán theo thông tin trong SGK - HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về sự ngng tụ qua dự đoán ? Để dễ quan sát hiện tợng ngng tụ, ta cần làm tăng hay giảm nhiệt độ? - HS liên hệ trả lời câu hỏi của g/v - GV hớng... chính xác nhất t gian - HS vẽ đờng biểu diễn, thảo luận và rút ra nhận xét 4 Củng cố: * Nhận xét: - GV hệ thống nội dung chính của bài - HS khắc sâu nội dung chính của bài 5 Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở và SGK Vẽ lại đồ thị ra giấy ô ly - Làm các bài tập 28- 29.1 đến 28-29.2 SBT - Chuẩn bị tiết 33 Ngày soạn: 30/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 33 Sự sôi ( tiếp ) I Mục tiêu: - Nhận biết đợc hiện tợng... sự bay hơi, làm cây ít bị mất nớc hơn C10 Nắng nóng và có gió + Ghi nhớ: SGK( Trang 84) 4 Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính của bài - HS khắc sâu nội dung chính của bài 5 Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở và SGK - Làm các bài tập 26- 27.1 SBT - Chuẩn bị tiết 31 Ngày soạn: 20/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 31 sự bay hơi và sự ngng tụ( tiếp) I Mục tiêu: - Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc... nớc * Ghi nhớ: SGK - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ 4 Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đố cho h/s - Đọc có thể em cha biết 5 Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở và SGK - Làm các bài tập 28- 29.3 đến 28- 29.7 SBT - Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập Ngày soạn: 5/5/2007 Ngày giảng: Tiết 34 Ôn tập I Mục tiêu: - HS biết hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức... Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí tập và trả lời các câu hỏi đó nghiệm - HS thảo luận và trả lời câu - Nhiệt kế y tế dùng đo nhiệt độ cơ thể hỏi trong phần ôn tập 5 (1) Nóng chảy (2) Bay hơi - GV theo dõi, hớng dẫn và (3) Đông đặc (4) Ngng tụ sửa sai cho h/s và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định.Nhiệt độ nóng 6 Mỗi chất nóng chảy chảy của các chất khác nhau là khác nhau 8 Không Các chất lỏng . Trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm A. có tác dụng cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều B. có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì. phát điện xoay chiều một pha. A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng. B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra. B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều

Ngày đăng: 19/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan